Lý Thuyết âm Nhạc Cơ Bản - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Văn Hóa - Nghệ Thuật >>
- Âm nhạc
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.06 MB, 166 trang )
MỤC LỤCTrangLỜI NĨI ĐẦU3HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GIÁO TRÌNH5Chương 1. Cao độ của âm thanh1.1. Khái niệm về âm nhạc, âm thanh và các đặc tính của âm thanh trongâm nhạc991.2. Hệ thống âm, các bậc cơ bản141.3. Một số ký hiệu ghi cao độ âm thanh trong âm nhạc171.4. Cung và nửa cung, các bậc chuyển hóa, dấu hóa191.5. Bài tập chương 124Chương 2. Trường độ của âm thanh302.1. Ký hiệu trường độ302.2. Tiết tấu342.3. Nhịp, các loại nhịp352.4. Đảo phách, nghịch phách422.5 Các dấu nhắc lại432.6. Nhịp độ462.7. Các ký hiệu viết tắt trong âm nhạc492.8. Bài tập chương 251Chương 3. Quãng583.1. Một số khái niệm chung về quãng583.2. Các quãng cơ bản – Quãng Diatonic593.3. Quãng tăng, quãng giảm – Quãng Cromatic603.4. Quãng thuận, quãng nghịch613.5. Đảo quãng623.6. Trùng quãng633.7. Bài tập chương 364Chương 4. Điệu thức - Giọng684.1. Điệu thức – âm ổn định và âm không ổn định684.2. Điệu thức trưởng - gam trưởng691 4.3. Điệu thức thứ - gam thứ744.4. Giới thiệu một số điệu thức Trung cổ774.5. Giới thiệu một số điệu thức năm âm784.6. Trùng giọng834.7. Bài tập chương 484Chương 5. Quan hệ họ hàng giữa các giọng925.1. Cách xác định giọng925.2. Phân loại họ hàng giữa các giọng935.3. Chuyển giọng và các phương pháp chuyển giọng955.4. Dịch giọng và các phương pháp dịch giọng995.5. Một số dạng âm tô điểm1015.6. Bài tập chương 5105Chương 6. Hòa âm1086.1. Khái niệm về chồng âm và hợp âm1086.2. Hợp âm ba và các dạng hợp âm ba1086.3. Hợp âm bảy và các dạng hợp âm bảy1146.4. Các âm ngoài hợp âm1176.5. Giai điệu trong tác phẩm âm nhạc1186.6. Bài tập chương 6129Chương 7. Nối tiếp hợp âm1367.1. Hòa âm bốn bè – Hệ thống cơng năng của các hợp âm ba chính1367.2. Nối tiếp các hợp âm ba1387.3. Nối tiếp các hợp âm bảy1417.4. Một số lưu ý khi nối tiếp hợp âm1437.5. Bài tập chương 7144PHỤ LỤC 1:MỘT SỐ KÝ HIỆU CÁCH DIỄN TẤU ÂM NHẠC THƯỜNG GẶPPHỤ LỤC 2:MỘT SỐ THUẬT NGỮ ÂM NHẠC THƯỜNG GẶPMỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1471551642 LỜI NÓI ĐẦUDo âm nhạc bao gồm rất nhiều yếu tố biểu hiện: giai điệu, tiết tấu, hòaâm, nhịp độ, các phương pháp diễn tả… nên đã được nghiên cứu, thể hiệnbằng hệ thống ký hiệu để ghi chép lại (notation). Để có thể hiểu biết, thựchành âm nhạc, cần nắm được hệ thống các ký hiệu, phương pháp ghi chép lạiâm nhạc trên bản phổ. Trong lịch sử âm nhạc của nhân loại cũng như hiện tại,mỗi nền âm nhạc có một cách ghi chép, hệ thống ký hiệu ghi chép âm nhạckhác nhau. Tuy nhiên, LÝ THUYẾT ÂM NHẠC CƠ BẢN chính là học phầnđầu tiên để người học nhạc tiếp cận một cách hệ thống các ký hiệu ghi âmnhạc của nền âm nhạc phương Tây nhưng lại đang hiện hành ở hầu hết cácnước trên thế giới hiện nay.Giáo trình LÝ THUYẾT ÂM NHẠC CƠ BẢN được biên soạn theo yêucầu của chương trình đào tạo các chuyên ngành âm nhạc tại Đại học Sài Gòn.Trong rất nhiều tài liệu được biên soạn ở Việt Nam, các tài liệu được dịchthuật từ các nước Pháp, Nga, Mỹ trước đây và các tài liệu mới phát hànhtrong khoảng từ sau năm 2000 đến nay từ các nước Mỹ, Pháp, Malaysia,Singapore… giáo trình đã sử dụng các nội dung chính một cách chọn lọc.Với mục tiêu cung cấp hệ thống ký hiệu, những quy tắc, ý nghĩa, cách sửdụng các ký hiệu âm nhạc làm nền tảng kiến thức cũng như để người học vậndụng trong quá trình học tập chuyên ngành âm nhạc và thực hành nghềnghiệp sau này, giáo trình đã được biên soạn đơn giản bằng những địnhnghĩa, giải thích khái niệm dễ hiểu cho sinh viên.Việc biên soạn giáo trình cũng đảm bảo bám sát nội dung được qui địnhcủa khung chương trình mơn học do nhà trường thông qua và hiện được tổchức giảng dạy. Tất nhiên, với mục đích giúp cho người học dễ nhớ, nắmvững và sử dụng thành thạo các ký hiệu ghi âm nhạc trong quá trình học tậpcũng như hành nghề sau này, giáo trình tập trung vào hệ thống bài tập gồm 2phần:3 - Câu hỏi gợi ý ôn bài,- Bài tập thực hành.