Lý Luận Về Trò Chơi Truyền Hình - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Khoa học xã hội >
- Báo chí >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 137 trang )
ĐỖ BẠCH DƢƠNGgiả Việt NamChƣơng trình Trò chơi Truyền hình với khánmột vụ việc gian lận (Scandal) đã xảy ra với một chương trình đang được yêuthích nhất lúc đó (Twenty one) đã khiến cho tất cả các chương trình truyền hìnhlúc đó có tên “Quiz Show“ chuyển sang cách gọi mới “Game show“. [1;28]. Mộtsự thay đổi tưởng như tình cờ nhưng chính đây lại là khởi điểm để các nhà lýluận truyền hình sau này đi vào giải thích các khái niệm Game Show và QuizShow.John Fiske một nhà nghiên cứu truyền hình xuất sắc người Mỹ trong cuốn“Television Culture“ – “Văn hoá truyền hình“ đã phân biệt giữa hai dạng QuizShow và Game Show: “Những chương trình tường thuật sự tranh đua giữacác cá nhân hay các đội mà nội dung là về các hiểu biết thực tế (factualknowledge) sẽ được gọi là các “Quiz Show“; Những chương trình cũng làtranh đua nhưng thiên về hiểu biết về con người nói chung hay về từng cánhân (human knowledge – knowledge of people or individuals) hoặc tranh đuathuần tuý mang tính may rủi hoặc tranh đua thể lực được coi là “Gameshow“„‟. Những “hiểu biết thực tế“ còn được John Fiske giải thích thêm lànhững hiểu biết mang tính hàn lâm “academic“ tức là những kiến thức khoa họcnền tảng thuộc các lĩnh vực. Theo cách phân loại của John Fiske thì nhữngchương trình như “Peramid“ (chương trình giải ô chữ) hay chương trình“University Challenge“ (cuộc thi kiến thức của các sinh viên đại học Mỹ) lànhững chương trình thuộc dạng Quiz Show. Các chương trình như “Price isRight“ (chương trình đoán giá của đồ vật) hay “What’s my line“ (đoán nghềnghiệp của một ai đó) là những chương trình được gọi là Game Show.Khác với cách phân loại của John Fish, trong cuốn “Từ điển Bách khoavề trò chơi truyền hình“ (Checkmark Book – Newyork 1999) các tác giả lại phânloại trò chơi truyền hình thành 4 loại:26ĐỖ BẠCH DƢƠNGgiả Việt NamChƣơng trình Trò chơi Truyền hình với khán1. Chương trình trong đó người chơi thi trả lời các câu hỏi khác nhau được gọi là Quiz Show.2. Chương trình trong đó người chơi cố gắng đoán biết một số bí mật củangười khách mời - được gọi là Panel Show.3. Chương trình trò chơi có sự tham gia của khán giả truyền hình trong đóngười chơi trình diễn để giải trí cho khán giả ở trường quay cũng như khán giảở nhà.4. Chương trình trò chơi trong đó người tham gia cố gắng học được luậtlệ của một trò chơi đặc biệt và cố gắng làm tốt những kỹ năng đặc biệtnày.[286;34]Có thể thấy John Fiske đa phân loại trò chơi theo nội dung còn các tác giảtừ đIển Bách khoa đã phân loại trò chơi theo hình thức chơi. Đây là hai cáchphân loại hoàn toàn khác nhau.Còn ở Việt Nam, kể từ năm 1996, khi trò chơi truyền hình lần đầu tiênxuất hiện, khán giả mới chỉ được làm quen với thuật ngữ “Game Show“ - Tròchơi truyền hình. Tất cả những chương trình trên truyền hình xuất hiện từ đónếu được thể hiện dưới dạng trò chơi đều được gọi là “Game Show“. Tiểu Bancủa VTV3 được giao trách nhiệm chuyên sản xuất