Lý Luận Về Nhà Nước Và Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt ...
Có thể bạn quan tâm
- Miễn phí (current)
- Danh mục
- Khoa học kỹ thuật
- Công nghệ thông tin
- Kinh tế, Tài chính, Kế toán
- Văn hóa, Xã hội
- Ngoại ngữ
- Văn học, Báo chí
- Kiến trúc, xây dựng
- Sư phạm
- Khoa học Tự nhiên
- Luật
- Y Dược, Công nghệ thực phẩm
- Nông Lâm Thủy sản
- Ôn thi Đại học, THPT
- Đại cương
- Tài liệu khác
- Luận văn tổng hợp
- Nông Lâm
- Nông nghiệp
- Luận văn luận án
- Văn mẫu
- Luận văn tổng hợp
- Home
- Luận văn tổng hợp
- Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Bộ môn: Triết Học Chương 10 : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM GIẢNG VIÊN : TS. BÙI VĂN MƯA LỚP : CAO HỌC Đ ÊM 6 – K20 HỌC VIÊN : NHÓM THUYẾT TRÌNH CHƯƠNG 10 tránh khỏi những thiếu sót nhất định, chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý chân thành của các bạn. I. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC: 3 1. Nguồn gốc, bản chất và đặc trưng của nhà nước: 1.1. Nguồn gốc: Lịch sử cho thấy không phải khi nào xã hội cũng có nhà nước. Trong xã hội nguyên thuỷ, do kinh tế còn thấp kém, chưa có sự phân hóa giai cấp, cho nên chưa có nhà nước. Đứng đầu các thị tộc và bộ lạc là các tộc trưởng do nhân dân bầu ra, quyền lực của những người đứng đầu thuộc về uy tín và đạo đức, việc điều chỉnh các quan hệ xã hội được thực hiện bằng những quy tắc chung. Trong tay họ không có và không cần một công cụ cưỡng bức đặc biệt nào. Lực lượng sản xuất phát triển đã dẫn đến sự ra đời chế độ tư hữu và từ đó xã hội phân chia thành các giai cấp đối kh áng và cuộc đấu tranh giai cấp không thể điều hoà được xuất hiện. Điều đó dẫn đến nguy cơ các giai cấp chẳng những tiêu diệt lẫn nhau mà còn tiêu diệt luôn cả xã hội. Để thảm hoạ đó không diễn ra, một cơ quan quyền lực đặc biệt đã ra đời. Đó là nhà nước. Nhà nước đầu tiên trong lịch sử là nhà nước chiếm hữu nô lệ, xuất hiện trong cuộc đấu tranh không điều hoà giữa giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ. Tiếp đó là nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản. Nguyên nhân trực tiếp của sự xuất hiện nhà nước là mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được. Đúng như V.I.Lênin nhận định: "Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai Vì vậy, nhà nước tồn tại với hai tư cách: Một là bộ máy duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác. Hai là tổ chức quyền lực công – tức là nhà nước vừa là người b ảo vệ pháp luật vừa là người bảo đảm các quyền của công dân được thực thi. Thứ hai là tính xã hội hay còn gọi là vai trò kinh tế - xã hội của Nhà nước. Trong nhà nước, giai cấp thống trị chỉ tồn tại trong mối quan hệ với các tầng lớp giai cấp khác, do vậy ngoài tư cách là công cụ duy trì sự thống trị, nhà nước còn là công cụ để bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội. Ví dụ: Nhà nước giải quyết các vấn đề nảy sinh từ đời sống xã hội như: đói nghèo, bệnh tật, chiến tranh, các vấn đề v ề môi trường, phòng chống thiên tai, địch hoạ, về dân tộc, t ôn giáo v à c ác chính sách xã hội khác.v.v…Bảo đảm trật tự chung- bảo đảm các giá trị chung của xã hội để tồn tại và phát triển 5 Như vậy, vai trò kinh tế - xã hội là thuộc tính khách quan, phổ biến của Nhà nước. Tuy nhiên, mức độ biểu hiện cụ thể và thực hiện vai trò đó không giống nhau giữa các nhà nước khác nhau. Vai trò và phạm v i hoạt động của nhà nước phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển cũng như đặc điểm của mỗi nhà