Lý Thuyết Lịch Sử Lớp 8 Bài 17: Châu Âu Giữa Hai Cuộc Chiến Tranh ...
Có thể bạn quan tâm
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- Thi chuyển cấp
Mầm non
- Tranh tô màu
- Trường mầm non
- Tiền tiểu học
- Danh mục Trường Tiểu học
- Dạy con học ở nhà
- Giáo án Mầm non
- Sáng kiến kinh nghiệm
Giáo viên
- Giáo án - Bài giảng
- Thi Violympic
- Trạng Nguyên Toàn Tài
- Thi iOE
- Trạng Nguyên Tiếng Việt
- Thành ngữ - Tục ngữ Việt Nam
- Luyện thi
- Văn bản - Biểu mẫu
- Dành cho Giáo Viên
- Viết thư UPU
Hỏi bài
- Toán học
- Văn học
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa học
- Sinh học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Tin học
Trắc nghiệm
- Trạng Nguyên Tiếng Việt
- Trạng Nguyên Toàn Tài
- Thi Violympic
- Thi IOE Tiếng Anh
- Trắc nghiệm IQ
- Trắc nghiệm EQ
- Đố vui
- Kiểm tra trình độ tiếng Anh
- Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
- Từ vựng tiếng Anh
Tiếng Anh
- Luyện kỹ năng
- Ngữ pháp tiếng Anh
- Màu sắc trong tiếng Anh
- Tiếng Anh khung châu Âu
- Tiếng Anh phổ thông
- Tiếng Anh thương mại
- Luyện thi IELTS
- Luyện thi TOEFL
- Luyện thi TOEIC
- Từ điển tiếng Anh
Khóa học trực tuyến
- Tiếng Anh cơ bản 1
- Tiếng Anh cơ bản 2
- Tiếng Anh trung cấp
- Tiếng Anh cao cấp
- Toán mầm non
- Toán song ngữ lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 2
- Toán Nâng cao lớp 3
- Toán Nâng cao lớp 4
Lý thuyết Lịch sử lớp 8 bài 17 tổng hợp lý thuyết cơ bản trong bài 17 Sử 8, kèm câu hỏi trắc nghiệm cho các em dễ dàng trả lời câu hỏi trong bài. Tài liệu được trình bày ngắn gọn, dễ hiểu sẽ giúp các em học sinh nhanh chóng nắm được những nội dung chính trong Sách giáo khoa Lịch sử 8 bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939). Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp các em học tốt hơn, đạt kết quả cao trong quá trình học tập.
Lý thuyết Lịch sử 8 bài 17 Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- A. Giải bài tập Lịch sử 8 bài 17
- B. Lý thuyết Lịch sử 8 bài 17
- I. Châu Âu trong những năm 1918-1929
- II. Châu Âu trong những năm 1929-1939
- C. Trắc nghiệm Lịch sử 8 bài 17
A. Giải bài tập Lịch sử 8 bài 17
- Giải SGK Lịch sử lớp 8 bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Giải SBT Lịch sử lớp 8 bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
B. Lý thuyết Lịch sử 8 bài 17
I. Châu Âu trong những năm 1918-1929
1. Những nét chung
- Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất và ảnh hưởng cúa Cách mạng tháng Mười Nga, xuất hiện các quốc gia mới.
- Xuất hiện 1 số quốc gia mới
- 1918-1923 kinh tế suy sụp, nền thống trị của giai cấp tư sàn không ổn định do cao trào cách mạng bùng nổ.
- 19241929: chính quyền tư sản đẩy lùi cao trào cách mạng, củng cố nền thống trị.
- Từ 1924: sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng.
Than | Thép | |||
1920 | 1929 | 1920 | 1929 | |
Anh | 233 triệu tấn | 262 | 9,2 | 9,8 |
Pháp | 25,3 | 55 | 2,7 | 9,7 |
Đức | 222 | 237 | 7,8 | 16,2 |
Bảng thống kê cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của Anh, Pháp, Đức trong thập niên 1920.
