Lý Thuyết Giới Hạn Của Dãy Số (mới 2022 + Bài Tập) – Toán 11
Có thể bạn quan tâm
Lý thuyết Toán 11 Bài 1: Giới hạn của dãy số
Bài giảng Toán 11 Bài 1: Giới hạn của dãy số
A. LÝ THUYẾT
I. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA DÃY SỐ
1. Định nghĩa
Định nghĩa 1
Ta nói dãy số (un) có giới hạn là 0 khi n dần tới dương vô cực, nếu |un| có thể nhỏ hơn một số dương bé tuỳ ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.
Kí hiệu: limn→+∞un=0 hay un → 0 khi n → +∞.
Ví dụ 1. Cho dãy số (un) với un=−1nn2. Tìm giới hạn dãy số
Giải
Xét un=1n2=1n2
Với n > 10 n2 > 102 = 100
⇒un=1n2=1n2<1100⇒limn→∞un=0
Định nghĩa 2
Ta nói dãy số (vn) có giới hạn là a (hay vn dần tới a) khi n → +∞ nếu limn→+∞vn−a=0
Kí hiệu: limn→+∞vn=a hay vn → a khi n → +∞.
Ví dụ 2. Cho dãy số vn=−n−13+2n. Chứng minh rằng limn→∞vn=−12.
Giải
Ta có limn→∞vn+12=limn→∞−n−13+2n+12=limn→∞=123+2n=0
Do đó: limn→∞vn=−12.
2. Một vài giới hạn đặc biệt
a) limn→+∞1n=0,limn→+∞1nk=0 với k nguyên dương;
b) limn→+∞qn nếu |q| < 1;
c) Nếu un = c (c là hằng số) thì limn→+∞un=limn→+∞c=c.
Chú ý: Từ nay về sau thay cho limn→+∞un=a ta viết tắt là lim un = a.
II. ĐỊNH LÝ VỀ GIỚI HẠN HỮU HẠN
Định lí 1
a) Nếu lim un = a và lim vn = b thì
lim (un + vn) = a + b
lim (un – vn) = a – b
lim (un.vn) = a.b
limunvn=ab (nếu b≠0)
Nếu un≥0 với mọi n và limun = a thì:
limun=a và a≥0.
Ví dụ 3. Tính limn2−2n+1
Giải
limn2−2n+1=limn3+n2−2n+1=lim1+1n−2n31n2+1n3=lim1+1n−2n3:lim1n2+1n3=lim1+lim1n−lim2n3:lim1n2+lim1n3=+∞
Ví dụ 4. Tìm lim2+9n21+4n
Giải
lim2+9n21+4n=limn22n2+9n1n+4=limn2n2+9n1n+4=lim2n2+91n+4=34.
III. TỔNG CỦA CẤP SỐ NHÂN LÙI VÔ HẠN
Cấp số nhân vô hạn (un) có công bội q, với |q| < 1 được gọi là cấp số nhân lùi vô hạn.
Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn:
S=u1+u2+u3+...+un+...=u11−qq<1
Ví dụ 5. Tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn 1;−12;14;−18;...;−12n−1;...
Giải
Ta có dãy số 1;−12;14;−18;...;−12n−1;... là một số cấp số nhân lùi vô hạn với công bội q=−12.
Khi đó ta có:
IV. GIỚI HẠN VÔ CỰC
1. Định nghĩa
- Ta nói dãy số (un) có giới hạn là +∞ khi n → +∞, nếu un có thể lớn hơn một số dương bất kì, kể từ một số hạng nào đó trở đi.
Kí hiệu: lim un = +∞ hay un → +∞ khi n → +∞.
- Dãy số (un) có giới hạn là –∞ khi n → +∞, nếu lim (–un) = +∞.
Kí hiệu: lim un = –∞ hay un → –∞ khi n → +∞.
Nhận xét: un = +∞ ⇔ lim(–un) = –∞
2. Một vài giới hạn đặc biệt
Ta thừa nhận các kết quả sau
a) lim nk = +∞ với k nguyên dương;
b) lim qn = +∞ nếu q > 1.
3. Định lí 2
a) Nếu lim un = a và lim vn = ±∞ thì limunvn=0
b) Nếu lim un = a > 0, lim vn = 0 và vn > 0, ∀ n > 0 thì limunvn=+∞
c) Nếu lim un = +∞ và lim vn = a > 0 thì limun.vn=+∞
Ví dụ 6. Tính lim2n+1n.