Âm nhạc là một nghệ thuật, nhưng trong yêu cầu ghi chép lại, những kýhiệu đôi khi trở nên phức tạp và có những quy tắc cần phải được hiểu, biết,nắm vững mới có thể sử dụng trong biểu diễn, sáng tác, nhận thức. Do vậy,giáo trình cũng được cân nhắc, chọn lựa nội dung để có thể cung cấp nhữngkiến thức thiết yếu cho người học, vừa đảm bảo người học có thể thực hànhvà sử dụng trong học tập các học phần khác của chương trình như: đọc, hiểutác phẩm âm nhạc; hát (thanh nhạc), học diễn tấu nhạc cụ; nghiên cứu hịaâm, hình thức, thể loại và phân tích tác phẩm âm nhạcHiện nay, tốc độ phát triển xã hội rất nhanh nhờ những thành tựu khoahọc kỹ thuật, công nghệ thông tin và hệ thống mạng xã hội tồn cầu, lượngthơng tin về giáo dục âm nhạc, lý thuyết âm nhạc cũng vô cùng phong phú vàliên tục được bổ sung. Do vậy, những nội dung kiến thức trong giáo trình chỉmong đạt đến tính hệ thống và nêu được những mặt cơ bản, làm cơ sở chonhững nghiên cứu - học tập, thiết lập kỹ năng cơ bản cũng như về phươngpháp cho người học. Chúng tôi sẽ vẫn tiếp tục nghiên cứu, bổ sung và xinchân thành cám ơn cũng như nghiêm túc tiếp thu những đóng góp hữu íchcho giáo trình ngày càng hồn thiện.Tháng 9/ 2020Thay mặt nhóm biên soạnNGUYỄN THỊ MỸ LIÊM4 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GIÁO TRÌNHHọc phần LÝ THUYẾT ÂM NHẠC CƠ BẢN được biên soạn nhằmcung cấp các kiến thức về lý thuyết âm nhạc cơ bản cho người học. Nội dungnày được triển khai học tập trong thời gian là 45 tiết (3 tín chỉ) gồm bảychương, là những kiến thức ban đầu về những ký hiệu đọc âm nhạc, đọc hiểubản phổ để hát, diễn tấu nhạc cụ, phân tích tác phẩm âm nhạc… Để có thểnắm được nội dung của giáo trình và thực hiện thuần thục kỹ năng đọc – hiểutác phẩm âm nhạc, những kiến thức được cung cấp trong giáo trình rất ngắngọn, nhưng người học phải thực hiện đầy đủ bài tập và thực hành trong thờigian lên lớp cũng như ngoài lớp. Điều đó sẽ giúp người học dễ dàng nắmđược bài học, nhớ và những kiến thức sẽ trở thành kỹ năng để sử dụng trongquá trình học các học phần khác cũng như sử dụng trong nghề nghiệp sau này.Trong giáo trình, một số thuật ngữ chun ngành khơng thể dịch nghĩa sangtiếng Việt hoặc đã được sử dụng như một thói quen trong ngành cũng nhưngồi ngành âm nhạc, sẽ được viết bằng tiếng Pháp (hoặc tiếng Ý, theo quyước chung) và tiếp sau là chú thích tiếng Anh, do âm nhạc phương Tây đã dunhập vào Việt Nam từ người Pháp và rất nhiều thuật ngữ đã được phiên âm –sử dụng từ tiếng Pháp.Nội dung giáo trình gồm 7 Chương và phần Phụ lục:Chương 1. Cao độ của âm thanhGiới thiệu, giải thích ý nghĩa, những khái niệm ban đầu về âm nhạcnhư: âm thanh, cơ sở vật lý của âm thanh, thang âm, hệ thống âm, các thuộctính cơ bản của âm thanh và cách ghi cao độ âm thanh trên năm dòng kẻ vớicác khóa nhạc. Ngồi ra, chương này cịn giới thiệu hệ thống thang âm bìnhquân, nửa cung và nguyên cung; các bậc chuyển hóa và sự trùng âm thanh.Người học cần được tiếp cận bằng các ví dụ thực tế bằng âm thanh khi được5 giới thiệu các kiến thức này để mở đầu cho sự tiếp cận với âm nhạc và các kýhiệu ghi âm nhạc một cách thú vị.Chương 2. Trường độ của âm thanhChương này giới thiệu và giải thích các ký hiệu ghi trường độ và dấulặng (hình dạng nốt nhạc và sự im lặng trong âm nhạc) với trường độ cơ bản;trường độ tự do; các ký hiệu bổ sung trường độ; các dấu nhắc lại; sự tươngquan và các nhân tố của tiết tấu: trọng âm, ô nhịp, tiết nhịp, các loại nhịp, …Người học có thể áp dụng những kiến thức này với những bài tập ghi tiết tấu,tiết điệu để hiểu thêm về tiết nhịp. Ngoài ra, các bài tập củng cố kiến thứcchương cần được thực hiện trên đàn piano hoặc đàn phím điện tử.Chương 3. QuãngNgười học cần bắt đầu từ những kiến thức cơ bản về quãng: khái niệm,quãng hòa âm, quãng giai điệu, tên quãng, quãng