2. Cao trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế Cộng sản thành lập
a. Cao trào cách mạng 1918-1923
- Nguyên nhân:
- Do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Ảnh hưởng của cách mạng tháng 10 Nga.
- Cách mạng 11-1918 ở Đức:1918 nước Đức bị khủng hoảng do bại trận.
- 9-11-1918 tổng bãi công nổ ra ớ Béc-lin dẫn đến khởi nghĩa vũ trang, Xô viết đại biểu được thành lập.
- Tháng 12-1918 đảng Cộng sản Đức thành lập.
- Kết quả
- Lật đổ nền quân chủ, lập nền cộng hòa tư sản.
- Hạn chế
- Thành quả cách mạng rơi vào tay tư sản.
b. Quốc tế Cộng sản
- Hoàn cảnh:
- Cao trào cách mạng dâng cao.
- Nhiều đảng Cộng sản ra đời ở Đức 1918, Hung-ga-ri 1918, Pháp 1920, Anh 1920, Ý 1921.
- Với những hoạt động tích cực của Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích ngày 2-3-1919 Quốc tế thứ III, Quốc tế Cộng sản thành lập ở Mátxcơva.
- Hoạt động: từ 1919-1943:
- 7 lần đại hội, đề ra đường lối cách mạng đúng đắn cho từng thời kỳ.
- Tại đại hội II (1920) thông qua Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin, Bác Hồ tìm thấy ở đó con đường giải phóng cho dân tộc Việt Nam, theo hướng cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Tại đại hội lần thứ VII (7-1935), Quốc tế cộng sản xác định chủ nghĩa phát xít là kẻ thù chung của nhân dân thế giới, chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước để chống lại phát xít và nguy cơ chiến tranh.1943 tự giải tán do sự thay đổi của tình hình thế giới
- Công lao
- Thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới.
II. Châu Âu trong những năm 1929-1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và những hậu quả của nó
a. Nguyên nhân
- Khủng hoảng kinh tế thừa do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận năm 1924-1929.
- Nền kinh tế các nước tư bản phát triển quá mức.
- Hậu quả
- Tàn phá nặng nề kinh tế tư bản chủ nghĩa, nhân dân đói khổ, hàng chục triệu người thất nghiệp.
(Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Liên Xô trong những năm 1929-1931.)
- Nhận xét
- Sản lượng thép của Liên xô tăng nhanh, của Anh tụt hẳn xuống.
- Điều đó cho thấy khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 không ảnh hưởng đến Liên Xô.
- Ngược lại, khủng hoảng kinh tế làm cho các ngành kinh tế của Anh bị đình đốn.
- Các nước tư bản tìm cách thoát khỏi kinh tế bằng 2 cách:
- Anh, Pháp, Mỹ thoát khỏi khủng hoảng bằng chính sách cải cách kinh tế – xã hội.
- Đức - Ý - Nhật phát xít hóa chế độ thống trị và phát động cuộc chiến tranh để chia lại thế giới.
2. Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh 1929-1939
- Nguyên nhân
- Nguy cơ xuất hiện chủ nghĩa phát xít, Quốc tế Cộng sản chỉ đạo thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít.
- Chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức:
- Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, Đức phát xít hóa chế độ thống trị.
- Ngày 30-1-1933 đưa Hít-le - lãnh tụ Đức Quốc xã lên nắm chính quyền, biến Đức thành lò lửa chiến tranh.
- Đảng Cộng sản kiên quyết đấu tranh nhưng không thành công.
Chủ nghĩa phát xít thất bại ở Pháp:
- Ngày 6-2-1934 bọn phát xít “Chữ thập lửa” âm mưu lật đổ chính phủ và lập chế độ phát xít.
- Đảng Cộng sản Pháp kịp thời huy động công nhân, các đảng phái đáng bại lực lượng phát xít.
- Tháng 5-1935 Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít thành lập bao gồm Đảng công sản, Đảng xã hội và nhiều đảng phái khác.