các chương trình trò chơi vàchương trình giao lưu trên truyền hình cũng được gọi bằng cái tên “Tiểu BanTrò chơi và Gặp gỡ trên Truyền hình“ – “TV Show and TV Game“.Vì trò chơi truyền hình mới ra đời và đang phát triển nên chúng ta vẫnchưa đưa ra các tên gọi trò chơi truyền hình theo cách phân loại. Thuật ngữ“Quiz Show“ đôi khi cũng được sử dụng trong giới chuyên môn tuy chưa đượcphổ biến và chính thức. Tuy nhiên, trong thực tế, các chương trình thuộc dạngtrò chơi ở nước ta hiện nay vẫn đang tự thân nó vận động theo hướng áp dụng27ĐỖ BẠCH DƢƠNGgiả Việt NamChƣơng trình Trò chơi Truyền hình với kháncác kiểu loại trò chơi như John Fiske hay các tác giả từ điển Bách khoa đã phânloại. Theo các tiêu chí phân loại đó, tác giả luận văn sẽ thử tự phân loại (mộtcách tương đối) các chương trình trò chơi của VTV3 hiện nay, cũng là cácchương trình trò chơi sẽ là đối tượng trong điều tra xã hội học của luận văn.Nếu áp dụng cách phân loại của John Fiske, có thể xếp “Đường lên đỉnhÔlympia“, “Hành trình văn hóa“, “Ở nhà chủ nhật“ hay “Trò chơi âm nhạc“vào loại “Quiz Show“ vì các trò chơi đó chủ yếu là thi đó về kiến thức thuộc cáclĩnh vực. Các chương trình như “Chiếc nón kì diệu“ (kết hợp sự may rủi trongcác vòng quay và một phần kiến thức), “Vườn cổ tích“ (Kết hợp vận động vànhận biết ví dụ như là nhận biết chỗ sai của người kể chuyện), chương trình “SV96, SV 2000“ (thiên về hai đội thi đoán các bí mật của đội kia ví dụ như thi đoáný nghĩa hình vẽ hoặc hai đội thể hiện khả năng hùng biện cho khán giả thưởngthức), chương trình “Trò chơi liên tỉnh“ (thuần tuý thi đấu về thể lực) … cácchương trình này sẽ thiên về “Game Show“. Còn nếu theo cách phân loại theocách chơi của các tác giả từ điển, “Đường lên đỉnh Ôlympia“, “Hành trình vănhóa“, “Ở nhà chủ nhật “ cũng sẽ được xếp vào “Quiz Show“; “Chiếc nón kìdiệu“, vừa mang tính chất của loạI Panel Show - đoán từ tức là đoán bí mật củangười dẫn chương trình, vừa mang tính chất của loạI 3 - trình diễn sự may rủicủa các vòng quay; “SV 96 và SV 2000“ cũng thiên về loại hai - đoán biết bí mậtvà loại 3 - trình diễn ; còn “Vườn cổ tích“ thiên về loại 2 - đoán biết bí mật vàloại 4 - thi kỹ năng học được qua thi các trò chơi vận động.Điều này cho thấy mỗi sự phân loại cũng chỉ luôn ở mức tương đối vìnhiều khi môt chương trình là sự kết hợp của nhiều loại chương trình khác nhau.Tuy nhiên, có thể rút ra một điều từ thực tế là các chương trình trò chơi của VTV3 hiện nay đang nghiêng nhiều về hướng Quiz Show, ít các Game Show (hoặc28ĐỖ BẠCH DƢƠNGgiả Việt NamChƣơng trình Trò chơi Truyền hình với kháncác Game Show đã từng sản xuất nhưng nay không sản xuất nữa); hình thứcchơi cũng đang thiên nhiều về hỏi đáp kiến thức và ít đươc mở rộng theo cáchướng khác như đoán biết bí mật, học tập kỹ năng và trình diễn cho khán giả…Đây là một đIều rất quan trọng cho luận văn vì nó sẽ giúp người thực hiện nhậnbiết nhu cầu của khán giả khi tiếp nhận các chương trình trò chơi và phân tích,đánh giá nó một cách tốt hơn.Tuy nhiên, một cách chung nhất chúng ta vẫn cần một định nghĩa thế nàolà một trò chơi truyền