cơ bản, quãng tăng, quãnggiảm, quãng thuận, quãng nghịch, đảo quãng, trùng quãng. Từ đó, có thể sửdụng những kiến thức về quãng để thực hiện các bài tập, nhất là tập nghe,nhận biết quãng.Chương 4. Điệu thức - GiọngĐể giới thiệu khái niệm điệu thức, người dạy có thể bắt đầu từ kháiniệm âm ổn định và khơng ổn định, từ đó mở rộng đến khái niệm về điệu thứctrưởng - giọng trưởng, điệu thức thứ - giọng thứ. Chương có giới thiệu cácđiệu thức Trung cổ - Tây Âu, đặc biệt, giới thiệu một số điệu thức năm âm đểsinh viên có thể sử dụng trong phân tích các tác phẩm có chất liệu âm nhạcdân tộc.Chương 5. Quan hệ họ hàng giữa các giọngChương này nhằm giúp cho người học hiểu rõ về mối quan hệ cơ bảngiữa các giọng. Sau những kiến thức chung của phần lý thuyết, cần cho ngườihọc tiếp cần với sự chuyển giọng bằng cách nghe chuyển điệu trên đàn. Đặc6 biệt, nội dung này rất hữu ích cho các học phần Ký Xướng Âm, Hịa âm, Phântích tác phẩm âm nhạc… nên cần cho người học thực hiện các bài tập chuyểnđiệu, dịch giọng…Chương 6. Hòa âmGiới thiệu những kiến thức ban đầu của Hịa âm thơng qua giới thiệucác ký hiệu về hợp âm, các âm trong hợp âm, hợp âm trong điệu thức trưởng– thứ. Khi giảng dạy và học tập, cần thực hiện các bài tập đầy đủ nhất là cácbài tập trên đàn để cảm nhận được âm thanh.Chương 7: Nối tiếp hợp âmChương giới thiệu cách tiến hành các bè đơn giản, cơ bản của hịa âmbốn bè thơng qua những kiến thức về hệ thống cơng năng của các hợp âm bachính, phương pháp nối tiếp hợp âm.Phần bài tập ở mỗi chương đều được phân ra làm 2 phần: Câu hỏi gợi ýôn bài và các bài tập thực hành. Sinh viên nên tự kiểm tra kiến thức, hiểu vànhớ được nội dung bài học thông qua các câu hỏi gợi ý ôn bài. Các bài tậpcần được thực hiện đầy đủ với sự hướng dẫn của giảng viên. Một số câu hỏitrong phần bài tập thực hành có thể được sử dụng để thực hiện trên đànPiano, hoặc đàn phím điện tử.Giáo trình cịn có phần Phụ lục ghi chép, giải thích ý nghĩa và cách sửdụng một số ký hiệu thông dụng (thường được ghi trên các bản phổ) để sinhviên có thể tra cứu, sử dụng trong học tập, thực hành nghề nghiệp sau này.7 QUY ĐỊNH VỀ SỬ DỤNG TIẾNG NƯỚC NGỒI TRONGGIÁO TRÌNHNhư nêu trên, do âm nhạc phương Tây được người Pháp đưa vào ViệtNam nên những thuật ngữ âm nhạc ban đầu được sử dụng là tiếng Pháp. Tuynhiên, trong các tác phẩm âm nhạc kinh viện, phần lớn các ký hiệu và thuậtngữ lại sử dụng tiếng Ý. Do đó, những thuật ngữ tiếng Ý được ghi trên bảnnhạc và sử dụng phổ biến trên thế giới sẽ được sử dụng nguyên gốc và giảithích thuật ngữ; các thuật ngữ có thể sẽ được sử dụng bằng tiếng Pháp (hoặcmột số từ có xuất xứ từ tiếng Đức, Tây Ban Nha, tiếng La Tinh hay tiếngAnh sẽ được giải thích bằng tiếng Việt và sau đó có thể ghi thêm thuật ngữtiếng Anh (trong ngoặc đơn) để người học dễ tra cứu:[E.]English (tiếng Anh)[F.]French (tiếng Pháp)[G.]German (tiếng Đức)[L.]Latin (tiếng La tinh)[S.]Spanish (Tiếng Tây Ban Nha)8 CHƯƠNG 1.CAO ĐỘ CỦA ÂM THANH1.1. Khái niệm về âm nhạc, âm thanh và các đặc tính của âm thanh trongâm nhạc1.1.1. Khái niệm về âm nhạcÂm nhạc: là nghệ thuật sử dụng âm thanh. Giống như ngôn ngữ, âmnhạc có thể truyền đạt được những cảm xúc: vui, buồn, ưu tư, phấn khởi, sầunão, hân hoan…Dựa trên quy luật thẩm mỹ, biểu hiện của nội dung cũng như theophương pháp – phương tiện thể hiện âm nhạc là giọng hát hay nhạc cụ, âmnhạc được chia ra hai loại chính: thanh nhạc và khí nhạc.- Thanh nhạc: là âm nhạc dựa trên lời hát để thể hiện ý tưởng và tìnhcảm, do giọng hát thể hiện, có hoặc khơng có phần đệm bằng nhạc cụ.- Khí nhạc: là âm nhạc dựa trên âm thanh thuần túy của các nhạc khí đểthể hiện. Khí nhạc khơng biểu lộ nội dung bằng lời, mà phải được hiểu,lĩnh hội bằng hình tượng của thanh âm, cần sự liên tưởng, cảm nhận, kểcả cảm xúc thẩm mỹ (được giáo dục từ trước).Ngoài hai thể loại thanh nhạc và khí nhạc, cho đến nay, con người đãsáng tạo nhiều thể loại âm nhạc hỗn hợp: âm nhạc kết hợp với múa như vũkịch (ballet), âm nhạc kết hợp với sân khấu như các thể loại nhạc kịch (opera,musical, broadway…) hoặc như thể loại Tuồng, Chèo… của Việt Nam lànghệ thuật tổng hợp của văn chương, âm nhạc, sân khấu, vũ đạo, võ đạov.v…1.1.2. Khái niệm về âm thanhÂm thanh là một trong những hiện tượng vật lý, đồng thời là một cảmgiác.