Lý Thuyết Lũy Thừa Với Số Mũ Hữu Tỉ - định Nghĩa Và Tính Chất Toán 12
Có thể bạn quan tâm
Mục Lục - Lý thuyết Toán 12
- Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
- Bài 2: Cực trị của hàm số
- Bài 3: Phương pháp giải một số bài toán cực trị có tham số đối với một số hàm số cơ bản
- Bài 4: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
- Bài 5: Đồ thị hàm số và phép tịnh tiến hệ tọa độ
- Bài 6: Đường tiệm cận của đồ thị hàm số và luyện tập
- Bài 7: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm đa thức bậc ba
- Bài 8: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm đa thức bậc bốn trùng phương
- Bài 9: Phương pháp giải một số bài toán liên quan đến khảo sát hàm số bậc ba, bậc bốn trùng phương
- Bài 10: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm phân thức hữu tỷ
- Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về hàm phân thức có tham số
- Bài 12: Phương pháp giải các bài toán tương giao đồ thị
- Bài 13: Phương pháp giải các bài toán tiếp tuyến với đồ thị và sự tiếp xúc của hai đường cong
- Bài 14: Ôn tập chương I
- Bài 1: Lũy thừa với số mũ hữu tỉ - Định nghĩa và tính chất
- Bài 2: Phương pháp giải các bài toán liên quan đến lũy thừa với số mũ hữu tỉ
- Bài 3: Lũy thừa với số mũ thực
- Bài 4: Hàm số lũy thừa
- Bài 5: Các công thức cần nhớ cho bài toán lãi kép
- Bài 6: Logarit - Định nghĩa và tính chất
- Bài 7: Phương pháp giải các bài toán về logarit
- Bài 8: Số e và logarit tự nhiên
- Bài 9: Hàm số mũ
- Bài 10: Hàm số logarit
- Bài 11: Phương trình mũ và một số phương pháp giải
- Bài 12: Phương trình logarit và một số phương pháp giải
- Bài 13: Hệ phương trình mũ và logarit
- Bài 14: Bất phương trình mũ
- Bài 15: Bất phương trình logarit
- Bài 16: Ôn tập chương 2
- Bài 1: Nguyên hàm
- Bài 2: Sử dụng phương pháp đổi biến để tìm nguyên hàm
- Bài 3: Sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần để tìm nguyên hàm
- Bài 4: Tích phân - Khái niệm và tính chất
- Bài 5: Tích phân các hàm số cơ bản
- Bài 6: Sử dụng phương pháp đổi biến số để tính tích phân
- Bài 7: Sử dụng phương pháp tích phân từng phần để tính tích phân
- Bài 8: Ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng
- Bài 9: Ứng dụng tích phân để tính thể tích vật thể
- Bài 10: Ôn tập chương III
- Bài 1: Số phức
- Bài 2: Căn bậc hai của số phức và phương trình bậc hai
- Bài 3: Phương pháp giải một số bài toán liên quan đến điểm biểu diễn số phức thỏa mãn điều kiện cho trước
- Bài 4: Phương pháp giải các bài toán tìm min, max liên quan đến số phức
- Bài 5: Dạng lượng giác của số phức
- Bài 1: Khái niệm về khối đa diện
- Bài 2: Phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của các khối đa diện
- Bài 3: Khối đa diện đều. Phép vị tự
- Bài 4: Thể tích của khối chóp
- Bài 5: Thể tích khối hộp, khối lăng trụ
- Bài 6: Ôn tập chương Khối đa diện và thể tích
- Bài 1: Khái niệm về mặt tròn xoay – Mặt nón, mặt trụ
- Bài 2: Diện tích hình nón, thể tích khối nón
- Bài 3: Diện tích hình trụ, thể tích khối trụ
- Bài 4: Lý thuyết mặt cầu, khối cầu
- Bài 5: Mặt cầu ngoại tiếp, nội tiếp khối đa diện
- Bài 6: Ôn tập chương VI
- Bài 1: Hệ tọa độ trong không gian – Tọa độ điểm
- Bài 2: Tọa độ véc tơ
- Bài 3: Tích có hướng và ứng dụng
- Bài 4: Phương pháp giải các bài toán về tọa độ điểm và véc tơ
- Bài 5: Phương trình mặt phẳng
- Bài 6: Phương pháp giải các bài toán liên quan đến phương trình mặt phẳng
- Bài 7: Phương trình đường thẳng
- Bài 8: Phương pháp giải các bài toán về mối quan hệ giữa hai đường thẳng
- Bài 9: Phương pháp giải các bài toán về mặt phẳng và đường thẳng
- Bài 10: Phương trình mặt cầu
- Bài 11: Phương pháp giải các bài toán về mặt cầu và mặt phẳng
- Bài 12: Phương pháp giải các bài toán về mặt cầu và đường thẳng
CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
CHƯƠNG 2: HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT
CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG
CHƯƠNG 4: SỐ PHỨC
CHƯƠNG 5: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH CỦA CHÚNG
CHƯƠNG 6: MẶT CẦU, MẶT TRỤ, MẶT NÓN
CHƯƠNG 7: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
- Trang chủ
- Lý thuyết toán học
- Lý thuyết Toán 12
- CHƯƠNG 2: HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT
- Lũy thừa với số mũ hữu tỉ - Định nghĩa và tính chất
1. Lũy thừa với số mũ nguyên
a) Định nghĩa:
- Lũy thừa với số mũ nguyên dương \(a \in R:{a^n} = a.a...a\) (n thừa số a).
