Lý Thuyết Cấu Trúc Phân Tử Hợp Chất Hữu Cơ, 1 ...

Tìm kiếm Trang chủ Lớp 11 Hóa lớp 11 (sách cũ) Lý thuyết cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ, 1. Thuyết... Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ - Lý thuyết cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ. 1. Thuyết cấu tạo hoá học của Bút-lê-rốp gồm ba luận điểm chính.

1. Thuyết cấu tạo hoá học của Bút-lê-rốp gồm ba luận điểm chính.

2. Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng.

- Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử là những chất đồng phân.

+ Đồng phân cấu tạo là những hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hoá học khác nhau. Đồng phân cấu tạo bao gồm: đồng phân nhóm chức; đồng phân mạch cacbon; đồng phân vị trí nhóm chức.

+ Đồng phân lập thể là những đồng phân có cấu tạo hoá học như nhau (cùng công thức cấu tạo) nhưng khác nhau về sự phân bố trong không gian của các nguyên tử trong phân tử (tức khác nhau về cấu trúc không gian của phân tử).

Advertisements (Quảng cáo)

3. Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ thường là liên kết cộng hoá trị.

a) Liên kết δ tạo thành do xen phủ trục nối 2 hạt nhân nguyên tử.

b) Liên kết π tạo thành do xen phủ bên trục nối 2 hạt nhân nguyên tử.

4. Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể. Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo.

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn Hóa lớp 11 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

  • SGK Hóa học 11 - Kết nối tri thức
  • SGK Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
  • SGK Hóa học 11 - Cánh diều
  • SBT Hóa 11 - Kết nối tri thức
  • SBT Hóa 11 - Chân trời sáng tạo
  • SBT Hóa 11 - Cánh diều
  • Môn học khác Lớp 11

Advertisements (Quảng cáo)

Danh sách bài tập

Bài 8 trang 102 sgk Hóa 11, Bài 8. Khi cho 5,30 gam hỗn hợp gồm etanol Bài 7 trang 102 sgk Hóa 11, Bài 7. Những công thức cấu tạo nào dưới đây biểu thị cùng một chất ? Bài 6 trang 102 sgk Hóa 11, Bài 6. Viết công thức cấu tạo có thể có của các chất có công thức phân... Bài 5 trang 101 Hóa 11, Bài 5. Những chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau, đồng phân của nhau ? Bài 4 trang 101 sgk Hóa 11, Bài 4. Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn ? Bài 3 trang 101 sgk Hóa 11, Bài 3. Thế nào là liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba ?

Mới cập nhật

Xác định độ phức tạp của thuật toán sắp xếp nổi bọt sau: def BubbleSort(A): n = len(A) for i in range(n-1): for j... Dựa vào hướng dẫn của Nhiệm vụ 2 trang 116 SGK kết hợp kiến thức thực tế của bản thân Lời giải Câu hỏi... Các thiết bị di động thực tế cũng là máy tính cá nhân Dựa vào kiến thức thực tế của bản thân để trả lời câu hỏi Vận dụng kiến thức giải Câu hỏi 2 trang 9... Câu 4.56 trang 143 Sách Toán Đại số lớp 11 SBT Nâng cao: Tìm các giới hạn sau Tìm các giới hạn sau. Câu 4.56 trang 143 sách bài tập Đại số và Giải tích 11 Nâng cao - Bài 6: Một... Câu 1 trang 228 SGK Hóa 11 Nâng cao, Trong phòng thí nghiệm, để tiêu hủy các mẫu natri dư, trong các cách dưới... Bài 54: Ancol: Tính chất hóa học và ứng dụng - Câu 1 trang 228 SGK Hóa học 11 Nâng cao. Trong phòng thí... Phân tích bài thơ Vội vàng trong tập Thơ thơ (1938) của Xuân Diệu, Cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu gắn liền... Vội vàng - Xuân Diệu - Phân tích bài thơ Vội vàng trong tập Thơ thơ (1938) của Xuân Diệu. Cảm nhận về thời... Phân tích bài thơ số 28 của R.Tago, Sau tập Thơ Dâng được giải thưởng Nobel, năm 1914, Tago xuất bản tập thơ “Người... Bài thơ số 28 - Ta-go - Phân tích bài thơ số 28 của R.Tago. Sau tập Thơ Dâng được giải thưởng Nobel, năm... © Copyright 2017 - BaitapSGK.com

Từ khóa » Thuyết Cấu Tạo Hóa Học Gồm Mấy Luận điểm Chính