Âm thanh được tạo ra do sự tác động vào vật thể có tính đàn hồi. Vậtthể rung động tạo ra những dao động tuần hồn, lan truyền trong khơng khígọi là sóng âm. Sóng âm tác động vào màng nhĩ (trong tai người) làm cho9 màng nhĩ cũng dao động cùng tần số với sóng âm, được dây thần kinh truyềnvào não, sinh ra cảm giác về âm thanh. Vậy, âm thanh được sinh ra từ sự tácđộng vào nguồn âm, tạo sóng âm và được thính giác (màng nhĩ, dây thầnkinh, não) của con người thu nhận.Âm thanh có hai loại:- Âm thanh chưa xác định rõ tính nhạc: là những âm thanh chưa xác địnhđược cao độ rõ ràng như tiếng rì rào của cây cỏ, tiếng sấm, tiếng xechạy…- Âm thanh có tính nhạc: những âm thanh được xác định bởi bốn đặctính: cao độ, cường độ, trường độ và âm sắc. Âm thanh mang tính nhạcđược tổ chức lại để diễn tả tư tưởng, tình cảm của con người một cáchcó nghệ thuật, đó là âm nhạc.Ngày nay, trong các xu hướng tìm tịi, khám phá và sáng tạo, nhiều tácphẩm âm nhạc có sự kết hợp giữa âm thanh có tính nhạc (có xác định bởi cácđặc tính) và âm thanh không xác định rõ ràng về cao độ (chủ yếu là sự kếthợp âm sắc, trường độ, cường độ…).1.1.3. Các đặc tính của âm thanh trong âm nhạcTrong âm nhạc phổ biến hiện nay, âm thanh có nhạc tính được xác địnhbởi bốn đặc tính:Cao độ: độ cao thấp của âm thanh. Cao độ âm thanh phụ thuộc vào tầnsố dao động (tốc độ dao động) của nguồn âm. Tần số dao động càng lớn10 (nhanh), âm thanh càng cao. Tần số dao động càng nhỏ (chậm), âm thanhcàng thấp.Ví dụ: Âm thấp nhất của đàn Piano có tần số dao động là 16 daođộng/giây (16 Hertz, viết tắt Hz), âm cao nhất của đàn Piano có tần số daođộng là 4176 Hz. (tai người có thể thu nhận được các âm có tần số từ 16 đến20.000, nhưng chỉ phân biệt được độ cao thấp của các âm thanh có tần số daođộng từ 16 đến khoảng 4176 Hz).Trường độ: độ dài ngắn của âm thanh. Trường độ phụ thuộc vào thờigian dao động và biên độ (độ lớn - quy mơ) của sóng âm. Do ma sát trongkhơng khí, lực dao động vào nguồn phát âm giảm dần và làm cho dao động bịtắt dần. Biên độ dao động khi bắt đầu của sóng âm càng lớn thì thời gian tắtdần của âm càng dài. Độ dài ngắn khơng làm thay đổi tính chất vật lý của âmthanh nhưng đóng vai trị quan trọng trong âm nhạc.Cường độ: độ mạnh nhẹ của âm thanh. Cường độ âm thanh phụ thuộcvào biên độ của dao động. Biên độ càng rộng, âm thanh vang lên càng lớn vàngược lại. Đơn vị để đo cường độ âm thanh trong khoa học vật lý là Decibel(viết tắt là db).Âm sắc: màu sắc của âm thanh, là sự khác biệt của âm thanh do nguồnphát âm tạo ra dù cùng cao độ, trường độ, cường độ. Sự khác nhau về màu sắccủa âm thanh được tạo ra bởi hình thức (đường biểu diễn) khác nhau của sóngâm. Người ta thường dùng những từ chỉ cảm giác để nói lên đặc điểm của âmsắc. Mỗi nhạc cụ hay giọng người đều có âm sắc khác nhauVí dụ: tiếng đàn tranh trong trẻo; tiếng đàn nhị du dương, tiếng đàn bầuu buồn, tiếng đàn guitare đầm ấm…11 Âm sắc cũng là lĩnh vực nghiên cứu của môn Tính năng nhạc cụ, mơnPhối khí hoặc ngành Nhạc khí học.1.1.4. Âm Bồi – thang âm tự nhiênÂm bồi: Khi một vật thể dao động (ví dụ như dây đàn), tạo nên sóngâm. Sóng âm bị khúc xạ ở những phần bằng nhau, tạo ra những dao động độclập tương đối trong quá trình dao động chung của vật thể, là những làn sóngphụ, tương ứng với độ dài của chúng. Các dao động phụ (đơn giản) tạo thànhbồi âm. Cao độ của bồi âm khơng giống nhau vì tốc độ dao động của các sóng(phụ) tạo ra chúng khác nhau.Chẳng hạn, khi một dây đàn được đánh lên, nó khơng chỉ dao độngtồn bộ sợi dây đàn mà cịn dao động từng phần 1/2 dây, 1/3 dây, 