hình. Tiến sỹ báo chí Tạ Bích Loan trong bài viết “Sứchấp dẫn của thể loại trò chơi truyền hình“ đã định nghĩa: “Trò chơi truyềnhình tường thuật một cuộc trình diễn mà trong đó các thành viên tham gia vàomột cuộc thi đấu theo một luật lệ nhất định, được tổ chức ghi hình và đưa lênsóng truyền hình sao cho người xem dễ dàng theo dõi“. [286;35].Trong định nghĩa trên, điều đáng chú ý nhất là trò chơi truyền hình phải là“.. một cuộc thi đáu theo một luật lệ nhất định“ - đó chính là luật chơi của tròchơi truyền hình. Luật chơi có thể coi như là xương sống của một trò chơi truyềnhình. Luật chơi xâu chuỗi các mắt xích là các phần chơi của trò chơi thành mộtdây xích thống nhất. Luật chơi là cơ sở sở đầu tiên để tạo dựng một trò chơi vàsau khi đã có luật chơi, những người làm chương trình sẽ dựa vào đó để đắp dađắp thịt cho một chương trình.Luật chơi giúp chương trình đảm bảo tính công bằng, một yêu cầu bắtbuộc của một trò chơi. Luật chơi cũng tạo nên cao trào, những nút thắt, mở, kịchtính, sự hồi hộp, căng thẳng và sự may rủi thông qua những quy định trong tròchơi và được bổ trợ bằng những yếu tố khác như sự dẫn dắt khéo léo của ngườiđiều khiển (người dẫn chương trình – MC), hiệu quả của hình ảnh, âm thanh,ánh sáng và các thiết bị đIện tử trong chương trình. [288;35]29ĐỖ BẠCH DƢƠNGgiả Việt NamChƣơng trình Trò chơi Truyền hình với khán2.2. Những đặc tính của trò chơi truyền hình.Khi một chương trình trò chơi truyền hình hấp dẫn đang được phát sóng,hàng triệu triệu khán giả sẽ dán mắt vào màn hình. 12,10 triệu khán giả Mỹ đãtheo dõi chương trình trò chơi mang tên “Mastermind“ vào ngày 3 tháng 4 năm1984 (Annual Review of BBC Broadcasting Research Findings, 1985: 393). Cònở Việt Nam các chương trình trò chơi trên sóng VTV3 đang được coi là nhữngchương trình được khán giả yêu thích nhất (44,6% khán giả thích xem chươngtrình “Chiếc nón kỳ diệu“ nhất trong các chương trình trò chơi [35]; Chươngtrình “Đường lên đỉnh Olympia” là một trong 10 chương trình được khán giảyêu thích nhất [41]). Điều gì đã khiến trò chơi truyền thu hút được nhiều khángiả đến vậy và đâu là những đặc tính của nó.2.2.1. Tính kiến thức:“Nguyên nhân sức hấp dẫn của những chương trình có câu hỏi - đóchính là ở câu hỏi “ [290;34]. Có nhà triết học đã nói rằng hành trình cuộc đờicủa con người là đi tìm những câu hỏi và trả lời nó, còn các tác giả của cuốn “TVGame Show Almanach“ (Chilton Book Company – Pennsylvania) thì cho rằng“Phát minh ra các dạng câu hỏi là một trong những phát minh vĩ đại nhất củaloài người“. [1;52]Những câu hỏi được trả lời trên truyền hình chính là việc xã hội hoá “phátminh vĩ đại“ này. Lôgic của việc con người yêu thích các câu hỏi thật đơn giản,“Khi một ai đó hỏi những ngưòi khác một câu hỏi, rồi lại hỏi những ngưòikhác nữa, người khác nữa. Mọi người sẽ tập trung lại xung quanh lắng nghevà sẽ hò reo vui sướng khi có ai đó trả lời đúng“. [1;52]. Con người luôn khaokhát hiểu biết bởi vậy thu nhận được các kiến thức luôn là điều hấp dẫn của các30ĐỖ BẠCH DƢƠNGgiả Việt NamChƣơng trình Trò chơi Truyền hình với khántrò chơi, nhất là với những