Lý Thuyết Lưu Huỳnh - Thầy Phạm Ngọc Dũng Dạy HÓA

Rss Feed Trang nhất Tin Tức Hóa 10 Lớp học nhóm tại nhà Gửi bài viết qua email In ra Lưu bài viết này Lý thuyết Lưu huỳnh Đăng lúc: Thứ ba - 07/11/2017 12:04. Đã xem 9861 - Người đăng bài viết: Phạm Hồng Gấm Chuyên mục : Hóa 10 Để củng cố và nắm vững được lý thuyết về Lưu huỳnh, các bạn hãy tham khảo bài viết dưới đây nhé Lý thuyết Lưu huỳnh

Lý thuyết Lưu huỳnh

1. Tính chất vật lí

Lưu huỳnh (S) là chất bột màu vàng, không tan trong nước. S có 6e ở lớp ngoài cùng → dễ nhận 2e thể hiện tính oxi hóa mạnh. Tính oxi hóa của S yếu hơn so với O.

2. Tính chất hóa học

Các mức oxi hóa có thể có của lưu huỳnh: -2, 0, +4, +6. Ngoài tính oxi hóa, lưu huỳnh còn có tính khử.

a, Tính oxi hóa

- Tác dụng với hiđro:

H2 + S → H2S (350 độ C)

- Tác dụng với kim loại

+ Lưu huỳnh tác dụng với nhiều kim loại → muối sunfua (trong đó kim loại thường chỉ đạt đến hóa trị thấp).+ Hầu hết các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao. 2Na + S → Na2S Hg + S → HgS (phản ứng xảy ra ở ngay nhiệt độ thường nên thường dùng S khử độc Hg)

- Muối sunfua được chia thành 3 loại:

+ Loại 1. Tan trong nước gồm Na2S, K2S, CaS và BaS, (NH4)2S. + Loại 2. Không tan trong nước nhưng tan trong axit mạnh gồm FeS, ZnS... + Loại 3. Không tan trong nước và không tan trong axit gồm CuS, PbS, HgS, Ag2S...Chú ý: Một số muối sunfua có màu đặc trưng: CuS, PbS, Ag2S (màu đen); MnS (màu hồng); CdS (màu vàng) → thường được dùng để nhận biết gốc sunfua.

b, Tính khử

- Tác dụng với oxi: S + O2 → SO2 (t0)- Tác dụng với các chất có tính oxi hóa mạnhS + 2H2SO4 đặc → 3SO2 + 2H2O (t0)S + 4HNO3 đặc → 2H2O + 4NO2 + SO2 (t0)

3. Ứng dụng

Lưu huỳnh là nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp:- 90% dùng để sản xuất H2SO4. Lưu huỳnh; Lưu huỳnh dùng để chế biến phẩm nhuộm- 10% để lưu hóa cao su, chế tạo diêm, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, chất dẻo ebonit, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu và chất diệt nấm nông nghiệp...Bài viết liên quan:
  • Oxi và ozon
  • Clo
Nguồn tin: Trang Hochoaonline Từ khóa:

lưu huỳnh, lý thuyết, hóa học 10, nhóm oxi

Đánh giá bài viết Tổng số điểm của bài viết là: 17 trong 4 đánh giá Click để đánh giá bài viết Được đánh giá 4.3/5

Theo dòng sự kiện

  • Bài tập vận dụng oxi - lưu huỳnh (19/11/2017)
  • Luyện tập về khí Ozon (17/11/2017)
  • Bài tập Oxi (15/11/2017)
  • Luyện tập về nhóm Oxi (13/11/2017)
  • Axit sunfuric - Muối sunfat (11/11/2017)
  • Hidro sunfua, Lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit (09/11/2017)
  • Oxi và Ozon (05/11/2017)

Xem tiếp...

Những tin mới hơn

  • Lý thuyết về tốc độ phản ứng hóa học (21/11/2017)
  • Lý thuyết cân bằng hóa học (23/11/2017)
  • Bài tập tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học (25/11/2017)

Những tin cũ hơn

  • Bài tập Flo - Brom - Iot (03/11/2017)
  • Luyện tập hợp chất có Oxi của Clo (01/11/2017)
  • Bài tập về Hidro clorua, axit clohidric và muối clorua (30/10/2017)
  • Bài tập về Clo (28/10/2017)
  • Bài tập về nhóm Halogen (26/10/2017)
  • FLO - BROM - IOT (24/10/2017)
  • Hợp chất có Oxi của Clo (22/10/2017)
  • Hidro clorua, axit clohidric và muối clorua (20/10/2017)
  • CLO (18/10/2017)
+ Xem phản hồi - Gửi phản hồi

Ý kiến bạn đọc

Nội dung

Mã an toàn: Mã chống spamThay mới

Xem bản: Desktop | Mobile thaydungdayhoa.com là trang web cá nhân của thầy Phạm Ngọc Dũng Cronjob

Từ khóa » S Lưu Huỳnh