Lý Thuyết, Bài Tập Về Lập Phương Trình Hóa Học Lớp 8

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Lý thuyết, bài tập về Lập phương trình hóa học môn Hóa học lớp 8 , tài liệu bao gồm 9 trang, đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải chi tiết và bài tập có đáp án (có lời giải), giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho bài thi môn Hóa Học lớp 8 sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

I. HƯỚNG GIẢI.

B1: Viết sơ đồ phản ứng dưới dạng công thức hóa học.

B2: Đặt hệ số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau.

B3: Hoàn thành phương trình.

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1

Cân bằng các PTHH sau :

1) MgCl2 + KOH → Mg(OH)2 + KCl

2) Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H2O

3) Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O

4) FeO + HCl → FeCl2 + H2O

5) Fe2O3 + H2SO4 → Fe2 (SO4)3 + H2O

6) Cu(NO3)2 + NaOH → Cu(OH)2 + NaNO3

7) P + O2 → P2O5

8) N2 + O2 → NO

9) S + HNO3 → H2SO4 + NO

10) NO2 + O2 + H2O → HNO3

11) SO2 + O2 → SO3

12) N2O5 + H2O → HNO3

13) Al2(SO4)3 + AgNO3 → Al(NO3)3 + Ag2SO4

14) Al2 (SO4)3 + NaOH → Al(OH)3 + Na2SO4

15) CaO + CO2 → CaCO3

16) CaO + H2O → Ca(OH)2

17) CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2

18) Na + H3PO4 → Na2HPO4 + H2

19) Na + H3PO4 → Na3PO4 + H2

20) Na + H3PO4 → NaH2PO4 + H2

21) C2H2 + O2 → CO2 + H2O

22) C4H10 + O2 → CO2 + H2O

23) Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O

24) C6H5OH + Na → C6H5ONa + H2

25) CH3COOH+ Na2CO3 → CH3COONa + H2O + CO2

26) CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O

27) Ca(OH)2 + HBr → CaBr2 + H2O

28) Ca(OH)2 + HCl → CaCl2 + H2O

29) Ca(OH)2 + H2SO4 → CaSO4 + H2O

30) Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + NaOH

31) Na2S + H2SO4 → Na2SO4 + H2S

32) Na2S + HCl → NaCl + H2S

33) K3PO4 + Mg(OH)2 → KOH + Mg3 (PO4)2

34) Mg + HCl → MgCl2 + H2

35) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

36) Al(OH)3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O

37) Al(OH)3 + HCl → AlCl3 + H2O

38) KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

39) MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O

40) KNO3 → KNO2 + O2

41) Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + HNO3

42) Ba(NO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + NaNO3

43) AlCl3 + NaOH → Al(OH)3 + NaCl

44) Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O

45) KClO3 → KCl + O2

46) H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + H2O + CO2

47) HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + CO2

48) Ba(OH)2 + HCl → BaCl2 + H2O

49) BaO + HBr → BaBr2 + H2O

50) Fe + O2 → Fe3O4

51) Fe(NO3)3 + KOH → Fe(OH)3 + KNO3

Bài 2

Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:

1) CnH2n + O2 → CO2 + H2O

2) CnH2n + 2 + O2 → CO2 + H2O

3) CnH2n - 2 + O2 → CO2 + H2O

4) CnH2n - 6 + O2 → CO2 + H2O

5) CnH2n + 2O + O2 → CO2 + H2O

6) CxHy + O2 → CO2 + H2O

7) CxHyOz + O2 → CO2 + H2O

8) CxHyOzNt + O2 → CO2 + H2O + N2

9) CHx + O2 → COy + H2O

10) FeClx + Cl2 → FeCl3

Bài 3 Cho phản ứng: 2Al + 6HCl → aAlCl3+ 3H2

Giá trị của a là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Lời giải:

Đáp án: Chọn B

Bài 4 Trong phương trình hóa học: aP + bO2→ 2P2O5

Tìm a và b

A. a = 1, b = 2.

B. a = 2, b = 3.

C. a = 3, b = 4.

D. a = 4, b = 5.

Lời giải:

Đáp án: Chọn D

Bài 5 Chọn đáp án sai:

A. Có 3 bước lập phương trình hóa học.

B. Ý nghĩa của phương trình hóa học là cho biết nguyên tố nguyên tử.

C. Dung dịch muối ăn có công thức hóa học là NaCl.

D. Phương trình hóa học thể hiện phản ứng hóa học.

Lời giải:

Đáp án: Chọn B

Bài 6 Cho phương trình hóa học: CaO + H2O → Ca(OH)2

Các hệ số đặt trước các phân tử CaO, H2O, Ca(OH)2lần lượt là

A. 1, 1, 1.

B. 1, 2, 1.

C. 1, 3, 1.

D. 2, 1, 1.

Lời giải:

Đáp án: Chọn A

Bài 7 Cho các phản ứng sau:

(1) 4Na + O2→ xNa2O.

(2) Mg + yH2SO4→ MgSO4+ H2.

(3) Zn + zHCl → ZnCl2+ H2.