trò chơi có những câu hỏi (Quiz Show). “Câu trả lờitrung tâm cho câu hỏi: con người tiếp nhận được điều gì từ những Quiz Show- đó chính là sự hiểu biết“[4;52]. Còn tác giả Mc Quail, J Blumler, R. Browntrong công trình nghiên cứu “Television audience: a revised perspective“(Longman London) cũng đã đưa yếu tố tìm kiếm sự hiểu biết lên đầu tiên trongsố các nguyên nhân vì sao khán giả thích xem các chương trình Quiz Show.Các chương trình trò chơi đang đựơc yêu thích của VTV3 hiện nay cũnghầu hết là những chương trình có nội dung kiến thức. Chương trình “Đường lênđỉnh Olympia“ là chương trình kiến thức dành cho học sinh Phổ thông trunghọc, chương trình “Ở nhà chủ nhật“ cung cấp kiến thức thường thức gia đình,“Hành trình văn hoá “ là Quiz Show về văn hoá thế giới, còn “Trò chơi âmnhạc 2002“ giúp người xem lĩnh hội được các kiến thức về âm nhạc…Nhữngkiến thức trong các chương trình không chỉ giúp ngưòi xem hiểu biết thêm màcòn rất thiết thực cho họ trong đời sống, các em học sinh thì ôn lại kiến thức ởtrường với “Đường lên đỉnh Olympia“ còn các bà nội trợ thì coi “Ở nhà chủnhật“ như một cuốn cẩm nang gia đình…Rõ ràng, yếu tố hấp dẫn đầu tiên của các trò chơi truyền hình đó chính làkiến thức. Truyền hình, với sự xuất hiện của các chương trình trò chơi đã biến“Màn hình Tivi thành sân bãi cho các trận thi đáu trí tuệ – một sân bãi có sốngười trực tiếp theo dõi lớn nhất“ [290;35].2.2.2. Tính trực tiếp và sự tham gia của khán giả.Trong định nghĩa về trò chơi truyền hình của Tiến Sỹ Tạ Bích Loan cũngđã nêu rõ “ Trò chơi truyền hình là một cuộc tường thuật … “ điều đó có nghĩalà khán giả xem truyền hình khi xem một chưong trình trò chơi sẽ được chứngkiến nó từ đầu đến cuối và như vậy sẽ gần hơn với cảm giác chính mình là ngưòi31ĐỖ BẠCH DƢƠNGgiả Việt NamChƣơng trình Trò chơi Truyền hình với khántrong cuộc và được chứng kiến sự việc một cách trực tiếp . Một ví dụ hài hước làđôi khi, một người dẫn chương trình vô tình đi ra phố vào đúng thời điểm màchương trình của anh ta đang phát sóng, một khán giả trên đường nhận ra và vôcùng ngạc nhiên hỏi “Ơ, anh đang ở trên Tivi sao lại ở đây được nhỉ“ – vị khángiả trên đã bị nhầm lẫn giữa khái niệm tường thuật và tường thuật trực tiếpnhưng ví dụ nhỏ đó đã chứng minh được một điều, tính tường thuật hay tính trựctiếp của trò chơi truyền là lợi thế vô cùng lớn, nó giúp ngưòi xem cảm thấychương trình sống động hơn, gần gũi hơn có cảm giác “thật“ hơn về những gìđang (thực tế là đã) diễn ra .Tuy nhiên, tính tường thuật của trò chơi truyền hình lại có lợi thế hơn hẳntính tường thuật của một trận thi đấu bóng đá hay trượt băng nghệ thuật. Xemmột trận thi đấu bóng đá, ngưòi xem không thể chạy vào sân và sút một quả vàogôn, xem một trận thi đấu trượt băng, người xem không thể lập tức đi vào đôigiày trượt và trượt trên sân băng, còn xem một trò chơi thi đố trên truyền hình,người xem có thể vừa nghe câu hỏi, vừa đoán câu trả lời và ghi kết quả đúng haysai vào sổ riêng của mình. Tóm lại, một cuộc tường thuật thi đố trên truyền hìnhkhông chỉ có hai hay ba ngưòi chơi mà có vô số người chơi là những