Lý Thuyết, Bài Tập Về Thống Kê Lớp 7 Chọn Lọc

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập bộ bài tập Thống kê đại số lớp 7, tài liệu bao gồm 9 trang, tuyển chọn bài tập Thống kê đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải chi tiết và bài tập có đáp án, giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi môn Toán sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Tài liệu Thống kê đại số lớp 7 gồm các nội dung chính sau:

I. Những kiến thức cơ bản

- tóm tắt lý thuyết ngắn gọn.

B. Bài tập

- gồm 29 bài tập vận dụng giúp học sinh tự rèn luyện cách giải các dạng bài tập Thống kê đại số lớp 7.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

Thống kê đại số lớp 7 (ảnh 1)

THỐNG KÊ

I. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN

1) Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu (thường được ký hiệu bằng các chữ in hoa X, Y, …).

2) Các số liệu thu thập được khi thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu X gọi là số liệu thống kê.

Mỗi số liệu được thống kê gọi là một giá trị của dấu hiệu X.

Các số liệu thống kê được ghi lại trong một bảng, gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu.

Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra (ký hiệu là N)

3) Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu của dấu hiệu là tần số của giá trị đó (ký hiệu n).

4) Khi nhận xét bảng tần số chúng ta trả lời các câu hỏi: Số các giá trị của dấu hiệu? N=?; Số các giá trị khác nhau? Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất? Giá trị có tần số lớn nhất? Các giá trị nằm trong khoảng nào là chủ yếu?

5) Số trung bình cộng được ký hiệu là X¯

Công thức tính số trung bình cộng

X¯=x1n1+x2n2+...+xknkN

Trong đó x1,x2,...,xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu

n1,n2,...,nk là k tần số tương ứng

N là số các giá trị và N=n1+n2+...+nk

6) Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số” và được ký hiệu là Mo

7) Lưu ý khi vẽ biểu đồ đoạn thẳng ta vẽ trục Ox nằm ngang biểu diễn giá trị x, trục On thẳng đứng biểu diễn tần số n

II. BÀI TẬP

Bài 1: Thời gian làm một bài tập toán(tính bằng phút) của 30 h/s lớp 7 được ghi lại như sau:

10

5

8

8

9

7

8

9

14

8

5

7

8

10

9

8

10

7

14

8

9

8

9

9

9

9

10

5

5

14

a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng tần số và nhận xét.

c) Tính số trung bình cộng và tìm Mốt của dấu hiệu. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 2: Điểm kiểm tra học kỳ môn toán của một lớp 30 h/s lớp 7 được ghi lại như sau:

2

1

2

3

4

5

3

4

5

6

7

8

4

9

10

1

1

1

2

3

9

2

3

9

8

7

5

3

2

2

a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng tần số và nhận xét.

c) Tính số trung bình cộng và tìm Mốt của dấu hiệu. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 3: Điều tra về tuổi nghề của 40 công nhân trong 1 phân xưởng sản xuất ta có số liệu sau:

1

4

7

3

4

6

15

3

1

4

4

1

5

3

10

7

8

10

3

4

5

6

5

10

10

3

1

4

6

5

4

4

3

12

2

7

6

8

5

3

a) Dấu hiệu ở đây là gì? ) Lập bảng tần số và nhận xét.

c) Tính số trung bình cộng và tìm Mốt của dấu hiệu. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 4 Một xạ thủ thi bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại như sau

8

9

10

9

9

10

8

7

9

8

10

7

10

9

8

10

8

9

8

8

8

9

10

10

10

9

9

9

8

7

a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng tần số và nhận xét.

c) Tính số trung bình cộng và tìm Mốt của dấu hiệu. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 5: Số con trong mỗi hộ gia đìnhở một tổ khu phố được thống kê như sau

2

0

1

4

1

2

0

3

2

0

3

2

2

2

3

1

0

2

2

1

a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng tần số và nhận xét.

c) Tính số trung bình cộng và tìm Mốt của dấu hiệu. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 6: Các môn thể thao ưa thích của học sinh lớp 7B ghi lại trong bảng sau:

Môn thể thao Số bạn ưa thích
Cầu lông 8
Bóng bàn 3
Bóng đá 18
Đá cầu 4
Bóng rổ 6

Dữ liệu định lượng trong bảng là:

A. Cầu lông, bóng bàn;

B. 8; 3; 18; 4; 6;

C. Cầu lông, bóng bàn, bóng rổ, bóng đá, đá cầu;

D. Cầu lông, bóng bàn, bóng rổ, bóng đá.

Đáp án đúng là: B Dữ liệu định lượng được biểu diễn bằng số thực. Vậy dữ liệu định lượng trong bảng là: 8; 3; 18; 4; 6.

Bài 7: Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào không phải là dữ liệu định lượng?

A. Cân nặng của trẻ sơ sinh (đơn vị tính là gam): 4 000; 2 500; 5 000…;

B. Quốc tịch của các học sinh trong một trường quốc tế: Việt Nam, Lào, Campuchia...;

C. Chiều cao trung bình của một số loại thân cây gỗ (đơn vị tính là mét): 7; 8; 9,3…;

D. Số học sinh đeo kính trong một số lớp học (đơn vị tính là học sinh): 20; 10; 15…

Đáp án đúng là: B Dữ liệu định lượng được biểu diễn bằng số thực.Do đó, dữ liệu quốc tịch của các học sinh trong một trường quốc tế: Việt Nam, Lào, Campuchia... không phải dữ liệu định lượng.

Bài 8: Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào là dữ liệu định tính?

A. Diện tích của các tỉnh, thành phố trong cả nước (đơn vị tính là km2);

B. Số học sinh nam của các tổ trong lớp 7A;

C. Tên các loài động vật sống tại vườn quốc gia Cúc Phương;

D. Năm sinh của các thành viên trong gia đình em.

Đáp án đúng là: C

Dữ liệu định tính được biểu diễn bằng từ, chữ cái, kí hiệu,…Do đó, dữ liệu tên các loài động vật sống tại vườn quốc gia Cúc Phương là dữ liệu định tính. Xem thêm

Từ khóa » Bài Tập Thống Kê Lớp 7 Có đáp án