Lý Thuyết Biểu đồ. Số Trung Bình Cộng Và Mốt Của Dấu Hiệu Toán 7
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Lý thuyết toán học
- Toán 7
- CHƯƠNG 3: THỐNG KÊ
- Biểu đồ. Số trung bình cộng và mốt của dấu hiệu
I. Các kiến thức cần nhớ
1. Biểu đồ
Chú ý: Tần suất $f$ của một giá trị được tính theo công thức: \(f = \dfrac{n}{N}\) trong đó \(N\) là số các giá trị, \(n\) là tần số của một giá trị , \(f\) là tần số của giá trị đó. Người ta thường biểu diễn tần suất dưới dạng phần trăm.
2. Số trung bình cộng
3. Ý nghĩa của số trung bình cộng
4. Mốt của dấu hiệu
Ví dụ: Số cân nặng (tính tròn đến kg) của $20$ học sinh ghi lại như sau:
Ta có bảng “tần số” là
Số trung bình cộng là:
\(\overline X \)\(= \dfrac{{28.2 + 29.3 + 30.4 + 35.6 + 37.4 + 42.1}}{{20}} \)\(= 33(kg)\)
Mốt của dấu hiệu là: $35.$
II. Các dạng toán thường gặp
Dạng 1: Dựng biểu đồ đoạn thẳng
Phương pháp:
Để dựng biểu đồ đoạn thẳng ta có thể làm như sau:
+ Lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu
+ Dựng các trục tọa độ: trục hoành biểu diễn các giá trị \(x\), trục tung biểu diễn tần số \(n.\)
+ Vẽ các điểm có tọa độ đã cho trong bảng
+ Vẽ các đoạn thẳng nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ.
Dạng 2: Đọc đồ thị đơn giản
Phương pháp:
Khi đọc biểu đồ cần trả lời các câu hỏi sau:
+ Biểu đồ biểu diễn cái gì?
+ Từng trục biểu diễn cho đại lượng nào?
+ Sự biến thiên của giá trị như thế nào?
Đối với biểu đồ biểu diễn trực tiếp mối quan hệ giữa giá trị của dấu hiệu và tần số thì tập trung nhận xét về giá trị lướn nhất, giá trị nhỏ nhất, giá trị có tần số lớn nhất, nhóm giá trị có tần số tương đối lớn…
Đối với biểu đồ biểu diễn sự thay đổi giá trị theo thời gian thì nhận xét thêm về sự tăng giảm trên toàn bộ thời gian hoặc trên từng giai đoạn…
Dạng 3: Tính số trung bình cộng của dấu hiệu
Phương pháp:
+ Căn cứ vào bảng tần số, sử dụng công thức tính \(\overline X .\)
+ Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu đó.
Dạng 4: Tìm mốt của dấu hiệu
Phương pháp:
+ Lập bảng tần số
+ Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”.
Trang trước Mục Lục Trang sauCó thể bạn quan tâm:
- Ôn tập chương 3: Thống kê
- Ôn tập chương 1: Ôn tập, bổ túc về số tự nhiên
- Phương pháp giải phương trình bậc ba, bậc bốn đặc biệt
- Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
- Lý thuyết Toán 12
Tài liệu
Toán 6 - Đề Kiểm Tra Học kỳ 2 - Trường Nguyễn Tất Thành - Hà Nội năm học 2019 - 2020
Toán 9: Chủ đề 2 - RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN - ÔN THI VÀO 10
Toán 7 - Phiếu bài tập - Hai đường thẳng vuông góc (Lý thuyết + Bài tập)
Tập hợp biểu diễn số phức – Trần Văn Toàn
Bài toán bất đẳng thức – GTLN – GTNN của biểu thức – Nguyễn Hữu Hiếu
Từ khóa » Cách Tính Trung Bình Cộng Trong Bảng Tần Số
-
Số Trung Bình Cộng Là Gì? - Bài Tập & Lời Giải SGK Toán 7 - Itoan
-
Lý Thuyết Về Số Trung Bình Cộng | SGK Toán Lớp 7
-
Giải Toán 7 Bài 4. Số Trung Bình Cộng
-
Lập Bảng Tần Số, Tính Số Trung Bình Cộng Và Tìm Mốt Của Dấu Hiệu
-
Toán 7 Bài Số Trung Bình Cộng Lớp 7 - Null - ICAN
-
Trung Bình Cộng Là Gì? Công Thức Tính Trung Bình Cộng Chuẩn 100%
-
Dấu Hiệu, Tần Số, Tần Suất, Số Trung Bình Cộng, Vẽ Biểu đồ
-
Lý Thuyết Biểu đồ. Số Trung Bình Cộng Và Mốt Của Dấu Hiệu Toán 7
-
Lý Thuyết: Số Trung Bình Cộng
-
Cách Tính Trung Bình Cộng - Tìm Số Trung Bình Cộng
-
Làm Thế Nào để Tính Số Trung Bình Cộng Của Một Dấu Hiệu? - Khóa Học
-
Cách Tính Số Trung Bình Cộng Của Dấu Hiệu Chuẩn Nhất - VOH
-
Lập Bảng Tần Số Và Tính Số Trung Bình Cộng, Mốt Toán Lớp 7 - Tech12h
-
Số Trung Bình Cộng Của Một Dấu Hiệu được Tính Từ Bảng Tần Số Theo ...