nước, song phải luôn tính đến hiệu quả hoạt động của nhà nước. Để hoạt động có hiệu quả, nhà nước phải chọn lĩnh vực hoạt động nào là c ơ b ản, cần thiết để t ác động. Bởi nếu không có sự quản lý của nhà nước sẽ mang lại hậu quả xấu cho xã hội. Vì vậy, vai trò của nhà nước chỉ nên hoạt động và quản lý trên năm lĩnh vực sau: Ban hành pháp luật và có các biện pháp bảo đảm thi h ành pháp luật. Ban hành các chính sách kinh tế vĩ mô,điều tiết, điều phối các chính sách kinh tế - xã hội, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường. Thông qua pháp luật, ý chí của nhà nước trở thành ý chí của toàn xã hội, buộc mọi cơ quan, tổ chức, phải tuân theo. Trong xã hội, chỉ có Nhà nước mới có quyền ban hành luật và áp dụng pháp luật. - Nhà nước quy định và thực hiện thu thuế dưới hình thức bắt buộc, nhằm: Để duy trì bộ máy nhà nước. Bảo đảm cho sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, Giải quyết các công việc chung của xã hội Quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định Có một hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế đối với mọi thành viên trong xã hội Hình thành thuế khóa để duy trì và tăng cường bộ máy cai trị của nó. 2. Chức năng và vai trò kinh tế của nhà nước 2.1. Chức năng cơ bản: - Chức năng chính trị và xã hội 7 o Chức năng chính trị: bảo vệ và thực hiện lợi ích của giai cấp thống trị o Chức năng xã hội: bảo vệ và thực hiện lợi ích chung của cộng đồng quốc gia trong đó có lợi ích của gia c ấp thống trị Quan hệ giữa chức năng chính trị và chức năng xã hội: chức năng chính trị giữ vị trí chi phối phương hướng và mức độ thực hiện chức năng xã hội, còn chức năng xã hội giữ vai trò là cơ sở cho việc thực hiện chức năng chính trị, đảm bảo cho việc thực hiện chức năng chính trị một cách hiệu quả. - Chức năng đối nội và đối ngoại o Chức năng đối nội: duy trì trật tự kinh tế, xã hội, chính trị và những trật tự khác hiện có trong xã hội theo lợi ích của giai cấp cầm quyền. o Chức năng đối ngoại: b ảo vệ biên giới lãnh thổ quốc gia và thực hiện các mối o Thứ nhất, nền kinh tế thị trường là nền kinh tế luôn diễn ra những biến động khôn lường và tiềm ẩn những nguy cơ khủng hoảng kinh tế, chính vì thế đã làm xuất hiện nhu cầu cần can thiệp của nhà nước nhằm điều chỉnh các quan hệ kinh tế sao cho ít có khả năng xảy ra khủng hoảng nhất o Thứ hai, để mỗi nền kinh tế có thể tồn t ại v à phát triển bình thường thì cần phải có các khu vực kinh tế công cộng. Tư nhân chỉ tập trung đầu tư, phát triển những lĩnh vực có thể thu được nhiều lợi nhuận. Những lĩnh vực không vì mục đích lợi nhuận nhưng cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội thì nhà nước tất yếu phải là lực lượng đầu tư và phát triển nhân danh đại biểu cho toàn xã hội. o Thứ ba, sự phát triển của nền kinh tế thường tất yếu đòi hỏi phải có một môi trường chính trị - xã hội ổn định cần thiết. Mặt khác, xu thế phát triển của kinh tế thị trường là theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế, do đó nó càng cần tới vai trò của nhà nước bằng các chính sách đối ngoại, tạo môi trường pháp lý cần thiết cho quá trình đó. 3. Các kiểu và các hình thức nhà nước trong lịch sử 3.1. Các kiểu và các hình thức nhà nước trong xã hội có đối kháng giai cấp - Nhà nước chủ nô: là kiểu nhà nước của giai cấp chủ nô nhằm thực hiện sự chuyên chính của giai cấp chủ nô đối v ới giai cấp nô lệ v à tầng lới dân tự do. Nhà 9 nước chủ nô lại được tổ chức theo nhiều hình thức khác nhau, trong đó có hai hình thức cơ bản là quân chủ và dân chủ - Nhà nước phong kiến: là kiểu nhà nước của giai cấp địa chủ phong kiến nhằm thống trị giai cấp nông dân và những người lao động. Nhà nước này được xây dựng dựa trên chế độ chiếm hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ phong kiến. Ở phương Tây thời trung cổ, nhà nước phong kiến thường tồn tại dưới hình thức quân chủ phân quyền, phù hợp với tính chất phân tán của nền sản xuất hoàn thiện theo mục tiêu xây dựng và quản lý kinh tế - xã hội, nhằm tổ chức nhân dân lao động xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa trên cơ sở liên minh công nông và trí thức, đặt dưới sự lãnh đạo của chính đảng của giai cấp vô sản. Thứ ba, là kiểu nhà nước không chỉ có chức nang trấn áp mọi thế lực chống đối công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội mà quan trọng hơn là tổ chức xây dựng nền kinh tế và chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa. - Hình thức tồn tại:: Nhà nước công xã Pari (1871): được Mác phân tích và rút ra những bài học kinh nghiệm về việc tổ chức hình thức nhà nước kiểu mới Nhà nước Xô viết: dễ dàng chuyển từ chế độ tư bản lên chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước dân chủ nhân dân: là hình thức thích hợp trong quá trình cải tạo kinh tế xã hội theo hướng xã hội chủ nghĩa. Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội mang lại cho nhà nước chuyên chính vô sản nhiều hình thức khác nhau nhưng dù dưới hình thức nào thì xét về bản chất, nhà nước đó đều thuộc kiểu nhà nước chuyên chính vô sản được xây dựng trên cơ sở liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản với mục tiêu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. 11 II. NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN VIỆT NAM 1. Khái niệm và đặc điểm của nhà nước pháp quyền: 1.1. Khái niệm: Nhà nước pháp quyền là một hình thức tổ chức nhà nước đặc biệt mà ở đó có sự ngự trị cao nhất của pháp luật, với nội dung thực hiện quyền lực của nhân dân. 1.2. Đặc điểm: đảm bảo thực tế mối quan hệ hữu cơ về quyền và trách nhiệm giữa nhà nước và công dân. + Nhà nước phải chịu trách nhiệm trước mọi công dân về những vi phạm pháp luật của mình, làm tổn hại đến lợi ích của công dân. + Các tổ chức trong xã hội phải thực hiện các nghĩa vụ và chịu trách nhiệm về những hành vi của mình theo quy định của pháp luật. Ngoài ba đặc điểm trên, còn có sự tranh luận về nguyên tắc “ tam quyền phân lập”. Có quan niệm cho rằng, nguyên tắc này là đặc điểm của nhà nước pháp quyền; tuy nhiên, quan điểm khác cho rằng việc phân tách quyền lực nhà nước thành ba bộ phận quyền lực độc lập (lập pháp, hành pháp và tư pháp) và chi phối ràng buộc lẫn nhau hay không không phải là vấn đề thuộc về bản chất của hình thức tổ chức nhà máy pháp quyền. Theo quan điểm này, vấn đề thuộc bản chất nhà nước pháp quyền là quyền lực nhà nước có thực sự thuộc về đông đảo nhân dân hay không; ý chí, lợi ích và quyền lực của đông đảo nhân dân một khi đã được đề lên thành pháp luật có thực sự là chuẩn mực cơ bản và tối cao trong mọi hoạt động của xã hội và công dân hay không; lợi ích hợp pháp của các công dân, các tổ chức trong xã hội và của bản thân bộ máy nhà nước có được tôn trọng hay không. 