Lý Thuyết Động Cơ Không đồng Bộ Ba Pha (mới 2022 + Bài Tập)

Vui lòng đăng nhập để làm bài thi. Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký

CHỌN BỘ SÁCH BẠN MUỐN XEM

Hãy chọn chính xác nhé!

Mục lục

  • Lý thuyết Vật Lí 12
    • Lý thuyết Dao động điều hòa
    • Lý thuyết Con lắc lò xo
    • Lý thuyết Con lắc đơn
    • Lý thuyết Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức
    • Lý thuyết Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre – nen
    • Lý thuyết Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
    • Lý thuyết Giao thoa sóng
    • Lý thuyết Sóng dừng
    • Lý thuyết Đặc trưng vật lí của âm
    • Lý thuyết Đặc trưng sinh lí của âm
    • Lý thuyết Đại cương về dòng điện xoay chiều
    • Lý thuyết Các mạch điện xoay chiều
    • Lý thuyết Mạch có RLC mắc nối tiếp
    • Lý thuyết Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất
    • Lý thuyết Truyền tải điện năng. Máy biến áp
    • Lý thuyết Máy phát điện xoay chiều
    • Lý thuyết Động cơ không đồng bộ ba pha
    • Lý thuyết Mạch dao động
    • Lý thuyết Điện từ trường
    • Lý thuyết Sóng điện từ
    • Lý thuyết Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
    • Lý thuyết Tán sắc ánh sáng
    • Lý thuyết Giao thoa ánh sáng
    • Lý thuyết Các loại quang phổ
    • Lý thuyết Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
    • Lý thuyết Tia X
    • Lý thuyết Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng
    • Lý thuyết Hiện tượng quang điện trong
    • Lý thuyết Hiện tượng quang – phát quang
    • Lý thuyết Mẫu nguyên tử Bo
    • Lý thuyết Sơ lược về laze
    • Lý thuyết Tính chất và cấu tạo hạt nhân
    • Lý thuyết Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân
    • Lý thuyết Phóng xạ
    • Lý thuyết Phản ứng phân hạch
    • Lý thuyết Phản ứng nhiệt hạch
    • Lý thuyết Các hạt sơ cấp
    • Lý thuyết Cấu tạo vũ trụ
  • Mua tài liệu
  1. Học Tập
  2. Lớp 12
  3. Lớp 12 - Chương trình mới
  4. Vật Lí 12

Nội dung bài viết

Xem thêm Lý thuyết Động cơ không đồng bộ ba pha (mới 2024 + Bài Tập) - Vật lí 12

Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 Bài 18: Động cơ không đồng bộ ba pha ngắn gọn, chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm Vật lí 12 Bài 18.

1 12,756 22/12/2023 Tải về Trang trước Chia sẻ Trang sau

Lý thuyết Vật lí 12 Bài 18: Động cơ không đồng bộ ba pha

I. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ

- Khi đặt khung dây dẫn trong từ trường quay, nó sẽ quay theo từ trường đó với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của nam châm (không đồng bộ).

- Động cơ hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và tác dụng của từ trường quay gọi là động cơ không đồng bộ.

Lý thuyết Vật lí 12 Bài 18: Động cơ không đồng bộ ba pha (ảnh 1)

II. Động cơ không đồng bộ ba pha

Khi mắc 3 cuộn dây giống nhau với mạng điện ba pha, bố trí mỗi cuộn lệch nhau 120o trên vòng tròn ta thấy từ trường tổng hợp do 3 cuộn dây gây ra tại tâm vòng tròn có độ lớn không đổi và quay trong mặt phẳng song song với ba trục cuộn dây với tốc độ góc bằng ω

Động cơ không đồng bộ ba pha có hai bộ phận chính:

- Phần cảm: ba cuộn dây giống hệt nhau đặt tại ba vị trí nằm trên một vòng tròn sao cho các trục của các cuộn dây ấy đồng quy tại tâm O của vòng tròn đó và đặt lệch nhau 13 vòng tròn.

Lý thuyết Vật lí 12 Bài 18: Động cơ không đồng bộ ba pha (ảnh 1)

- Phần ứng: rôto lồng sóc. Gồm một lồng kim loại gắn với một trục để truyền tác dụng quay của động cơ ra bên ngoài.

Lý thuyết Vật lí 12 Bài 18: Động cơ không đồng bộ ba pha (ảnh 1)

Nguyên tắc hoạt động:

Mắc các cuộn dây ở stato với nguồn điện ba pha, từ trường quay tạo thành có tốc độ góc bằng tần số góc của dòng điện. Từ trường quay tác dụng lên dòng điện cảm ứng trong các khung dây ở roto các momen lực làm roto quay với tốc độ nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. Chuyển động quay của roto được sử dụng để làm quay các máy khác.

