Lý Thuyết: Một Số Phương Pháp Tập Luyện Phát Triển Sức Bền ( Mục 1 )
Có thể bạn quan tâm
- Trang Chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Upload
- Liên hệ
Biết một số phương pháp đơn giản tập luyện phát triển sức bền.
Nắm được nội dung chương trình TD 9 và một số qui định khi học tập bộ môn.
* Kiến thức: - Biết một số khi niệm về sức bền
( sức bền, sức bền chung, sức bền chuyn mơn).
* Kĩ năng: - Vận dụng khi học giờ TD v tự tập.
* Thái độ : - Biết tự tập ở nhà và có chế độ nghỉ ngơi hợp lý.
- Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc.
137 trang levilevi 21283 1 Download Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Thể dục - Tuần 1 - Tiết 1: Lý thuyết: một số phương pháp tập luyện phát triển sức bền ( mục 1 )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênTuần : 1 Tiết : 1 NS :14/8/2011 ND :16-9a.9b.9c LÝ THUYẾT: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC BỀN ( Mục 1 ) * .A. MỤC TIÊU : Biết một số phương pháp đơn giản tập luyện phát triển sức bền. Nắm được nội dung chương trình TD 9 và một số qui định khi học tập bộ môn. * Kiến thức: - Biết một số khái niệm về sức bền ( sức bền, sức bền chung, sức bền chuyên mơn). * Kĩ năng: - Vận dụng khi học giờ TD và tự tập. * Thái độ : - Biết tự tập ở nhà và có chế độ nghỉ ngơi hợp lý. - Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc. B. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Lớp học. Giáo án, phấn viết bảng. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐLVĐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1. PHẦN CƠ BẢN * Nhận lớp: - Kiểm tra sĩ số, sức khỏe của học sinh. - Phổ biến nhiệm vụ tiết học. 3-5phút - Lớp trưởng báo cáo sĩ số cho GV. - GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu, yêu cầu, nội dung tiết học. - Đội hình nhận lớp : GV II. PHẦN CƠ BẢN: 1. Mục tiêu , nội dung chương trình thể dục 9 : a) Mục tiêu : - Nhằm giúp củng cố và phát triển những kết quả đã học ở các lớp 6, 7, 8 chuẩn bị học cĩ hiệu quả chương trình 9, gĩp phần thực hiện mục tiêu mơn học ở THCS : + Biết được 1 số kiến thức, kĩ năng cơ bản để luyện tập nâng cao thể lực. + Gĩp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thĩi quen tự giác tập luyện TDTT, giữ gìn vệ sinh. + Cĩ sự tăng tiến về thể lực, đạt tiêu chuẩn RLTT và thể hiện khả năng của bản thân về TDTT. + Biết vận dụng ở mức nhất định những điều đã học vào nền nếp sinh hoạt ở trường và ngồi nhà trường. b) Nội dung chương trình thể dục : - Lí thuyết chung : 2 tiết. - Đội hình đội ngũ : 4 tiết - Bài thể dục phát triển chung : 6 tiết - Chạy cự ly ngắn : 8 tiết - Chạy bền : 6 tiết - Nhảy cao : 8 tiết - Nhảy xa : 8 tiết - Đá cầu : 8 tiết - Mơn TTTC ( đá cầu hoặc bĩng chuyền hoặc bĩng đá hoặc bơi ) : 12 tiết - Ơn tập, kiểm tra cuối học kỳ và cuối năm học : 10 tiết. - Kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể : 4 tiết. 2. Một số hiểu biết cần thiết về sức bền : a. Khái niệm: - Sức bền cĩ một vị trí vơ cùng quan trọng trong đời sống, nếu khơng cĩ sức bền con người vừa mới làm việc, học tập đã mệt mỏi, như vậy sẽ khơng bao giờ làm được việc gì cĩ kết quả cao. - Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện TDTT kéo dài. b. Sức bền gồm cĩ : Sức bền chung và sức bền chuyên mơn. - Sức bền chung là khả năng của cơ thể khi thực hiện các cơng việc nĩi chung trong một thời gian dài . - Sức bền chuyên mơn là khả năng của cơ thể khi thực hiện chuyên sâu một hoạt động lao động, hay bài tập thể thao trong một thời gian dài. Ví dụ : Khả năng leo núi của người vùng cao, khả năng bơi, lặn của người làm nghề chài lưới, khả năng của VĐV chạy 10 km, 20km; 42,195km 3. Phân tổ, cán sự tập luyện : - Chọn cán sự có năng lực để điều khiển lớp. - Chia tổ, phân nhóm, người điều khiển nhóm. 4. Các quy định : - Đi học đúng giờ, đúng trang phục. - Cán sự tập trung lớp, điểm danh trước khi giáo viên lên lớp và cĩ trách nhiệm báo cáo sĩ số đầy đủ với giáo viên. - Lắng nghe tiếp thu đầy đủ các kiến thức của giáo viên truyền đạt và thực hành nhiệt tình chính xác. - Chuẩn bị tốt và đầy đủ các dụng cụ học tập được điều động thêm. - Phổ biến bài khởi động chung cho học sinh : + Xoay cổ tay, cổ chân. + Xoay bả vai, Quay cánh tay + Xoay hơng. + Xoay gối. + Gập bụng. + Chèn khớp gối. 30 -35’ 5phút 15-20’ 5 phút 5 phút - Giáo viên giới thiệu mục tiêu và nội dung chương trình thể dục 8 ( tĩm tắt). - Học sinh ngồi lắng nghe. - GV: Đàm thoại đặt