Lý Thuyết Cộng, Trừ đa Thức Một Biến | SGK Toán Lớp 7
Có thể bạn quan tâm
1. Các kiến thức cần nhớ
Để cộng (hay trừ) các đa thức một biến, ta làm một trong hai cách sau
Cách 1: Cộng, trừ đa thức theo “hàng ngang”
Cách 2: Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo lũy thừa giảm (hoặc tăng) của biến rồi đặt phép tính theo cột dọc tương ứng như cộng, trừ các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột).
Ví dụ: Cho hai đa thức \(P(x) = {x^5} - 2{x^4} + {x^2} - x + 1\) ; \(Q(x) = 6 - 2x + 3{x^3} + {x^4} - 3{x^5}\)
Tính $P(x) – Q(x)?$
Giải
\(P(x) - Q(x) = \left( {{x^5} - 2{x^4} + {x^2} - x + 1} \right) - \left( {6 - 2x + 3{x^3} + {x^4} - 3{x^5}} \right)\)
\( = {x^5} - 2{x^4} + {x^2} - x + 1 - 6 + 2x - 3{x^3} - {x^4} + 3{x^5}\)
\( = 4{x^5} - 3{x^4} - 3{x^3} + {x^2} + x - 5.\)
2. Các dạng toán thường gặp
Dạng 1: Tính tổng hoặc hiệu của hai đa thức
Phương pháp:
Ta có thể thực hiện phép cộng- trừ theo hàng ngang, hoặc hàng dọc
+ Có thể thực hiện phép trừ như sau:
\(P\left( x \right) - Q\left( x \right) = P\left( x \right) + \left[ { - Q\left( x \right)} \right]\)
Dạng 2: Viết một đa thức dưới dạng tổng hoặc hiệu của hai đa thức
Phương pháp:
Ta có thể tách mỗi hệ số của đa thức đã cho thành tổng hoặc hiệu của hai số. Các hệ số này sẽ là hệ số của lũy thừa cùng bậc của hai đa thức phải tìm
Từ khóa » Cách Cộng Trừ 2 đa Thức 1 Biến
-
Lý Thuyết: Cộng, Trừ đa Thức Một Biến
-
Lý Thuyết Cộng, Trừ đa Thức Một Biến Hay, Chi Tiết | Toán Lớp 7
-
Cách Cộng Trừ đa Thức Một Biến - Toán 7 Bài 8 Chương 5 Tập 2
-
Cộng Trừ đa Thức Một Biến
-
Lý Thuyết Cộng Trừ đa Thức Một Biến Toán 7
-
Cộng, Trừ đa Thức Một Biến - Chuyên đề Toán Học Lớp 7
-
Cách Cộng Trừ đa Thức Một Biến Hay Nhất - TopLoigiai
-
Toán Học Lớp 7 - Bài 8 - Cộng, Trừ đa Thức Một Biến - Tiết 1 - YouTube
-
Cách Cộng, Trừ đơn Thức, đa Thức - Abcdonline
-
Lý Thuyết Cộng, Trừ đa Thức Một Biến
-
Cộng, Trừ đa Thức Một Biến
-
Cộng Trừ đa Thức - Lý Thuyết Toán