Lý Thuyết Định Lí | SGK Toán Lớp 7
Có thể bạn quan tâm
I. Các kiến thức cần nhớ
1. Định lí. Giả thiết và kết luận của định lí
+ Một tính chất được khẳng định là đúng bằng suy luận gọi là một định lí.
+ Giả thiết của định lí là điều cho biết. Kết luận của định lí là điều được suy ra
2. Chứng minh định lý
Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.
Ví dụ: Cho định lý: “ Nếu hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng song song”. Khi đó giả thiết-kết luận được ghi lại như sau
II. Các dạng toán thường gặp
Dạng 1: Viết giả thiết, kết luận của định lý
Phương pháp:
+ Vẽ hình tương ứng rồi viết điều cho biết (giả thiết), điều được suy ra (kết luận)
+ Nên sử dụng các kí hiệu toán học để viết giả thiết, kết luận
Dạng 2: Phát biểu một định lý khi biết giả thiết và kết luận của định lý
Phương pháp:
Dùng lời diễn đạt định lý dưới dạng: “Nếu có A thì có B” với A là giả thiết, B là kết luận.
Từ khóa » định Lý Và định Nghĩa
-
Định Nghĩa, Tiên đề, định Luật Và định Lý - Vật Lý Kỹ Thuật
-
Định Lý Toán Học – Wikipedia Tiếng Việt
-
Định Lý Khác định Luật Như Thế Nào ? - VQUIX.COM
-
Khái Niệm định Lí Là Gì, Chứng Minh định Lí - Hình Học 7 - Toán Lớp 7
-
Định Nghĩa, Tiên đề, định Luật Và định Lý - HTTL
-
Khái Niệm Là Gì? So Sánh Khái Niệm Và định Nghĩa? - Luật Hoàng Phi
-
Tóm Tắt Khái Niệm định Lí Là Gì, Chứng Minh định Lí
-
Phân Biệt TIÊN ĐỀ (axiom) Và ĐỊNH LÝ (theorem) - Saromalang
-
Sự Khác Biệt Giữa Định đề Và Định Lý - Khoa Học & Thiên Nhiên 2022
-
Sự Khác Biệt Giữa định đề Và định Lý - Sawakinome
-
Các định Nghĩa, định Lí Trong Số Học - Tài Liệu, Chuyên đề, Phương ...
-
Định Lý Khác định Luật Như Thế Nào ? - Toán Học
-
ĐịNh Nghĩa định Lý - Tax-definition
-
Định Nghĩa, định Luật Và định Lý Khác Nhau Như Thế Nào - YouTube