Trắc nghiệm Vật lí 12 Bài 18: Động cơ không đồng bộ ba pha Bài giảng Trắc nghiệm Vật lí 12 Bài 18: Động cơ không đồng bộ ba pha

Câu 1: Hiện tượng quay không đồng bộ xảy ra khi đặt vật nào đồng trục với từ trường quay?

A. Một khung dây đồng dẫn kín.

B. Một khung dây nhôm không kín mạch.

C. Một khung dây sắt kín mạch.

D. Một kim nam châm.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Khi đặt một khung dây đồng kín mạch đồng trục với từ trường quay.

Câu 2: Trong động cơ không đồng bộ thì roto lồng sóc luôn quay

A. nhanh hơn từ trường quay.

B. quay như từ trường quay.

C. quay chậm hơn từ trường quay.

D. có thể nhanh hơn, chậm hơn tùy theo tải.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Roto lồng sóc luôn quay chậm hơn từ trường vì khi đạt tốc độ bằng từ trường thì từ thông qua nó không biến thiên nữa tức là lực điện mất đi do đó khung dây dừng lại.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha.

B. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều ba pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha.

C. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện một chiều chạy qua nam châm điện.

D. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Phát biểu đúng là: người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều ba pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có độ lớn không đổi.

B. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có hướng quay đều.

C. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có tần số quay bằng tần số dòng điện.

D. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có phương không đổi.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha khi có dòng điện xoay chiều ba pha đi vào động cơ có độ lớn không đổi, hướng quay đều với tần số quay bằng tần số dòng điện.

Câu 5: Chọn câu sai.

A. Từ trường quay trong động cơ được tạo ra bằng dòng điện một chiều.

B. Động cơ không đồng bộ ba pha có hai bộ phận chính là stato và roto.

C. Stato gồm các cuộn dây quấn trên các lõi thép bố trí trên một vành tròn có tác dụng tạo ra từ trường quay.

D. Roto hình trụ có tác dụng như một cuộn dây quấn trên lõi thép.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Từ trường quay trong động cơ không đồng bộ ba pha được tạo ra bằng dòng điện xoay chiều do đó phát biểu sai là từ trường quay trong động cơ được tạo ra bằng dòng điện một chiều.

Câu 6: Chọn câu sai.

A. Động cơ không đồng bộ ba pha biến điện năng thành cơ năng.

B. Vận tốc góc của khung dây luôn nhỏ hơn vận tốc góc của từ trường quay.

C. Động cơ không đồng bộ ba pha tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha.

D. Động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động dựa trên cơ sở của hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Với động cơ không đồng bộ ba pha

- biến điện năng thành cơ năng.

- hoạt động dựa trên cơ sở của hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.

- vận tốc góc của khung dây luôn nhỏ hơn vận tốc góc của từ trường quay.do đó phát biểu sai là động cơ không đồng bộ ba pha tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha.

Câu 7: Hiện tượng quay không đồng bộ xảy ra khi đặt vật nào đồng trục với từ trường quay?

A. Một kim nam châm.

B. Một khung dây nhôm không kín mạch.

C. Một khung dây đồng kín mạch.

D. Một khung dây sắt kín mạch.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Khi đặt một khung dây đồng kín mạch đồng trục với từ trường quay.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện một chiều chạy qua nam châm điện.

B. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho nam châm vĩnh cửu hình chữ U quay đều quanh trục đối xứng của nó.

C. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện.

D. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng hai cách:

- Cách 1: Cho nam châm vĩnh cửu hình chữ U quay đều quanh trục đối xứng của nó.- Cách 2: Cho dòng điện xoay chiều ba pha chạy qua ba cuộn dây trong stato của động cơ không đồng bộ ba pha.

Câu 9: Mỗi cuộn dây là 220 V. Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha tạo ra, suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 127 V. Để động cơ hoạt động bình thường thì ta phải mắc theo cách nào sau đây?

A. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.

B. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.

C. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo tam giác.

D. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có do:

Ud=3Up=1273≈220V

=>Ud=220V;  Up=127VVậy ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.

Câu 10: Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 6 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50 Hz vào động cơ. Từ trường tại tâm của stato quay với tốc độ bằng bao nhiêu?

A. 3000 (vòng/min).

B. 1000 (vòng/min).

C. 1500 (vòng/min).

D. 500 (vòng/min).

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Trong stato của động cơ không đồng bộ ba pha mỗi cặp cực gồm ba cuộn dây.Trong stato có 6 cuộn dây tương ứng với p = 2 cặp cực, khi đó từ trường tại tâm của stato quay với tốc độ

=>Ud=220V;  Up=127V(vòng/min).