1/4 dây. 1/5dây v.v… Trong q trình dao động chung của tồn bộ dây đàn, những daođộng ở từng phần cũng tạo ra nhưng âm cục bộ. Những âm này có cao độkhác nhau. Tuy nhiên, người nghe chỉ nghe thấy được âm chính – âm cơ bảncủa sợi dây đàn, cịn những âm bồi do dao động từng phần tạo nên không dễnghe thấy.Sơ đồ dao động của dâyđàn chỉ tạo ra âm cơ bản và sơđồ dao động của âm bồi thứ nhấtdo một nửa dây đàn tạo nên, tần12 số dao động của nó nhanh hơn gấp đơi so với tần số dao động của âm cơ bản;Sơ đồ dao động của âm bồi thứ hai do một phần ba dây đàn tạo nên, tần sốdao động của nó nhanh hơn gấp ba so với tần số dao động của âm cơ bảnv.v…Thang âm tự nhiên: Thang âm là sự sắp xếp các âm thanh theo mộtthứ tự độ cao nhất định. Mỗi âm trong thang âm được gọi là các “bậc” củathang âm.Nếu lấy số lượng dao động của âm thanh cơ bản của dây đàn làm đơnvị, số lượng dao động tạo nên các âm bồi sẽ thể hiện bằng chuỗi số nguyên: 1,2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17… Thang âm tự nhiên làthang âm gồm âm cơ bản của dây đàn và các âm bồi của nó.Ví dụ: Lấy âm Do ở qng tám lớn làm âm cơ bản, ta sẽ có thang âm tựnhiên sau:12345Q.8Đ Q.5Đ Q.4Đ Q3.T6Q.3t7Q.3t8Q2.T9Q.2TĐàn bầu Việt Nam là một ứng dụng của âm bồi để tạo nên âm thanh củađàn. Nếu dây bng của đàn bầu có cao độ là Do (C) thuộc quãng tám trungthì các âm bồi khi đàn và tạo những điểm “nút” (chận dây) để “cắt” dây đànra thành các đoạn có khoảng cách 1/2, 1/4, 1/8, 1/16… sẽ có các âm như sau:13 1.2. Hệ thống âm, các bậc cơ bản1.2.1. Hệ thống âmNhững âm thanh dùng trong âm nhạc có cao độ rõ ràng hợp thành hệthống âm. Có nhiều hệ thống âm khác nhau tương ứng với các nền văn hoáâm nhạc khác nhau. Hệ thống âm thanh dùng làm cơ sở cho hoạt động âmnhạc hiện nay gồm 88 âm khác nhau sắp xếp theo cao độ gọi là hàng âm. Mỗiâm trong hàng âm là một bậc. Hệ thống âm trải rộng từ âm thấp nhất có tần sốdao động khoảng 16 HZ đến âm cao nhất có tần số dao động khoảng 4176Hz.Đây là nhưng âm thanh có cao độ mà tai người có khả năng phân biệt được.1.2.2. Các bậc cơ bảnBậc cơ bản của hàng âm trong hệ thống âm gồm bảy bậc, có hai cáchgọi tên: gọi theo hệ thống vần và gọi theo hệ thống chữ cái.- Gọi theo hệ thống vần: Do, Re, Mi, Fa, Sol, La, Si.- Gọi theo hệ thống chữ cái: C, D, E, F, G, A, B (H theo hệ thống ghi củaĐức, Anh). Các bậc cơ bản này ứng với các phím trắng trên đàn pianohay các loại đàn phím khác1.2.3. Quãng 8Bảy tên gọi của các bậc cơ bản được lặp lại một cách có chu kỳtrong toàn bộ hàng âm đầy đủ của hệ thống âm nhạc. Khoảng giữa hai âmcùng tên ở sau mỗi chu kỳ gọi là quãng tám.Toàn bộ các âm (88 âm) trong hệ thống âm được sắp xếp theo cao độ(hàng âm đầy đủ) bao gồm bảy quãng tám đủ và hai quãng tám thiếu ở haiđầu. Các quãng tám tính từ thấp lên cao có tên gọi như sau: Quãng tám cựctrầm (thiếu), Quãng tám trầm, Quãng tám lớn, Quãng tám nhỏ, Quãng támthứ nhất, Quãng tám thứ hai, Quãng tám thứ ba, Quãng tám thứ tư, Quãng14 tám thứ năm (thiếu). Các quãng tám được ký hiệu bằng chữ “C” (in hoa), “c”và được đánh số.Trong một số tài liệu âm nhạc của một số nước phương Tây, người taký hiệu các quãng tám trong hàng âm thuộc hệ thống âm nhạc theo thứ tự cácquãng tám của phím đàn piano. Có 8 qng tám trên phím đàn piano với kýâm trên khuôn nhạc như sau:Âm khu: là khu vực âm trong hàng âm trên, được phân chia làm 3phần, gồm: âm khu trầm (trong khoảng từ quãng tám cực trầm đến quãng támnhỏ - quãng tám trung), âm khu trung bình (trong khoảng từ quãng tám trungđến hết quãng tám thứ năm của hàng âm) và âm khu cao (phần còn lại củahàng âm). Âm khu có ảnh hưởng nhất định đến việc diễn tả âm nhạc, nhất làđối với giai điệu. Giai điệu ở các âm khu khác nhau có ý nghĩa khác nhau vềmàu sắc âm thanh, phù hợp để thể hiện các khía cạnh khác nhau của hìnhtượng âm nhạc.Tầm cữ là khoảng âm từ âm thấp nhất đến âm cao nhất mà một giọnghát, một nhạc cụ có thể diễn – tấu. Ví dụ tầm cữ của