- Lũy thừa với số mũ nguyên âm: \(a \ne 0:{a^{ - n}} = \dfrac{1}{{{a^n}}};{a^0} = 1\)
- Lũy thừa với số mũ hữu tỉ: \(a > 0:{a^{\dfrac{m}{n}}} = \sqrt[n]{{{a^m}}}\left( {m,n \in Z,n \ge 2} \right)\)
b) Tính chất:
Cho \(a \ne 0,b \ne 0\) và \(m,n\) là các số nguyên, ta có:
1/ \({a^m}.{a^n} = {a^{m + n}}\)
2/ \({a^m}:{a^n} = {a^{m - n}}\)
3/ \({\left( {{a^m}} \right)^n} = {a^{mn}}\)
4/ \({\left( {ab} \right)^n} = {a^n}{b^n}\)
5/ \({\left( {\dfrac{a}{b}} \right)^n} = \dfrac{{{a^n}}}{{{b^n}}}\)
6/ Với \(a > 1\) thì \({a^m} > {a^n} \Leftrightarrow m > n\)
7/ Với \(0 < a < 1\) thì \({a^m} > {a^n} \Leftrightarrow m < n\)
Hệ quả:
1/ Với \(0 < a < b\) và \(m\) nguyên dương thì \({a^m} < {b^m}\).
2/ Với \(0 < a < b\) và \(m\) nguyên âm thì \({a^m} > {b^m}\)
3/ Với \(a < b,n\) là số tự nhiên lẻ thì \({a^n} < {b^n}\)
4/ Với \(a > 0,b > 0,n\) là số nguyên khác \(0\) thì \({a^n} = {b^n} \Leftrightarrow a = b\).
2. Căn bậc n
a) Định nghĩa: Cho số thực \(b\) và số nguyên dương \(n\left( {n \ge 2} \right)\). Số \(a\) được gọi là căn bậc \(n\) của số \(b\) nếu \({a^n} = b\).
Từ định nghĩa suy ra:
- Với \(n\) lẻ và \(b \in R\) có duy nhất một căn bậc \(n\) của \(b\), kí hiệu là \(\sqrt[n]{b}\).
- Với \(n\) chẵn và:
+ \(b < 0\) thì không tồn tại căn bậc \(n\) của \(b\).
+ \(b = 0\) thì có một căn bậc \(n\) của \(b\) là \(0\).
+ \(b > 0\) thì có hai căn trái dấu là \( \pm \sqrt[n]{b}\)
- Căn bậc \(1\) của số \(a\) chính là \(a\).
- Căn bậc \(n\) của số \(0\) là \(0\).
- Nếu \(n\) lẻ thì \(\sqrt[n]{{{a^n}}} = a\) ; nếu \(n\) chẵn thì \(\sqrt[n]{{{a^n}}} = \left| a \right|\) khi \(n\) chẵn.
b) Tính chất:
Với \(a \ge 0,b \ge 0,m,n\) nguyên dương, ta có:
1/ \(\sqrt[n]{{ab}} = \sqrt[n]{a}\sqrt[n]{b}\)
2/ \(\sqrt[n]{{\dfrac{a}{b}}} = \dfrac{{\sqrt[n]{a}}}{{\sqrt[n]{b}}}\left( {b > 0} \right)\)
3/ \(\sqrt[n]{{{a^p}}} = {\left( {\sqrt[n]{a}} \right)^p}\left( {a > 0} \right)\)
4/ \(\sqrt[m]{{\sqrt[n]{a}}} = \sqrt[{mn}]{a}\)
5/ \(\sqrt[n]{a} = \sqrt[{mn}]{{{a^m}}} (a>0) \)
Trang trước Mục Lục Trang sauCó thể bạn quan tâm:
- Lũy thừa với số mũ thực
- Số hữu tỉ. Số thực
- Lũy thừa của một số hữu tỉ
- Một số phương pháp tính giới hạn dãy số
- Phương pháp giải các bài toán liên quan đến lũy thừa với số mũ hữu tỉ
Tài liệu
Sách giáo khoa Toán 6 tập 1 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống
Toán 6 - Chuyên đề lũy thừa - Tìm chữ số tận cùng
Toán 6: Bài tập lũy thừa
Toán 12 - Chương 2 Lũy thừa - Mũ - Logarit
Toán 6: Chuyên đề 3. Lũy thừa
TopTừ khóa » Công Thức Luỹ Thừa Với Số Mũ Hữu Tỉ
-
Lý Thuyết Và Bài Tập Lũy Thừa Với Số Mũ Hữu Tỉ - Thực, Hàm Số Lũy Thừa
-
[Định Nghĩa] [Tính Chất] [Công Thức] Lũy Thừa - Ibaitap
-
Tổng Hợp đầy đủ Bộ Công Thức Luỹ Thừa Cần Nhớ
-
Bài Tập Lũy Thừa Số Mũ Hữu Tỉ - Vật Lí Phổ Thông
-
Công Thức Lũy Thừa (của Một Tích, Một Thương, Số Hữu Tỉ) - Toán Lớp 12
-
Lũy Thừa Của Một Số Hữu Tỉ
-
Công Thức Lũy Thừa Với Số Mũ Hữu Tỉ ), Bài ...
-
Tại Sao Cơ Số Của Lũy Thừa Với Số Mũ Hữu Tỉ Phải Dương?
-
Tổng ôn Tập Lý Thuyết Lũy Thừa Với Số Mũ Thực Môn Toán Lớp 12
-
Công Thức Lũy Thừa: Tổng Hợp Công Thức Chi Tiết - VerbaLearn
-
Bộ Công Thức Về Lũy Thừa Chính Xác Nhất Và Bài Tập ứng Dụng Liên Quan
-
Lý Thuyết Về Lũy Thừa Của Một Số Hữu Tỉ
-
[SGK Scan] Luỹ Thừa Với Số Mũ Hữu Tỉ - Sách Giáo Khoa
-
I. KHÁI NIỆM LŨY THỪA - SureTEST