Câu 11: Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mỗi cuộn dây là 100 V. Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha tạo ra, suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 173 V. Để động cơ hoạt động bình thường thì ta phải mắc theo cách nào sau đây?

A. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.

B. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.

C. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo tam giác.

D. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Vì 173 V=100.3 Vcho nên để động cơ hoạt động bình thường thì máy phát mắc theo hình tam giác và động cơ mắc theo hình sao.

Câu 12: Trong mạch ba pha, các suất điện động mắc theo mạng hình sao, các tải mắc theo hình sao thì điện áp dây so với điện áp pha là:

A. Udây = 3.Upha.

B. Udây = 3.Upha.

C. Udây = 13.Upha.

D. Udây = 13.Upha.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Trong mạch ba pha, các suất điện động mắc theo mạng hình sao, các tải mắc theo hình sao thì điện áp dây so với điện áp pha là:

Udây = 3. Upha

Xem thêm các bài tổng hợp lý thuyết Vật lí lớp 12 đầy đủ, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 13: Các mạch điện xoay chiều

Lý thuyết Bài 14: Mạch có RLC mắc nối tiếp

Lý thuyết Bài 15: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất

Lý thuyết Bài 16: Truyền tải điện năng. Máy biến áp

Lý thuyết Bài 17: Máy phát điện xoay chiều

Tham khảo các loạt bài Vật Lí 12 khác:

  • Giáo án Vật lí lớp 12 mới nhất
  • Các dạng bài tập Vật lí lớp 12
  • Giải sbt Vật Lí 12
  • Giải sgk Vật Lí 12 (sách mới) | Giải bài tập Vật lí 12

Bài viết cùng lớp mới nhất

  • Dòng Mê Kông “giận dữ” - Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 12 - Chân trời sáng tạo
  • Đợi mưa trên đảo sinh tồn - Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 12 - Chân trời sáng tạo
  • Sự ô nhiễm nguồn nước trên bề mặt Trái Đất và hậu quả - Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 12 - Chân trời sáng tạo
  • Khuôn đúc đồng Cổ Loa: “Nỏ thần” không chỉ là truyền thuyết - Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 12 - Chân trời sáng tạo
  • Cảnh rừng Việt Bắc - Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 12 - Chân trời sáng tạo
  • Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu - Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 12 - Chân trời sáng tạo
  • Giá trị của tập Truyện và kí - Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 12 - Chân trời sáng tạo
  • Nguyên tiêu - Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 12 - Chân trời sáng tạo
  • Tuyên ngôn độc lập - Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 12 - Chân trời sáng tạo
  • Ngày 30 Tết - Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 12 - Chân trời sáng tạo
Xem thêm 1 12,756 22/12/2023 Tải về Trang trước Chia sẻ Trang sau

Xem thêm các chương trình khác:

  • Giải sgk Hóa học 12 (sách mới) | Giải bài tập Hóa 12
  • Lý thuyết Hóa học 12
  • Giải sbt Hóa học 12
  • Các dạng bài tập Hoá học lớp 12
  • Giáo án Hóa học lớp 12 mới nhất
  • Giải sgk Toán 12 (sách mới) | Giải bài tập Toán 12 Tập 1, Tập 2
  • Các dạng bài tập Toán lớp 12
  • Lý thuyết Toán 12
  • Chuyên đề Toán lớp 12 mới nhất
  • Bài tập Toán lớp 12 mới nhất
  • Giáo án Toán lớp 12 mới nhất
  • Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 12
  • Soạn văn 12 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ văn 12 (sách mới)
  • Soạn văn 12 (ngắn nhất)
  • Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 12
  • Văn mẫu lớp 12
  • Giải sgk Sinh học 12 (sách mới) | Giải bài tập Sinh học 12
  • Lý thuyết Sinh học 12 | Kiến thức trọng tâm Sinh 12
  • Giải sgk Địa Lí 12 (sách mới) | Giải bài tập Địa lí 12
  • Lý thuyết Địa Lí 12
  • Giải Tập bản đồ Địa Lí 12
  • Giải sgk Lịch sử 12 (sách mới) | Giải bài tập Lịch sử 12
  • Giải Tập bản đồ Lịch sử 12
  • Lý thuyết Lịch sử 12
  • Giải sgk Giáo dục công dân 12
  • Lý thuyết Giáo dục công dân 12
  • Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 12 (sách mới) | Giải bài tập GDQP 12
  • Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 12 | Kiến thức trọng tâm GDQP 12
  • Lý thuyết Tin học 12
  • Lý thuyết Công nghệ 12

Từ khóa » Soạn Lý 12 Bài 18