- Mặt trận nhân dân ở Tây ban Nha thành lập vào 2-1936
C. Trắc nghiệm Lịch sử 8 bài 17
Câu 1: Trong những năm 1918 – 1923, khủng hoảng chính trị diễn ra trầm trọng nhất ở đâu?
A. Đức và Hung-ga-ri
B. Đức
C. Anh
D. Anh và Pháp.
Câu 2: Cao trào cách mạng 1918 – 1923 lên cao nhất ở đâu?
A. Anh
B. Đức
C. Pháp
D. Hung-ga-ri
Câu 3: Kết quả của phong trào Mặt trận nhân dân Pháp là gì?
A. Đập tan chủ nghĩa phát xít.
B. Bảo vệ được nền dân chủ.
C. Thành lập chính phủ mới.
D. Giành thắng lợi trong tuyển cử.
Câu 4: Trong những năm 1918 – 1923, phần lớn các nước tư bản chủ nghĩa tình hình kinh thế như thế nào?
A. Ổn định và phát triển
B. Tương đối ổn định
C. Lâm vào tình trạng khủng hoảng.
D. Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài.
Câu 5: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) đã để lại hậu quả nghiêm trọng gì đối với các nước tư bản châu Âu?
A. Xuất hiện một số quốc gia mới.
B. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế.
C. Sự khủng hoảng về chính trị.
D. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ.
Câu 6: Sự khủng hoảng về chính trị của các nước tư bản chủ nghĩa trong những năm 1918 – 1923 biểu hiện như thế nào?
A. Cao trào cách mạng bùng lên mạnh mẽ ở châu Âu cũng như nhiều nước thuộc địa và phụ thuộc.
B. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt.
C. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống chủ nghĩa tư bản ngày càng quyết liệt.
D. Những người đứng đầu của các nước tư bản mâu thuẫn và đấu tranh với nhau.
Câu 7: Vì sao giai đoạn 1924 – 1929 các nước tư bản châu Âu ổn định được về chính trị?
A. Các chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình.
B. Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng.
C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh.
D. Mâu thuẫn xã hội được điều hòa.
Câu 8: Hoàn cảnh nào cơ bản nhất dẫn đến sự ra đời của Quốc tế cộng sản?
A. Cao trào cách mạng dâng cao ở các nước thuộc châu Âu dẫn đến sự thành lập các đảng cộng sản ở nhiều nước.
B. Chính quyền tư sản đàn áp khủng bố phong trào của quần chúng.
C. Những hoạt động tích cực của Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga.
D. Quốc tế thứ hai giải tán.
Câu 9: Quốc tế cộng sản trở thành một tổ chức của lực lượng nào?
A. Giai cấp công nhân thế giới.
B. Đảng cộng sản của các nước trên thế giới.
C. Khối liên minh công – nông tất cả các nước.
D. Giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
Câu 10: Tại Đại hội lần thứ hai Quốc tế cộng sản đã thông qua vấn đề gì quan trọng?
A. Sự cần thiết phải khởi nghĩa giành chính quyền từ tay tư sản.
B. Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa do Lê-nin dự thảo.
C. Nghị quyết thành lập Đảng cộng sản ở các nước.
D. Nghị quyết chống chiến tranh đế quốc.
Câu 11: Nét nổi bật của tình hình châu Âu trong những năm 1918-1923 là
A. Lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế- chính trị
B. Kinh tế phát triển nhanh, chính trị bất ổn
C. Kinh tế suy sụp, chính trị ổn định
D. Đạt được sự phát triển về mọi mặt
Câu 12: Để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ đã thực hiện biện pháp gì?
A. Kêu gọi sự giúp đỡ từ bên ngoài
B. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân
C. Quốc hữu hóa các xí nghiệp, nhà máy ở trong nước
D. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội ở trong nước
Câu 13: Thiết lập chế độ độc tài phát xít là cách giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 của những quốc gia nào?