Hãy cho biết giá trị của x, y, z lần lượt là

A. 1, 2, 3.

B. 2, 1, 2.

C. 1, 1, 1.

D. 2, 1, 1.

Lời giải:

Đáp án: Chọn B

Bài 8 Phương trình hóa học nào sau đây cân bằng đúng

A. CaO + HNO3→ Ca(NO3)2+ H2O.

B. 2CaO + HNO3→ Ca(NO3)2+ H2O.

C. CaO + 3HNO3→ Ca(NO3)2+H2O.

D. CaO + 2HNO3→ Ca(NO3)2+ H2O.

Lời giải:

Đáp án: Chọn D

Bài 9 Chọn đáp án đúng:

A. Có 1 bước để lập phương trình hóa học.

B. Phương trình hóa học thể hiện phản ứng hóa học.

C. Khi viết hệ số phải viết nhỏ hơn kí hiệu hóa học.

D. Có thể thay đổi các chỉ số nguyên tử của các công thức hóa học trong quá trình cân bằng.

Lời giải:

Đáp án: Chọn B

Bài 10Trong phản ứng hóa học.

Fe2O3+ HCl → FeCl3+ H2O.

Tỉ lệ của các chất lần lượt là

A. 1 : 6 : 2 : 3.

B. 1 : 2 : 3 : 6.

C. 2 : 3 : 1 : 6.

D. 3 : 2 : 6 : 1.

Lời giải:

Đáp án: Chọn A

Bài 11 Chọn đáp án đúng:

A. 2ZnO + HCl → ZnCl2+ 2H2O.

B. K + 2O2→ K2O.

C. 2Al + 6HCl → 2AlCl3+3H2.

D. SO2+ O2→ 3SO3.

Lời giải:

Đáp án: Chọn C

Bài 12 Phương trình đúng của lưu huỳnh cháy trong không khí là

A. S + O2→ SO2.

B. 2S + O2→ SO2.

C. S + 4O2→ SO2.

D. S + O2→ SO4.

Lời giải:

Đáp án: Chọn A

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG.

I.Lý thuyết.

- Nội dung:

“Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phảm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng”

- PTHH: A + B ----> C + D

è mA + mB = mC + mD

II,Bài tập.

Bài 1Một thanh sắt nặng 560 g để ngoài không khí bị khí oxi phản ứng tạo thành gỉ là oxit sắt từ có công thức là Fe3O4. Đem cân thanh sắt thì nặng 576 g.a) Viết phương trình chữ cho phản ứng này.b) Viết công thức khối lượng của phản ứng xảy ra.c) Khí oxi đã phản ứng bao nhiêu gam.Bài 2Một thanh magie nặng 240 g để ngoài không khí bị khí oxi phản ứng tạo thành magie oxit MgO. Đem cân thanh magie này thì nặng 272 g.a) Viết phương trình chữ cho phản ứng này.b) Viết công thức khối lượng của phản ứng xảy ra.c) Khí oxi đã phản ứng bao nhiêu gam.Bài 3Xét thí nghiệm khi cho 208 g Bari clorua BaCl2 tác dụng với 142 g natri sunfat Na2SO4 thì tạo thành bari sunfat BaSO4 và natri clorua NaCl.a) Viết phương trình chữ của phản ứng này.b) Viết công thức khối lượng của phản ứng vừa xảy ra.c) Tổng khối lượng các chất sau phản ứng là bao nhiêu?d) Nếu thu được 233 g BaSO4, tính khối lượng NaCl thu được.e) Biết trước khi phản ứng xảy ra có 137 g nguyên tử bari, thì sau phản ứng có bao nhiêu gam nguyên tử bari?f) Nếu sau khi phản ứng thu được 71 g nguyên tử clo, thì trước phản ứng đã có bao nhiêu gam nguyên tử clo tham gia phản ứng.Bài 4Cân 1kg gạo cùng với 2 kg nước cho vào một cái nồi nặng 0,5 kg để nấu cơm. Sau khi cơm chín, đem cân nồi cơm thì nặng 3,35 kg.a) Định luật bảo toàn khối lượng có áp dụng cho trường hợp này được không? Vì sao nồi cơm chín không phải nặng 3,5 kg.b) Giả sử tiếp tục đun nồi cơm, nồi cơm bốc hơi, thu được 0,2 kg hơi. Tính khối lượng của nồi cơm lúc này.Bài 5Khi than bị đốt cháy hoàn toàn thì có khí cacbonic sinh ra.a) Viết phương trình chữ.b) Nếu đốt cháy 4,8 kg than thì cần dùng 6,4 kg khí oxi. Hỏi có bao nhiêu khối lượng khí cacbonic được tạo thành.Bài 6Khi cho 6,5 gam kẽm vào dung dịch axit clohidric sẽ tạo thành 13,6 g muối kẽm clorua và 0,2 g khí hidro. a) Viết PT chữ.b) Tính khối lượng dung dịch axit clohidric đã dùng.Bài 7 Hãy giải thích vì sao:a) Khi nung nóng canxi cacbonat CaCO3 thì thấy khối lượng giảm đi.b) Khi nung nóng miếng đồng thì thấy khối lượng tăng lên.Bài 8Một bình cầu trong có bột magie và khóa chặt lại, đem cân để xác định khối lượng.Sau đó đun nóng bình cầu một thời gian rồi để nguội và đem cân lại.a) Hỏi khối lượng của bình cầu nói trên có thay đổi hay không? Tại sao?b) Mở khóa ra và cân thì liệu khối lượng bình cầu có khác không?

Xem thêm

Từ khóa » Bài Tập Viết Phương Trình Hóa Học 8