khán giảxem truyền hình.Rõ ràng, trò chơi truyền hình đã thu hút được khán giả bởi khi xem aicũng có cảm giác họ được tham dự trò chơi, họ chứ không phải là ai khác nhưngười dẫn chương trình hay MC mới chính là trung tâm của chương trình. BobStewart – nhà sản xuất chương trình “Pyramyd“ – một chương trình trò chơi trítuệ nổi tiếng đã nói: Khi trò chơi Peramyd đang ở điểm cao trào “Nếu chúng tôicó thể khiến một ai đó đang ngồi xem ở nhà hét vào màn hình ví dụ như “mặt32ĐỖ BẠCH DƢƠNGgiả Việt NamChƣơng trình Trò chơi Truyền hình với khántrời, Florida, Châu Phi, một trận đấu..”, như vậy là chúng tôi đã thành công[150;52].2.2.3 Tính tranh đua và sự bất ngờ.Khi đã tham gia một trò chơi, tâm lý đơn giản là ai cũng mong mình thắnghay ít ra không phải là người về sau cùng, và chỉ đến phút cuối cùng khán giảmới biết thực sự ai là người thua, ai là người thắng, đó chính là sự hấp dẫn. Cónhững khán giả khi xem một trò chơi, họ không thực sự quan tâm lắm đến nộidung câu hỏi, hoặc giả là họ không am hiểu lắm về nội dung của câu hỏi đó, đơngiản họ xem là bởi vì họ muốn biết diễn biến đầy kich tính của cả cuộc chơi, họxem để thấy những người tham gia đã thể hiện khả năng của mình như thế nào,ai là người chơi giỏi, ai là người may mắn và cuối cùng ai là người về đầu tiên vềđích. “.. Trò chơi truyền hình cho khán giả cơ hội nhìn thấy những con ngườithật đang nếm trảI qua những tình huống có thật“. Mark Goodson – Nhà sảnxuất chương trình trò chơi hàng đầu của nước Mỹ đã nhận xét. [291;35]Diễn biến và kết quả của cuộc chơi chính là “những tình huống có thật“mà khán giả không thể đoán trước được, bởi vậy họ luôn bị thu hút về diễn biếnvà kết quả đó. Luật chơi chính là cơ sở mấu chốt để tạo nên một trò chơi cónhiều kịch tính và nhiều bất ngờ hay không. Các vòng quay trong “Chiếc nón kỳdiệu“ chính là xuất phát điểm của những bất ngờ. Một người đang từ 2000 điểmlại trở thành mất hết điểm và một từ đang chưa ai đoán được ô chữ nào lại cóngười quay được vào ô “Được lật một ô chữ“. “Trò chơi truyền hình thể hiện rõrệt nhất đặc trưng chủ yếu của truyền hình khác với điện ảnh và sân khấu đó chính là tính tự nhiên, tính ngẫu hứng của các diễn biến (tuy nhiên cácdiễn biến này đã được dự tính trước theo một kịch bản khung đã được vạchsẵn).“ [291;35] . Chính vì vậy khi xem một bộ phim hay vở kịch, bạn có thể33ĐỖ BẠCH DƢƠNGgiả Việt NamChƣơng trình Trò chơi Truyền hình với khánđoán trước được kết cục cuối cùng của nó, còn với trò chơi truyền hình, thườngbạn chỉ có thể biết được kết quả của một trò chơi khi bạn ngồi trước máy thuhình đến phút cuối cùng.2.2.4. Tính đại chúngTính đại chúng của trò chơi truyền hình thể hiện rõ nhất ở đối tượng thamgia chơi. Bất kể một ai cũng có thể tham gia một chương trình trò chơi truyềnhình, đó là một người làm nội trợ, một công chức nhà nước hay một vị giáo sư;một em bé hay là một cụ già 70 tuổi. Mỗi đối tượng có thể tham gia nhữngchương trình khác nhau phù hợp với lứa tuổi hay nghề ngiệp của mình nhưngcùng dưới dạng trò chơi hay tất cả tham gia vào cùng một chương trình mà nóthích hợp cho tất cả mọi người. Những em bé học cấp một thì tìm thấy thế giớivui chơi của mình ở “Vườn cổ tích“, các em học sinh cấp ba tìm đến “Đườnglên đỉnh Olympia“, mọi gia đình đều có thể đăng ký tham gia “Ở nhà chủ nhật“còn “Chiếc nón kỳ diệu“ thì lại đặc biệt vì nó thích hợp với tất cả mọi người.