Giải
lim2n+1n=lim2n+lim1n
Vì lim2n=+∞ và lim1n=0
⇒lim2n+1n=+∞
B. BÀI TẬP
Bài 1. Tính các giới hạn sau:
a) lim2n+8n−9;
b) lim4−n3−12n21+2n3;
c) lim3n−4n+12.4n+2n.
Lời giải
a) lim2n+8n−9=lim2+8n1−9n=2.
b)
lim4−n3−12n21+2n3=lim4n3−1−12n1n3+2=−12.
c)
lim3n−4n+12.4n+2n=lim34n−1+14n2+12n=−12.
Bài 2. Tìm số hạng tổng quát của cấp số nhân lùi vô hạn có công bội là 23 và tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn.
Lời giải
Số hạng tổng quát của cấp số nhân lùi vô hạn là: un=23n.
Suy ra số hạng đầu tiên của dãy là: u1=1
Khi đó tổng cấp số nhân lùi vô hạn là: S=u11−q=11−23=113=3.
Vậy số hạng tổng quát của cấp số nhân lùi vô hạn là: un=23n và tổng của cấp số nhân lùi vô hạn là 3.
Bài 3. Biết dãy số (un) thỏa mãn un−1<1n3 với mọi n. Chứng minh rằng limun = 1.
Lời giải
Đặt vn = un - 1
Chọn số dương bé tùy ý d, tồn tại n0=1d3+1 với mọi n≥n0 sao cho:
vn<1n3<1n03=11d3+13<11d33=d
Theo định nghĩa ta có: limvn = 0.
Do đó: lim (un – 1) = 0
⇒limun=1.
Bài 4. Tính các giới hạn sau:
a) limn2+n−n2−1;
b) lim(n3 + 2n2 – n + 1).
Lời giải
a)
limn2+n−n2−1=limn2+n−n2−1n2+n+n2−1n2+n+n2−1=limn+1n2+n+n2−1=lim1+1n1+1n+1−1n2=11+1=12.
b) lim(n3 + 2n2 – n + 1) = limn31+2n−1n2+1n3=limn3.lim1+2n−1n2+1n3=∞
(Vì limn3=∞,lim1+2n−1n2+1n3=1).
Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1: Giới hạn của dãy số
Câu 1: Cho cấp số nhân un=12n∀n≥1 .Khi đó:
A. S=1
B. S=12n
C. S=0
D. S=2
Hiển thị đáp ánĐáp án: A
Giải thích:
Cấp số nhân đã cho là cấp số nhân lùi vô hạn có:
u1=12;q=12
⇒S=u11−q=121−12=1
Câu 2: Dãy số nào sau đây có giới hạn 0 ?
A. un=n2
B. un=2n
C. un=n
D. un=n
Hiển thị đáp ánĐáp án: B
Giải thích:
Dãy số un mà un=2n có giới hạn 0.
Câu 3: Cho un là một cấp số nhân công bội q=13 và số hạng đầu u1=2,
Đặt S=u1+u2+...+un . Giá limSn là:
A. 1
B. 23
C. 43
D. 3
Hiển thị đáp ánĐáp án: D
Giải thích:
Do 0<q=13<1 nên cấp số nhân đã cho là cấp số nhân lùi vô hạn:
S=u1+u2+...+un
=u1(1−qn)1−q
⇒limSn=u1(1−qn)1−q
=u11−q=21−13=3
Câu 4: Cấp số nhân un có u1=2,u2=1. Đặt Sn=u1+u2+...+un ), khi đó:
A. Sn=41−12n
B. Sn=4
C. Sn=2
D. Sn=1−12n
Hiển thị đáp ánĐáp án: A
Giải thích:
Vì Sn=u1+u2+...+un nên đây là tổng n số hạng đầu của cấp số nhân công bội
q= u2u1= 12.