2. Tư tưởng triết học về nhà nước pháp quyền trong lịch sử: 13 Những tư tưởng coi trọng pháp luật trong cai trị và quản lý xã hội đã xuất hiện từ thời cổ đại, cả ở phương Đông lẫn phương Tây. 2.1. Ở phương Đông: Các nhà triết học Trung Quốc như Lão Tử, Trang Tử và đặc biệt là Hàn Phi Tử đã đưa ra nhiều tư tưởng về tính tối thượng của pháp luật và sự bình đẳng của mọi người trước pháp luật. Lão Tử và Trang Tử đã đưa ra tư tưởng nhằm giới hạn sự can thiệp của công quyền vào đời sống cá nhân con người, bảo vệ sự tự do của con người. Còn Hàn Phi Tử đặc biệt nhấn mạnh và đề cao vai trò của pháp luật trong tưởng triết học đặt nền móng lý luận cho sự ra đời của thuyết tam quyền phân lập tư sản. + Nhà triết học khai sáng Pháp Môngtexkiơ (1689-1775) chia chính thể nhà nước thành ba loại: chính thể chuyên chế, quân chủ và dân chủ. Chính thể dân chủ là chính thể mà dân chúng hoặc một bộ phận dân chúng có quyền lực tối cao. Ở đó, pháp luật là tối thượng và người dân chấp hành luật pháp với ý thức làm cho mình, tự mình gánh lấy nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi. Môngtexkiơ cũng là người đưa ra thuyết tam quyền phân lập nổi tiếng. Theo quan điểm của ông, phân quyền là tự do chính trị trong quan hệ với hiến pháp nên ba cơ quan quyền lực dù độc lập nhưng ràng buộc lẫn nhau, tạo nên sự vận động chung của toàn bộ hệ thống nhà nước. Ngoài thuyết tam quyền phân lập, Môngtexkiơ và Rút xô (1712-1788) còn đưa ra lý luận về khế ước xã hội. Chúng đã ảnh hưởng lớn tới các lý thuyết pháp quyền của các nhà triết học Đức như Cantơ (1724-1804) và Hêghen (1770-1831). + Cantơ tán thành quan điểm phân chia quyền lực nhà nước thành các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp độc lập với nhau và có xu hướng đi vào những cơ sở triết học của lý thuyết nhà nước pháp quyền tư sản, đi tìm những cơ sở triết học của lý thuyết ấy từ bản tính tiên nghiệm của con người. + Hêghen tiếp tục luận chứng những cơ sở triết học của lý thuyết nhà nước pháp quyền từ học thuyết về sự tha hóa của “ý niệm tuyệt đối”. Ông cho rằng xã hội công dân, trật tự pháp luật và các đạo luật mang tính pháp quyền là những yếu tố cấu thành của nhà nước pháp quyền. Tuy nhiên, theo Hêghen, nhà nước và pháp lu ật chỉ 15 là sự thể hiện, sự tha hóa trong đời sống hiện thực của các ý niệm đạo đức tuyệt đối và ý chí tự do; pháp luật trong nhà nước pháp quyền chính là hiện thực của tự do và là tồn tại thực tế của ý chí tự do. 3. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: 3.1. Bản chất của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: lập các cơ sở chủ yếu để điều chỉnh các quan hệ cơ bản trong xã hội, giữa công dân với công dân, giữa công dân với nhà nước, giữa nhà nước v ới c ác tổ chức xã hội. Tuy nhiên, nhà nước pháp quyền Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân nên hệ thống pháp luật thể hiện tập trung ý chí, lợi ích và nguyện vọng của nhân dân. Mọi cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị xã hội, cán bộ, công chức và mọi công dân đều phải tôn trọng pháp luật. Pháp luật trở thành công cụ quan trọng nhất để đảm bảo quyền tự do dân chủ và lợi ích của nhân dân. Như vậy, điểm khác biệt căn bản giữa nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng với nhà nước pháp quyền tư sản ở chỗ, nếu như nhà nước pháp quyền tư sản, quyền lực của nhà nước được phân cho ba cơ quan khác nhau, hoàn toàn độc lập với nhau đảm nhiệm, thì một trong những nguyên tắc quan trọng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quyền lực nhà nước thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Tính đặc thù này là do cơ sở kinh tế và tính chất xã hội chủ nghĩa của Nhà nước pháp quyền Việt Nam quy định. 3.1.3. Mang bản chất giai cấp công nhân, tính giai cấp gắn bó chặt chẽ với tính nhân dân và tính dân tộc. Nhà nước bao giờ cũng là công cụ chuyên chính của một giai cấp. Không có và không thể có nhà nước đứng trên các giai cấp hoặc nhà nước chung cho mọi giai cấp. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấp công nhân cũng không nằm ngoài quy luật đó, tức là công cụ chuyên chính và đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân. Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta được biểu hiện ở chổ nhà nước được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản – đội ngũ tiên phong của giai cấp công nhân. Từ pháp luật, cơ chế, chính sách đến tổ chức, hoạt động của nhà nước đều phải quán triệt tư tưởng, quan điểm của giai cấp công nhân, trên nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí 17 pháp quyền, trong đó biểu hiện pháp lý rõ rệt nhất của nó là tính tối thượng của pháp luật trong điều hành và quản lý kinh tế - xã hội. Xã hội dựa trên nền tảng phát triển kinh tế thị trường có các đặc trưng phân biệt v ới các xã hội trên nền tảng kinh tế tự cấp, tự tức, khép kín truyền thống thời trung cổ ở chổ nó là xã hội dân sự chứ không phải xã hội của những thần dân. Đặc điểm của xã hội dân sự là tự do, sáng tạo của mỗi cá nhân con người; là s ự cạnh tranh ganh đua thực hiện lợi ích kinh tế. Tất cả những điều đó đòi hỏi sự tồn tại khách quan của các khế ước hay các hợp đồng, thỏa thuận giữa các chủ thể. Trong nền kinh tế thị trường thì lợi ích, mà trước hết và căn bản là lợi ích kinh tế của các chủ thể được đặt lên hàng đầu. Ở đó, các giá trị đạo đức truyền thống dường như chỉ là cái phụ thuộc và có vai trò mờ mạt trong các hoạt động kinh tế. Ngay cả đối v ới các nước Đông Á vốn là những nước có truyền thống đức trị theo quan điểm Nho giáo hàng ngàn năm qua cũng không ra ngoài giới hạn khách quan đó. Chính vì vậy cần c ó sự nghiêm minh, chuẩn xác của các quy định pháp luật trong việc xác định đúng, sai của các phạm vi hoạt động kinh tế của mỗi cá nhân, mỗi tổ chức trong xã hội. Thiếu sự nghiêm minh, chuẩn xác và tối thượng của quyền lực nhà nước theo pháp luật để cai trị thì không thể tạo hành lang pháp lý cần thiết cho phát triển kinh tế thị trường, càng không thể là kinh tế thị trường hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Mặt khác, cùng với quá trình phát triển của kinh tế thị trường là quá trình có xu hướng khách quan phân hóa giai cấp và tầng lớp xã hội. Ch ấp nhận phát triển kinh tế thị trường nhưng không chấp nhận phân hóa giai tầng xã hội là điều không tưởng. Và như vậy, tất yếu có nguy cơ tạo ra các mâu thuẫn chính trị, xã hội. Điều này càng đòi hỏi nâng cao vai trò và hoàn thiện bản chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. - Việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay, cần thiết phải thực hiện năm điểm cơ bản sau đây (theo Văn Kiện Đại hội IX và X của Đảng Cộng truyền, giáo dục toàn dân nâng cao ý thức chấp hành luật pháp. + Bốn là, tiếp tục xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực; thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trước hết là cán bộ lãnh đạo quản lý. Sắp xếp lại đội ngũ cán bộ theo đúng chức danh, đạt tiêu chuẩn. Định kỳ kiểm tra, đánh giá 20 chất lượng cán bộ, công chức để kịp thời thay thế cán bộ công chức yếu kém và thoái hóa. Có chính sách đãi ngộ, đào tạo đối với cán bộ cấp phường, xã, thị trấn. + Năm là, kiên quyết tiếp tục cuộc đấu tranh chống tham nhũng trong bộ máy nhà nước và toàn bộ hệ thống chính trị ở mọi cấp, mọi ngành từ Trung ương đến cơ sở; cùng với việc chống tham nhũng, phải chống tham ô lãng phí, quan liêu, buôn lậu, đặc biệt là các hành vi lợi dụng chức quyền để làm giàu bất chính. 