“Chiếc nón kỳ diệu“ có chương trình gốc là “Wheel of fortune” – một chươngtrình nổi tiếng của Mỹ từ những năm 60 của thế kỷ 20 và không chỉ ở Việt Nammà ở Mỹ và nhiều nước khác mà “Wheel of fortune” đã đến, chương trình cũngluôn chứng minh được tính đại chúng của mình. Vanna White – cựu dẫn chươngtrình của “Wheel of fortune” đã nhận xét: “Đó là một trò chơi rất dễ chơi, mọingười ở mọi lứa tuổi đều có thể cùng một lúc chơi và hưởng ứng chươngtrình. Một em bé hai tuổi cũng có thể ngồi theo dõi và thích thú với nhữngvòng quay. Tôi đã nhận được rất nhiều thư từ của khán giả và họ nói rằngcon cái họ học bảng chữ cái bằng cách xem chương trình“. [92;52]Tính đại chúng được làm nên bởi sự phong phú và đa dạng của người chơivà nó cũng được làm nên bởi chính nội dung dễ hiểu và ở mức kiến thức phổ cập34ĐỖ BẠCH DƢƠNGgiả Việt NamChƣơng trình Trò chơi Truyền hình với kháncủa chương trình. Ví dụ câu hỏi của “Ở nhà chủ nhật“ chính là những kiến thứcthường thức hàng ngày trong mỗi gia đình như chuyện giặt tẩy hay làm thế nàođể chữa nồi cơm khê. Tất nhiên, những câu hỏi không quá khó với người xemđến mức đánh đố cũng không quá dễ đến mức coi thường khả năng của họ, màluôn cố gắng đạt ở mức chỉ cần một chút thông minh, một chút may mắn và mộtchút bình tĩnh nữa là người chơi có thể trả lời được nó.Các trò chơi truyền hình với tính đại chúng đã đạt được một trong nhữngphẩm chất cần có của báo chí và đặc biệt là báo chí cách mạng. Bằng việc nângcao tính đại chúng, trò chơi truyền hình đã góp phần phản ánh được bức tranhchân thực và sinh động của cuộc sống, “cho phép khán giả được nhìn thấy mộtphần của mình được điển hình hoá trên màn ảnh“. [294; 35]2.3. Trò chơi truyền hình với các chức năng báo chíTrò chơi truyền hình đã ra đời và rõ ràng đang có một chỗ đứng trong sựphát triển của trình truyền, của báo chí cũng như trong lòng khán giả. Bởi vậykhông thể không xem xét ảnh hưởng và tác động của trò chơi truyền hình đếnkhán giả, đến công chúng như thế nào qua việc phân tích trò chơi truyền hình vớicác chức năng của báo chí.2.3.1. Chức năng giải tríGiải trí là một trong những chức năng quan trọng của báo chí, đặc biệt đốivới trò chơi truyền hình. Sau những giờ làm việc mệt mỏi và căng thẳng, khángiả muốn bật ti vi lên để xem một chương trình trò chơi để cười, để thư giãn vàquên đI hết những mệt nhọc, đó là một nhu cầu hết sức chính đáng, đồng cũng làmột nhu cầu quan trọng vì giải trí giúp tái tạo lại sức lao động của con người.35ĐỖ BẠCH DƢƠNGgiả Việt NamChƣơng trình Trò chơi Truyền hình với khánKhi xem một chương trình trò chơi hấp dẫn, khán giả bị cuốn hút vàokhông khí của cuộc thi, họ có thể vỗ tay thích thú khi có câu trả lời hay, say mêtự suy nghĩ các câu hỏi, cười vui trước một câu nói hóm hỉnh và hân hoan khithấy người thắng cuộc xứng đáng. Hơn nữa, khán