giọng nữ cao (soprano 1)15 là từ c1 đến c3; của giọng nữ trầm (alto) là từ f đến e1; tầm cữ của đàn violonlà từ g đến c3 v.v…Âm vực: là khoảng cách giữa âm thấp nhất đến âm cao nhất của mộtgiai điệu (có tài liệu gọi là “tầm âm của giai điệu”). Người ta cũng sử dụngthuật ngữ “âm vực” để chỉ các khu vực âm, các khoảng âm trong tầm cữ củamột nhạc cụ, một giọng hát v.v… Các khu vực âm trong của một giọng hát,nhạc cụ có tính chất khác nhau.Ví dụ: Giai điệu mở đầu bài luyện thanh số 6 của Giuseppe Concone.16 1.3. Một số ký hiệu ghi cao độ âm thanh trong âm nhạcĐể ghi chép lại âm nhạc, người ta sử dụng các ký hiệu như: nốt nhạcghi trên khuôn nhạc, khoá nhạc, dấu hoá, các ký hiệu bằng chữ v.v…1.3.1. Nốt nhạcĐể ký hiệu âm thanh trong âm nhạc, người ta dùng nốt nhạc. Nốt nhạclà một hình bầu dục, rỗng hoặc đặc ruột, có đi nốt là vạch thẳng đứng ởmép phải của nốt nếu quay lên và ở mép trái nốt nếu quay xuống. Nốt nhạcđược đặt ở các vị trí khác nhau trên khng nhạc để thể hiện cao độ của âmthanh.,,,v.v…1.3.2. Khng nhạc và dịng kẻ phụKhuông nhạc: Để xác định cao độ của âm thanh, các nốt nhạc được ghitrên khuông nhạc. Khuông nhạc là một hệ thống gồm năm dòng kẻ ngang vàbốn khe, đánh số từ dưới lên. Các nốt được ghi trên dòng kẻ hoặc trên cáckhe…Dòng kẻ phụ: Để viết các nốt nhạc q cao hoặc q thấp nằm, ngồikhng nhạc, ta phải dùng dòng kẻ phụ. Dòng kẻ phụ là những vạch ngắn vừađủ để viết nốt nhạc, nằm trên hoặc dưới khuông nhạc, song song và cách đềunhư những dịng kẻ chính của khng nhạc. Thứ tự của các dịng kẻ phụ đượctính từ khng trở ra. Số lượng dịng kẻ phụ ít khi vượt q năm dịng.17 1.3.3. Khóa nhạcLà ký hiệu được đặt ở đầu các khuông nhạc, dùng để xác định tên nốtnhạc ghi trong khng nhạc. Khóa nhạc bắt đầu ở dịng kẻ nào sẽ quy địnhtên nốt nhạc trên dịng kẻ đó cùng tên của khóa, từ đó xác định tên của các nốtkhác trong hàng âm lần lượt theo thứ tự của 7 tên nốt.Có ba loại khóa thường dùng: khóa Sol, khóa Fa và khóa Do Alto.Khóa Sol ( ): bắt đầu từ dịng kẻ thứ hai của khng nhạc, xác định tên nốtnhạc nằm trên dòng kẻ thứ hai là nốt Sol thuộc Quãng tám thứ nhất. Khóa Soldùng để viết những nốt nhạc có âm thanh cao, điển hình là viết cho đànguitare, mandoline, violon, các loại sáo (Flute), Hautbois (Oboe – E.), phần tayphải của đàn Piano, đàn phím điện tử (Orgue éléctric – F., Keyboard – E.)…Các nốt cơ bản ở khng nhạc khóa Sol:DoReMiFaSolLaSiDoReMiFaSolLaKhóa Fa ( ): bắt đầu từ dịng kẻ thứ tư của khng nhạc, xác định tên nốtnằm trên dòng kẻ thứ tư là nốt Fa thuộc Quãng tám nhỏ (Quãng tám trung).Khóa Fa dùng để viết những nốt nhạc có âm thanh trầm, điển hình là viết chođàn Violon Cello, giọng Nam trầm, phần tay trái của đàn Piano, Keyboard…Các nốt cơ bản ở khng nhạc khóa Fa:MiFaSolLaSiDoReMiFaSolLaSiDo18 Khóa Do Alto ( ): bắt đầu từ dịng kẻ thứ ba của khuông nhạc, xác định tênnốt nằm trên dòng kẻ thứ ba là nốt Do thuộc Quãng tám thứ nhất. Khóa DoAlto dùng để viết nốt nhạc cho đàn Viola, kèn Trombone…Các nốt cơ bản ở khuông nhạc khóa Do Alto:ReMiFaSolLaSiDoReMiFaSolLaSiNgồi các khố thường dùng nêu trên cịn có một số loại khố khác, ítdùng hơn, như: khố Do Tenor (ở dịng kẻ thứ tư), khố Do Soprano (ở dịngkẻ thứ nhất), khố Do Mezzo Soprano (ở dịng kẻ thứ hai), khố Do Baryton(ở dịng kẻ thứ năm) và khóa Fa nằm ở đường kẻ thứ ba (khơng còn được sửdụng nữa).Tương quan cao độ của nốt Do vị trí giữa ở các khóa nhạc khác nhau1.4. Cung và nửa cung, các bậc chuyển hóa, dấu hóa1.4.1 Hệ thống bình quân, cung và nửa cungHệ thống bình quân: Trong hệ thống âm nhạc được sử dụng rộng rãihiện nay, một quãng 8 được chia thành 12 phần bằng nhau, mỗi phần là nửacung. Hệ thống này được gọi là hệ thống bình qn hay cịn gọi là hệ thốngđiều hịa 12 âm (vì các nửa cung đều bằng nhau).Cung và nửa cung: Nửa cung là khoảng cách cao độ hẹp nhất giữa haibậc cơ bản của hàng âm trong hệ thống âm điều hòa, là khoảng cách giữa Si –Do và Mi – Fa. Khoảng cách