21 KẾT LUẬN Sự phát triển của sản xuất đã mang đến cho xã hội nhiều của cải hơn, nhưng mặt khác nó cũng đem đến sự phân hóa giai cấp trong xã hội và vì bảo vệ quyền lợi của giai cấp mình sẽ làm nảy sinh mâu thuẩn giữa các giai cấp khác nhau. Nhà nước sẽ ra đời trong bối cảnh cuộc đấu tranh của các giai cấp đối kháng đang đến cao trào Tải File Word Nhờ tải bản gốc Tài liệu, ebook tham khảo khác
- Tư tưởng hồ chí minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân và vận dụng vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay
- Tài liệu TIỂU LUẬN: MỘT SỐ ĐIỂM MỚI VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QUA VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XI CỦA ĐẢNG doc
- Hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC - CHƯƠNG XI LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM doc
- nghiên cứu triết học đề tài xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam
- tóm tắt tiếng anh hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam
- tóm tắt hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam
- tóm tắt luận án tiến sĩ xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Bài thuyết trình: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Các phương pháp quản trị kinh doanh
- Hoàn thiện hệ thống thù lao lao động tai công ty TNHH một thành viên Cao su Chư Sê
- Chính sách nâng giá đồng nội tệ: Thực tiễn thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- Giải pháp nhằm mở rộng thị trường Nhật Bản cho ngành thuỷ sản Việt Nam đến năm 2010
- Một số giải pháp chiến lược nhằm phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam đến năm 2010
- Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả marketing xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2005-2010
- Tiểu luận Kinh tế công - Thông tin không đầy đủ trong thị trường vốn
- Báo cáo Tình hình quản trị hàng tồn kho tại công ty cổ phần thiết bị phụ tùng chi nhánh Miền Trung năm 2009
- Tiểu luận Yếu tố ngoại vi tiêu cực của việc khai thác vàng tại Quảng Nam và các biện pháp can thiệp của chính phủ
- Xây dựng chiến lược kinh doanh ở Công ty xi măng và xây dựng công trình Lạng Sơn
Học thêm
- Nhờ tải tài liệu
- Từ điển Nhật Việt online
- Từ điển Hàn Việt online
- Văn mẫu tuyển chọn
- Tài liệu Cao học
- Tài liệu tham khảo
- Truyện Tiếng Anh
Copyright: Tài liệu đại học ©
TopTừ khóa » Tiểu Luận Triết Học Mác - Lênin Về Nhà Nước
-
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - QUAN ĐIỂM CỦA LÊ NIN VỀ NHÀ NƯỚC ...
-
Tiểu Luận Về Nhà Nước - Tài Liệu Text - 123doc
-
Bài Tiểu Luận Triết Học Mác-Lênin Về Con Người - StuDocu
-
Tiểu Luận: Lý Luận Về Nhà Nước Và Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ ...
-
[triết] Tiểu Luận Triết Học Mac Lenin Về Bản Chất Con Người
-
Quan điểm Của V.I. Lê-nin Về Nhà Nước Và Vấn đề Xây Dựng Nhà ...
-
Tiểu Luận Triết Học Mác - Lênin Về Nhà Nước - LuTrader
-
[DOC] I CƠ Sở LÝ LUẬN VỀ NHÀ Nước PHÁP QUYỂN VÀ NHÀ Nước
-
Lênin Về Nhà Nước Và Những Vấn đề Cần Tiếp Tục Làm Sáng Tỏ
-
KHO TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊ... - Thư Viện Tài Liệu Các Cấp
-
Tiểu Luận Triết Học Về Nhà Nước Và Cách Mạng Xã Hội
-
Vận Dụng Chủ Nghĩa Mác – Lênin Giải Quyết Các Vấn đề Tôn Giáo
-
[PDF] ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Bình Dương Trường đại Học Thủ Dầu Một - TDMU