A. Đức, Áo- Hung
B. Đức, Italia, Nhật Bản
C. Đức, Italia, Áo- Hung
D. Đức, Nhật Bản, Pháp.
Câu 14: Trong những năm 1924-1929 tình hình các nước tư bản châu Âu có điểm gì nổi bật?
A. Lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế- chính trị
B. Kinh tế phát triển nhanh, chính trị bất ổn
C. Kinh tế suy sụp, chính trị ổn định
D. Đạt được sự phát triển kinh tế, ổn định chính trị
Câu 15: Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự suy sụp về kinh tế của các nước châu Âu trong những năm 1918-1923 là
A. Cao trào cách mạng 1918-1923
B. Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất
C. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga 1917
D. Tác động của cuộc khủng hoảng thừa
Câu 16: Sự ra đời của chủ nghĩa phát xít đã đưa đến nguy cơ gì lớn nhất?
A. Phong trào đấu tranh của nhân dân bị đàn áp
B. Các quyền tự do, dân chủ của nhân dân bị thủ tiêu
C. Đảng Cộng sản ở nhiều nước phải ngừng hoạt động
D. Một cuộc chiến tranh thế giới mới bùng nổ
Câu 17: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929-1933 là
A. Giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa
B. Hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 – 1923
C. Sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kì 1924 – 1929
D. Việc quản lí, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu
Câu 18: Ý nào không phản ánh đúng hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đối với các nước châu Âu?
A. Tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản
B. Đem lại nhiều cơ hội và quyền lợi cho một số nước tư bản
C. Công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, đời sống khó khăn
D. Gây hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã hội, đe dọa sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản
Câu 19: Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến xuất hiện hai con đường giải quyết khủng hoảng khác nhau giữa các nước tư bản trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
A. Do sự khác biệt về thái độ của các nước với trật tự Vécxai – Oasinhtơn
B. Do sự khác biệt về tiềm lực kinh tế
C. Do sự khác biệt về yếu tố lịch sử
D. Do mức độ phát triển khác nhau của phong trào hòa bình dân chủ
Câu 20: Chủ nghĩa phát xít với chủ nghĩa tư bản dân chủ có điểm khác nhau cơ bản là gì?
A. Nền chuyên chính của những phần tử phản động, hiếu chiến nhất của tư bản tài chính
B. Nền thống trị bóc lột thậm tệ nhất đối với giai cấp công nhân.
C. Bộ phận phản động nhất của tầng lớp tư bản tài chính
D. Nền chuyên chính, khủng bố công khai chế độ cộng sản trên thế giới
Đáp án
1. A | 2. B | 3. C | 4. C | 5. B | 6. A | 7. B | 8. A | 9. D | 10. B |
11. A | 12. D | 13. B | 14. D | 15. B | 16. D | 17. C | 18. B | 19. D | 20. A |
...................................
Với nội dung bài Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) hy vọng các bạn học sinh sẽ nắm vững kiến thức về những nét chung của Châu Âu trong những năm 1918 - 1929, cao trào cách mạng 1918 - 1923, quốc tế cộng sản thành lập, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 và những hậu quả của nó... Để xem các bài tiếp theo, mời các bạn vào chuyên mục Lý thuyết Lịch sử 8 trên VnDoc nhé.
Ngoài Lý thuyết Lịch sử lớp 8 bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) đã được VnDoc.com giới thiệu, mời các bạn cùng tham khảo thêm Giải bài tập SGK môn Lịch sử lớp 8, Giải bài tập SBT môn Lịch sử 8 để hoàn thành tốt chương trình học THCS.
