Lý Thuyết đối Xứng Trục Toán 8

  1. Trang chủ
  2. Lý thuyết toán học
  3. Toán 8
  4. CHƯƠNG 5: TỨ GIÁC
  5. Đối xứng trục
Đối xứng trục Trang trước Mục Lục Trang sau

I. Các kiến thức cần nhớ

1. Đối xứng trục

Quy ước: Nếu điểm $M$ nằm trên đường thẳng $d$ thì điểm đối xứng với $M$ qua đường thẳng $d$ cũng là điểm $M$ .

2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng

Chú ý: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau.

3. Hình có trục đối xứng

II. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Tính độ dài cạnh, chu vi tam giác, tứ giác

Phương pháp:

Sử dụng chú ý: “Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau.”

Dạng 2: Chứng minh (nhận biết) các hình đối xứng nhau qua một đường thẳng.

Phương pháp:

Ta sử dụng định nghĩa: “ Hai điểm $A,B$ gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng $d$ nếu $d$ là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.”

Trang trước Mục Lục Trang sau

Có thể bạn quan tâm:

  • Phép đối xứng trục
  • Ôn tập chương 5: Tứ giác
  • Ôn tập chương phép biến hình
  • Ôn tập chương 2
  • Sự xác định của đường tròn-Tính chất đối xứng của đường tròn

Tài liệu

Sách giáo khoa Toán 6 tập 1 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa Toán 6 tập 1 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sử dụng hai ẩn phụ đưa về hệ phương trình đối xứng (ẩn căn bậc ba) – Lương Tuấn Đức

Sử dụng hai ẩn phụ đưa về hệ phương trình đối xứng (ẩn căn bậc ba) – Lương Tuấn Đức

Sử dụng hai ẩn phụ đưa về hệ phương trình đối xứng (ẩn căn bậc hai) – Lương Tuấn Đức

Sử dụng hai ẩn phụ đưa về hệ phương trình đối xứng (ẩn căn bậc hai) – Lương Tuấn Đức

Phương pháp đổi biến

Phương pháp đổi biến

Toán 11: Các dạng toán phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Toán 11: Các dạng toán phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Từ khóa » Trục đối Xứng Hình Tam Giác