được tạo bởi hai nửa cung là một cung (còn gọi19 là cung, nguyên cung hay toàn cung). Trong một quãng tám, giữa các bậc cơbản tạo nên 5 nguyên cung và 2 nửa cung.Ký hiệu: nguyên cung:, nửa cung:1.4.2. Các bậc chuyển hóa, dấu hóaCác bậc cơ bản trong hàng âm có thể nâng cao hoặc hạ thấp nửa cunghay một cung, bậc âm cơ bản được nâng cao hoặc hạ thấp được gọi là bậcchuyển hóa. Muốn thực hiện được điều này ta phải dùng đến dấu hóa. Các bậcchuyển hóa được gọi tên của bậc cơ bản cùng với tên ký hiệu dấu hóa.Dấu hóa: là các ký hiệu dùng để thay đổi các bậc cơ bản và bậc chuyểnhóa. Dấu hóa đặt bên trái bậc cơ bản, dùng để thay đổi cao độ của bậc.Có năm loại dấu hoá:Dấu thăng ( ): nâng cao độ nốt nhạc lên nửa cung.Dấu giáng ( ): hạ cao độ nốt nhạc xuống nửa cung.Dấu thăng kép ( ): nâng cao độ nốt nhạc lên một cung.Dấu giáng kép (): hạ cao độ nốt nhạc xuống một cung.20 Dấu bình ( ): hủy bỏ ảnh hưởng của các dấu hóa trên, đưa nốt nhạc trởlại cao độ cơ bản.Nốt Re này trở lại cao độ của âm cơ bản, không bị ảnh hưởng của dấu giángở nốt Re giáng đứng trước.Trong hệ thống âm ghi bằng chữ cái La tinh, các bậc chuyển hoá được ghitheo nguyên tắc sau:- Ghép thêm chữ “is” vào chữ cái tên bậc âm mang dấu thăng. Ví dụ: La thăng =Ais; Do thăng = Cis; Fa thăng = Fis…- Ghép thêm chữ “isis” vào chữ cái tên bậc âm mang dấu thăng kép. Ví dụ: LaThăng kép = Aisis, Do thăng kép = Cisis ; Fa thăng kép = Fisis…- Ghép thêm chữ “es” vào chữ cái tên bậc âm mang dấu giáng. Ví dụ: Do giáng= Ces; Fa giáng = Fes… Những bậc âm ký hiệu chữ cái là nguyên âm, sẽ đượcbỏ bớt chữ “e”. Ví dụ: La giáng = As; Mi giáng = Es- Ghép thêm chữ “eses” vào chữ cái tên bậc âm mang dấu giáng kép. Ví dụ: Dogiáng kép = Ceses; Fa giáng kép = Feses; La giáng kép = Ases ; Mi giáng =Eses…Bảng chữ cái của tên các bậc chuyển hóa theo tiếng Latin:1Tên[L.]vầnTên chữ cái [L.]Dấu thăngDoCác bậccơ bảnCCisDấu thăng Dấu giángkép ( )EisisCesDấu giángképCesesReDDisDisisDesDesesMiEEisEisisEsEsesFaFFisFisisFesFesesSolGGisGisisGesGesesLaAAisAisisAsAsesSiHHisHisisBBeses1Bảng chữ cái tên của các bậc chuyển hóa theo tiếng Anh sẽ được giới thiệu ở chương 6- Hợp Âm21 1.4.3. Các trường hợp đặt dấu hóaCó hai trường hợp:- Dấu hóa theo khóa (hóa biểu): được đặt bên phải của khóa nhạc, có giátrị với tất cả các nốt cùng tên trong toàn bộ bài nhạc và ở tất cả cácquãng 8.Thứ tự các dấu hóa theo khóa:Dấu thăng(Fa, Do, Sol, Re, La, Mi, Si)Dấu giáng(Si, Mi, La, Re, Sol, Do, Fa)- Dấu hóa bất thường: xuất hiện bất thường, ở trước nốt nhạc, sẽ có hiệulực với nốt đó và các nốt cùng tên, cùng bè trong tồn ô nhịp đó.Đặt dấu hóa theo khóa khi thay đổi và dấu hóa bất thường cả ở 2 dịng:* Chú ý: tất cả năm loại dấu hóa kể trên đều được dùng làm dấu hóa bấtthường nhưng chỉ có dấu thăng và dấu giáng được dùng làm dấu hóa theokhóa.1.4.4. Cung và nửa cung diatonic , Cung và nửa cung CromaticNửa cung diatonic [E.]: Nửa cung tạo bởi hai bậc cơ bản liền kề (kháctên) trong hàng âm gọi là nửa cung diatonic , như: Mi – Fa, Si – Do22 Ngồi ra, nửa cung diatonic có thể được tạo bởi một bậc cơ bản và mộtbậc chuyển hóa liền kề hoặc giữa hai bậc chuyển hóa liền kề. Nói cách khác:nửa cung diatonic là nửa cung tạo bởi hai bậc khác tên.Cung diatonic : cung tạo bởi hai bậc cơ bản liền kề trong hàng âm gọilà nguyên cung diatonic . Ngồi ra, ngun cung diatonic có thể được tạo bởimột bậc cơ bản và một bậc chuyển hóa hoặc hai bậc chuyển hóa.Nửa cung cromatic [E.]: nửa cung tạo bởi một bậc cơ bản và một bậcchuyển hóa cùng tên, gọi là nửa cung cromatic, hoặc được tạo bởi các dạngchuyển hóa trên cùng mộc bậc.Cung cromatic: Nguyên cung tạo bởi hai bậc cùng tên, khác dạngchuyển hóa mà cách nhau một cung gọi là nguyên cung cromatic.1.4.5. Trùng âmTrùng âm là các âm có cách viết và tên gọi khác nhau nhưng có cao độnhư nhau. Trùng âm có thể xảy ra giữa một bậc cơ bản và bậc chuyển hóahoặc giữa hai bậc chuyển hóa. Mỗi bậc cơ bản và bậc