giả Việt nam lại ít khi xem tivimột mình, bởi thế họ có thể chia sẽ cảm giác với người xung quanh, niềm vuiđược nhận lên và nỗi lo lắng, mệt mỏi vốn có trước khi xem trò chơi sẽ được sẻnửa.Tuy nhiên, tính giải trí cũng luôn có tính hai mặt. Con người ta có thể cườivới những niềm vui và cũng có thể cười trên những đau khổ của người khác nhấtlà khi cái cười đó lại được nguỵ trang bằng một “gương mặt đại chúng“. NướcMỹ là nơi sáng tạo ra trò chơi truyền hình và cũng là nơi đang phải đối mặt vớinhững cái được coi là “tính giải trí thái quá“ của truyền hình. Tác giả VirginiaMason trong tác phẩm “What do we learn from the television Quizzes“ – “Conngười tìm thấy gì ở những Quiz Show“ đã viết: “Có thể thấy rõ ý đồ làm bẽ mặtcon người trên các chương trình truyền hình đặc biệt là Quizz Show… QuizShow bêu riếu con người, nó ngáng chân và làm mọi người mắc bẫy để cườivui“. Ví dụ trong chương trình “The Dating Game“ hay “ “Blind Date“ (kiểuchương trình giúp người chơi chọn bạn khác giới nhưng không cho thấy mặtnhau) một người chơi đến tham gia chương trình để tìm một người bạn mà anh tađưa ra các tiêu chuẩn nhưng ngược lại, anh ta chỉ tìm thấy những yếu tố làm anhta thất vọng, và khán giả sẽ cười vì những điều đó. Hoặc như Howard Blake, nhàsản xuất của “Queen for a day” – “Một ngày làm Nữ hoàng “ đã phát biểu nhưphương châm của cả chương trình: “Đúng vậy, nữ hoàng rất ngu ngốc, bẩnthỉu và tục tĩu, nhưng đó chính là những điều khiến chương trình thànhcông“. [153;18]. Đặc biệt, tính giải trí trong các chương trình trò chơi truyền36
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Chương trình trò chơi truyền hình với khán giả Việt Nam
- 137
- 3,344
- 5
- Tiết 41;Thực hành ĐBSCL (Địa 9)
- 7
- 464
- 0
- Bài 39: Kinh tế Bắc Mỹ
- 25
- 158
- 1
- Giao an lop3Ltvctuan23
- 3
- 263
- 0
- Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1845
- 27
- 975
- 2
- Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1845
- 27
- 97
- 0
- CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN ANH 9
- 8
- 230
- 0
- CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN ANH 9
- 8
- 195
- 1
- Địa lý 10 cơ bản :Tiết 41: Ôn tập
- 2
- 248
- 0
- TOÁN HOC VỚI CUỘC SỐNG !
- 2
- 404
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(2.71 MB) - Chương trình trò chơi truyền hình với khán giả Việt Nam-137 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Game Show Là Gì
-
Game Show Là Gì - Trò Chơi Truyền Hình - Tiên Kiếm
-
Game Show Có Nghĩa Là Gì
-
Game Show Là Gì – Trò Chơi Truyền Hình - Gấu Đây - Gauday
-
GAME SHOW | Định Nghĩa Trong Từ điển Tiếng Anh Cambridge
-
Game Show: Phải Có Chức Năng Giải Trí Và Giáo Dục
-
Game Show Là Gì
-
Gameshow Yêu Thích Của Bạn Là Gì? Bạn Nghĩ Gì Về Các Gameshows ...
-
Trò Chơi Truyền Hình Là Gì? Chi Tiết Về Trò Chơi Truyền Hình Mới Nhất ...
-
Trò Chơi Truyền Hình – Du Học Trung Quốc 2022 - Wiki Tiếng Việt
-
Từ điển Anh Việt "game Show" - Là Gì?
-
Nở Rộ Gameshow Hỏi đáp “bình Dân”, Giải Trí - Phụ Nữ Online
-
GAME SHOW Tiếng Việt Là Gì - Trong Tiếng Việt Dịch - Tr-ex
-
Quiz Show Nghĩa Là Gì - Gioitre10x