Lý Thuyết Kiến Tạo Là Gì ? - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Khoa Học Tự Nhiên >
  3. Toán học >
Lý thuyết kiến tạo là gì ?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 89 trang )

8

Chương 1 CƠ SỞ

LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHẦN MỀM GSP TRONG DẠY – HỌC KHỐI ĐA DIỆN VÀ MẶT TRÒNXOAY THEO LÝ THUYẾT KIẾN TẠO1. Dạy học kiến tạo với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin 1.1. Lý thuyết kiến tạo và quan điểm kiến tạo trong dạy học toán1.1.1. Lý thuyết kiến tạo là gì ?“Kiến tạo” theo Từ điển Tiếng Việt nghĩa là “xây dựng nên”, tức là các tri thức không phải bẩm sinh mà có, chúng có lịch sử hình thành và pháttriển nhất định. Theo nhà tâm lý học, giáo dục học J.Piaget các tri thức được hình thànhtheo hai cơ chế là “đồng hóa” và “điều ứng”. Sự đồng hóa xuất hiện khi người học có thể vận dụng kiến thức, kinh nghiệm đã có để giải quyết tình huốngmới. Sự điều ứng xuất hiện khi người học giải quyết tình huống mới nhưng gặp khó khăn buộc phải thay đổi thậm chí bác bỏ kiến thức, kinh nghiệm đãcó. Tình huống mới được giải quyết thì kiến thức mới được hình thành và bổ sung vào cấu trúc kiến thức đã có.Nhà tâm lý học Vugotski đưa ra giả thuyết “vùng phát triển gần nhất” [10]. Ơng cho rằng, trong q trình phát triển của trẻ em thường xuyên diễnra hai mức: trình độ hiện tại TĐHT và vùng phát triển gần nhất VPTGN. TĐHT là trình độ mà các chức năng tâm lý đã chín muồi, chủ thể có thểđộc lập giải quyết thành cơng tình huống được đặt ra. VPTGN là trình độ mà trong đó các chức năng tâm lý đang phát triển nhưng chưa chín muồi,khi chủ thể độc lập giải quyết vấn đề thì gặp khó khăn và họ cần sự giúp đỡ của người khác. Như vậy VPTGN hơm nay thì ngày mai sẽ là TĐHT vàxuất hiện VPTGN mới . Như vậy, lý thuyết kiến tạo về cơ bản là một lý thuyết dựa trên quan sát vàcác nghiên cứu khoa học nhằm trả lời cho câu hỏi: “Con người học như thế9nào?”. Lý thuyết này nói rằng con người kiến tạo những sự hiểu biết và tri thức về thế giới thông qua trải nghiệm và phản ánh. Khi chúng ta đối mặt vớimột điều gì mới mẻ, chúng ta phải điều ứng nó với những ý tưởng và kinh nghiệm có từ trước. Cũng có thể nó sẽ thay đổi điều mà ta đã tin tưởng hoặcloại bỏ chúng vì khơng thích đáng. Trong bất cứ trường hợp nào, chúng ta thật sự là những nhà kiến tạo tri thức cho chính bản thân. Để làm điều này, chúngta phải đưa ra những nghi vấn, khám phá và đánh giá cái mà chúng ta biết. Bản chất của dạy học kiến tạo là quá trình người học xây dựng nên nhữngkiến thức cho bản thân thông qua các hoạt động “đồng hoá” và “điều ứng” các kiến thức và kĩ năng đã có để thích ứng với môi trường học tập mới. Ngườihọc không học bằng cách thu nhận một cách thụ động những tri thức được truyền thụ từ bên ngồi, mà đặt mình vào trong mơi trường học tập tích cực,phát hiện ra vấn đề, giải quyết vấn đề bằng cách “đồng hoá” hay “điều ứng” những kiến thức và kinh nghiệm đã có cho thích ứng với những tình huốngmới, từ đó xây dựng nên những hiểu biết mới cho bản thân.

1.1.2. Các giả thiết cơ bản của Lý thuyết kiến tạo

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  •  luận văn tốt nghiệp ĐHSP: sử dụng phần mềm GSP để thiết kế bài giảng một số nội dung dạy học về khối đa diện và mặt tròn xoay luận văn tốt nghiệp ĐHSP: sử dụng phần mềm GSP để thiết kế bài giảng một số nội dung dạy học về khối đa diện và mặt tròn xoay
    • 89
    • 3,872
    • 29
Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.01 MB) - luận văn tốt nghiệp ĐHSP: sử dụng phần mềm GSP để thiết kế bài giảng một số nội dung dạy học về khối đa diện và mặt tròn xoay-89 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Thuyết Kiến Tạo