chuyển hóa có thể cóhai biến đổi trùng (do đó, mỗi bậc có ba tên), trừ bậc La giáng và Sol Thăng(as – gis) có một biến đổi trùng (chỉ có hai tên).Si thăng = Do;Do thăng = Re giáng23 1.5. BÀI TẬP CHƯƠNG 1CÂU HỎI GỢI Ý THẢO LUẬN VÀ ÔN BÀI1. Khái niệm về Âm nhạc?2. Âm thanh là gì? Đặc tính vật lý của các âm thanh khác nhau có những đặcđiểm giống hay khác nhau? Đặc tính vật lý có liên quan như thế nào đến âmthanh có nhạc tính?3. Âm thanh có nhạc tính có những đặc tính gì?4. Âm thanh khơng có cao độ xác định là gì? có được sử dụng trong âm nhạchiện nay khơng?5. Hệ thống âm là gì? Hàng âm là gì?6. Có bao nhiêu bậc cơ bản trong hàng âm? Tên gọi của các bậc cơ bản tronghàng âm?7. Qng Tám trong hàng âm là gì? Có bao nhiêu quãng tám trong hàng âm?Hãy kể tên các quãng tám? Hãy nói về những qng tám khơng đầy đủ?8. Hãy nói về tên các quãng tám theo thứ tự trên đàn piano của các nghiêncứu các nước phương Tây? Quãng tám ghi khóa Sol2 là qng tám gì?9. Cách ghi ký hiệu các âm bằng chữ cái thuộc các quãng tám khác nhau?10. Nửa cung là gì? Nguyên cung là gì?11. Có bao nhiêu nửa cung giữa các bậc cơ bản của hàng âm? Là giữa các bậcnào?12. Có bao nhiêu nguyên cung giữa các bậc cơ bản của hàng âm? Giữa các bậcnào?13. Bậc chuyển hóa là gì? Cách đọc – gọi tên bậc chuyển hóa?14. Ý nghĩa của dấu hóa?15. Ý nghĩa của dấu thăng? Dấu thăng kép?16. Ý nghĩa của dấu giáng? Dấu giáng kép?17. Ý nghĩa của Dấu hóa theo khóa (Hóa biểu hay cịn gọi là Bộ Khóa)?18. Ý nghĩa của dấu hóa bất thường?19. Cách gọi tên của bậc chuyển hóa có dấu thăng và thăng kép theo hệ thốngchữ cái?24 20. Cách gọi tên của bậc chuyển hóa có dấu giáng và giáng kép theo hệ thốngchữ cái?21. Nửa cung và nguyên cung diatonic là gì?22. Cách thành lập nửa cung và nguyên cung diatonic ?23. Nửa cung và nguyên cung cromatic là gì?24. Cách thành lập nửa cung và ngun cung cromatic?25. Trùng âm là gì? Hãy nói cách thành lập các trùng âm?BÀI TẬP THỰC HÀNH1. Viết các bậc cơ bản bằng hệ thống chữ vần và chữ cái.2. Viết trên khng nhạc với khóa Sol các nốt nhạc sau: Do, Mi, Sol, Do, Si,La, Fa thăng, Re giáng, Si giáng kép, Sol thăng kép…3. Viết ngay dưới khuông nhạc tên của các nốt nhạc sau đây:a/b/c/d/e/25
Trích đoạn
- Các hình thái tiến hành giai điệu
- Một vài thủ pháp phát triển giai điệu
- Hòa âm bốn bè – Hệ thống chức năng của các hợp âm ba
- Nối tiếp các hợp âm bảy
- BÀI TẬP CHƯƠN G
Tài liệu liên quan
- Giáo trình âm nhạc cơ bản 1 - Phạm Thị Thu Hà
- 74
- 2
- 13
- Lý thuyết âm nhạc cơ bản part 1
- 24
- 1
- 7
- Lý thuyết âm nhạc cơ bản part 2
- 24
- 1
- 7
- Tài liệu Lý thuyết âm nhạc pptx
- 22
- 681
- 2
- Giáo trình lý thuyết âm nhạc cơ bản
- 58
- 4
- 19
- Đề thi trắc nghiệm lý thuyết âm nhạc cơ bản
- 80
- 16
- 87
- Lý thuyết âm nhạc cơ bản part 3 ppt
- 24
- 449
- 0
- Lý thuyết âm nhạc cơ bản part 4 pps
- 24
- 472
- 2
- Lý thuyết âm nhạc cơ bản part 7 ppt
- 24
- 459
- 0
- Lý thuyết âm nhạc cơ bản part 8 potx
- 24
- 700
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(11.06 MB - 166 trang) - Lý thuyết âm nhạc cơ bản Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Khóa Sol Có ý Nghĩa Thể Hiện Các âm Thanh ở âm Vực
-
Khóa Nhạc Là Gì? Có Mấy Loại Khóa Nhạc (Khóa Sol, Khóa Fa, Khóa Đô)
-
Khóa Nhạc – Wikipedia Tiếng Việt
-
Khóa Nhạc Là Gì? Có Mấy Loại Khóa Nhạc (khóa Sol ,khóa Fa, Khóa đô)
-
02 Loại Khóa Nhạc Cần Phải Biết Khi Chơi đàn Piano
-
Khóa Nhạc - Khóa Fa - Khóa Sol - ACE Music
-
Khoá Nhạc Là Gì? Có Bao Nhiêu Loại Khoá Nhạc Hiện Nay?
-
Cách đọc Hiểu Nốt Nhạc Trên Khoá Sol Và Khoá Fa - Hoàng Thái Music
-
[PDF] GIÁO TRÌNH MÔN LÝ THUYẾT ÂM NHẠC CƠ BẢN - NovaSpro
-
Lang Thang Net Thấy Bài Viết Lý Thuyết âm Nhạc Nên Share Anh Em ...
-
KHÓA NHẠC LÀ GÌ? KHÓA NHẠC DÙNG ĐỂ LÀM GÌ? - GIÁO ÁN
-
Khuông Nhạc, Khóa Nhạc, Nốt Nhạc - Hát Rong - Nhạc Lý Căn Bản
-
Âm Nhạc Là Gì? Tác Dụng Của âm Nhạc Trong Cuộc Sống
-
Cách để đọc Bản Nhạc Cho Người Mới Chơi - MusicLight School