Chia sẻ, đánh giá bài viết 47 20.945 Bài viết đã được lưu Bài trướcMục lụcBài sau- Chia sẻ bởi: Vũ Thị thái Lan
- Nhóm: Sưu tầm
- Ngày: 23/11/2022
Phần 1: Lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Chương 1: Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản
- Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
- Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
- Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
- Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
Chương 2: Các nước Âu - Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
- Bài 5: Công xã Pa-ri 1871
- Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
- Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
- Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX
Chương 3: Châu Á thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
- Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
- Bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
- Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
- Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Chương 4: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
- Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
- Bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
Chương 1: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô
- Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
- Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
Chương 2: Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chương 3: Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939)
Chương 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
- Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
Chương 5: Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX
- Bài 22: Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX
- Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918
Chương 1: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX
- Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
- Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
- Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
- Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
- Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Chương 2: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918
- Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Bài 31: Ôn tập Lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến năm 1918)
Tham khảo thêm
Giáo án Lịch sử lớp 8 bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) theo CV 5512
Lịch sử 8 bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
Đề kiểm tra học kì 1 lớp 8 môn Toán Phòng GD&ĐT Đan Phượng năm học 2017 - 2018
Giải bài tập Lịch Sử 8 bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Lịch sử 8 bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
Giải bài tập SBT Lịch sử lớp 8 bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Lịch sử 8 bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
Đề cương ôn tập môn Lịch sử lớp 8 năm học 2024 - 2025
Lịch sử 8 bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Lý thuyết Lịch sử 8 bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Gợi ý cho bạn
Tổng hợp 180 bài tập viết lại câu có đáp án
Bài tập câu điều kiện có đáp án
Chúc đầu tuần bằng tiếng Anh hay nhất
Bài tập tiếng Anh lớp 10 Unit 1 Family life nâng cao
Lớp 8
Lý thuyết Lịch sử 8
Đề thi học kì 2 lớp 8
Toán 8
Ngữ văn 8
Văn mẫu lớp 8 Sách mới
Toán 8 Kết nối tri thức
Ngữ văn 8 Kết nối tri thức
Đề kiểm tra 15 phút lớp 8
Soạn bài lớp 8
Hóa 8 - Giải Hoá 8
Học tốt Ngữ Văn lớp 8
Tác giả - Tác phẩm Ngữ văn 8
Toán 8 Chân trời sáng tạo
GDCD 8 Cánh diều
Lý thuyết Lịch sử 8
Lịch sử 8 bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
Lịch sử 8 bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Lịch sử 8 bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
Lịch sử 8 bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
Lịch sử 8 bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
Lịch sử 8 bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Từ khóa » Soạn Sử Lớp 8 Bài 17 Ngắn Nhất
-
Lịch Sử 8 Bài 17 Ngắn Nhất: Châu Âu Giữa Hai Cuộc Chiến Tranh Thế ...
-
Châu Âu Giữa Hai Cuộc Chiến Tranh Thế Giới (1918 - 1939) - TopLoigiai
-
Soạn Sử 8 : Bài 17. Châu Âu Giữa Hai Cuộc Chiến Tranh Thế Giới (1918
-
Lịch Sử 8 Bài 17 (ngắn Nhất): Châu Âu Giữa Hai Cuộc Chiến Tranh Thế ...
-
Soạn Lịch Sử 8 Bài 17 Trang 87 Cực Chất
-
Giải Lịch Sử 8 Bài 17: Châu Âu Giữa Hai Cuộc Chiến Tranh Thế Giới (1918
-
Soạn Sử 8 Trang 92 - Giải Bài Tập Lịch Sử 8
-
Bài 17: Châu Âu Giữa Hai Cuộc Chiến Tranh Thế Giới (1918 – 1939) - 92)
-
Lịch Sử 8 Bài 17: Châu Âu Giữa Hai Cuộc Chiến Tranh Thế Giới (1918
-
Soạn Sử 8 Bài 17 | Là-gì.vn - Là-gì.vn | Năm 2022, 2023
-
Giải Vở Bài Tập Lịch Sử Lớp 8 Bài 17: Châu Âu Giữa Hai Cuộc Chiến ...
-
Lịch Sử Lớp 8 Bài c (lịch Sử) | Tải Miễn Phí
-
Bài 17. Châu Âu Giữa Hai Cuộc Chiến Tranh Thế Giới (1918-1939)