Theo công thức tính tổng Sn=u1(1−qn)1−q ta được:
Sn=2(1−12n)1−12=41−12n
Câu 5: Giá trị của C=lim3.3n+4n3n+1+4n+1bằng:
A. +∞
B. 12
C. 0
D. 1
Hiển thị đáp ánĐáp án: B
Giải thích:
C=lim3.3n+4n3n+1+4n+1
=lim3.3n+4n3.3n+4.4n
=lim3.34n+13.34n+4
=3.0+13.0+ 4=12
Câu 6: Biết limun=3. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A. lim3un−1un+1=3
B. lim3un−1un+1=−1
C. lim3un−1un+1=2
D. lim3un−1un+1=1
Hiển thị đáp ánĐáp án: C
Giải thích:
Ta có:
lim3un−1un+1=3limun−1limun+1
=3.3−13+1=84=2
Câu 7: Biết limun=+∞. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A. limun+13un2+5=1
B. limun+13un2+5=0
C. limun+13un2+5=13
D. limun+13un2+5=+∞
Hiển thị đáp ánĐáp án: B
Giải thích:
Ta có :
limun+13un2+5=limun21un+1un2un23+5un2
=lim1un+1un23+5un2=0+03+0=0
Câu 8: Cho hai dãy số un , vn với un=1n,vn=−1nn.
Biết (−1)nn≤1n. Chọn kết luận không đúng:
A. limun=0
B. limvn=0
C. limun−limvn=0
D. Không tồn tại
Hiển thị đáp ánĐáp án: D
Giải thích:
Dễ thấy limun=0 nên A đúng.
Do (−1)nn≤1n và lim1n=0 nên
lim−1nn=0 hay limvn=0
Do đó các đáp án B và C đúng.
Câu 9: Giới hạn lim3.2n+1−5.3n+7nbằng :
A. −∞.
B. +∞.
C. 3.
D. −5.
Hiển thị đáp ánĐáp án: A
Giải thích:
Ta có:
lim3.2n+1−5.3n+7n
=lim6.2n−5.3n+7n
=lim3n623n−5+7n3n
=−∞
Vì lim 3n= + ∞;
lim623n−5+7n3n
=6.0−5+7.0= −5< 0
Câu 10: Giới hạn lim2−5n3(n+1)22−25n5 bằng?
A. −4.
B. −1.
C. 5.
D. −32.
Hiển thị đáp ánĐáp án: C
Giải thích:
lim(2−5n)3(n+1)22−25n5
=lim(2−5n)3n3.(n+1)2n22−25n5n5
=lim2−5nn3.n+1n22n5−25
lim2n−53.1+ 1n22n5−25
=0−53(1+0)20−25
=−53.12−25=5
Xem thêm các bài tổng hợp lý thuyết Toán lớp 11 đầy đủ, chi tiết khác:
Lý thuyết Giới hạn của hàm số
Lý thuyết Hàm số liên tục
Lý thuyết Ôn tập chương 4
Lý thuyết Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm
Lý thuyết Quy tắc tính đạo hàm
Từ khóa » Giới Hạn Dãy Số Lý Thuyết
-
Lý Thuyết Về Giới Hạn Của Dãy Số | SGK Toán Lớp 11
-
Lý Thuyết Giới Hạn Của Dãy Số Hay, Chi Tiết Nhất - Lớp 11
-
Giới Hạn Của Dãy Số: Lý Thuyết, Công Thức, Bài Tập Có Lời Giải
-
Tóm Tắt Lý Thuyết Giới Hạn Dãy Số
-
Lý Thuyết Và Phân Dạng Giới Hạn Dãy Số
-
Lý Thuyết Giới Hạn Của Dãy Số Toán 11
-
Toán 11 Bài 1: Giới Hạn Của Dãy Số
-
Lý Thuyết Giới Hạn Của Dãy Số Toán 11
-
[PDF] Hàm Số Liên Tục. PHẦN TÓM TẮT LÝ THUYẾT. A. Giới Hạn D
-
Tổng Hợp Lý Thuyết Chương 4: Giới Hạn Hay, Chi Tiết Nhất - Toán Lớp 11
-
Lý Thuyết Về Giới Hạn Của Hàm Số - Kiến Thức Toán Lớp
-
Giới Hạn Của Dãy Số: Lý Thuyết, Công Thức Và Giải Bài Tập SGK
-
Lý Thuyết Về Giới Hạn Của Dãy Số
-
Giới Hạn Của Dãy Số Lớp 11: Lý Thuyết, Bài Tập Và Các Dạng Toán