câu hỏi cho HS trả lời để giải quyết nội dung bài học. - HS: Chia nhĩm thảo luận. - GV: Em hãy cho biết sức bền là gì ? Cho ví dụ? - HS : Trả lời (khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện TDTT kéo dài). GV: Sức bền chung là gì? Cho ví dụ minh họa? - HS: Trả lời. - GV: Sức bền chuyên mơn là gì? Cho ví dụ minh họa ? - HS : Trả lời. - GV: Gọi đại diện từng nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét. - GV: Nhận xét, đánh giá . - GV chọn cán sự, phân tổ . - GV: Phổ biến các quy định khi tập luyện. - Đội hình khởi động: GV III: PHẦN KẾT THÚC : - Cũng cố: Hỏi lại một số vấn đề đã học. - Xuống lớp. + Nhận xét hoạt động của HS trong tiết học: Ưu, khuyết điểm. + Dặn dò : Tiết sau tập hợp dưới sân học nội dung ĐHĐN và chạy cự li ngắn. 5phút - GV : Em hiểu như thế nào về sức bền? Cho ví dụ ? - GV: Cĩ mấy loại sức bền? Cho ví dụ? - Đội hình xuống lớp : GV BỔ SUNG: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần : 1 Tiết : 2 NS : 15/8/2011 ND :17/8/9b.18/9a.b ĐHĐN – CHẠY NGẮN I/ MỤC TIÊU: 1. ĐHĐN: Ơn : Tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, điểm số( từ 1 đến hết và 1-2, 1-2 đến hết). Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay : trái, phải, đằng sau. Tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng. Đội hình 0-2-4. 2. Chạy ngắn: - Ơn : Một số tư thế xuất phát: Mặt hướng chạy. Lưng hướng chạy. Vai hướng chạy. Trị chơi phát triển sức nhanh (GV chọn). Trò chơi :“ Ai nhanh hơn”. a. Kiến thức : - Biết các khẩu lệnh và thực hiện cách tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, điểm số( từ 1 đến hết và 1-2, 1-2 đến hết). Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay : trái, phải, đằng sau. Tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng. Đội hình 0-2-4. - Biết cách thực hiện một số tư thế xuất phát: Mặt hướng chạy. Lưng hướng chạy. Vai hướng chạy. Trị chơi: “ Chạy tiếp sức”. b. Kĩ năng: - Thực hiện cơ bản đúng cách tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, điểm số ( từ 1 đến hết và 1-2, 1-2 đến hết). Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay : trái, phải, đằng sau. Tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng. Đội hình 0-2-4. - Thực hiện cơ bản đúng một số tư thế xuất phát: Mặt hướng chạy. Lưng hướng chạy. Vai hướng chạy. Trị chơi: “ Chạy tiếp sức”. c. Thái độ: - Học sinh vận dụng vào thực tiễn tập luyện,và có thái độ yêu thích môn học. - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, ý thức tập luyện nghiêm túc, cĩ tinh thần tự giác, cĩ tinh thần tập thể, cĩ tổ chức kĩ luật. II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: a. Địa điểm: Sân trường . b. Phương tiện : - GV : Giáo án, tranh TD, cịi, phấn (vơi). - HS : Vệ sinh sân tập, đường chạy. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC A. PHẦN MỞ ĐẦU : 1. Nhận lớp: - GV: Kiểm tra sĩ số, sức khỏe của học sinh. - Phổ biến mục tiêu, nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Khởi động: * Khởi động chung : - Xoay khớp cổ. - Xoay cổ tay, cổ chân. - Xoay bả vai. - Xoay hơng - Xoay gối. - Gập bụng * Khởi động chuyên mơn : - Chạy bước nhỏ - Chạy nâng cao đùi - Chạy gĩt chạm mơng - Chạy đạp sau - Ép dọc ép ngang. 6-8 phút 1-2 phút 5- 6 phút ( 2lx8n) // // // // // // // - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, so hàng, điểm số, báo cáo sĩ số cho GV. - GV: Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. - Đội hình nhận lớp: GV VVVV - Đội hình khởi động: GV - Cán sự điều khiển. - GV : Hướng dẫn chung. B. PHẦN CƠ BẢN : 1. ĐHĐN: Ơn : - Tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, điểm số ( từ 1 đến hết và 1-2, 1-2 đến hết). Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay : trái, phải, đằng sau. - Tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng. - Đội hình 0-2-4: + Chuẩn bị: Học sinh tập hợp hàng dọc hoặc ngang (mỗi hàng cách nhau 6 bước) + Khẩu lệnh : “ Từng hàng 0 – 2 – 4 điểm số, điểm “. + Thực hiện : Số 0 đứng tại chổ, các số còn lại bước theo số đã điểm, hàng dọc bước sang trái, hàng ngang bước về phía trước. + Khẩu lệnh : “ Về vị trí cũbước “. 2. Chạy ngắn: - Ơn : Một số tư thế xuất phát: + Mặt hướng chạy. + Lưng hướng chạy. + Vai hướng chạy. - Trị chơi: “ Chạy tiếp sức”. 28-30ph 8-10phút 2-4 lần 2-4 lần 2-4 lần 8-10phút 2 - 4 lần // // 8-10phút 1-3l/hs - GV: Thị phạm, phân tích kĩ thuật ĐHĐN, chạy ngắn. - Lớp chia thành 2 nhĩm thực hiện: + Nhĩm 1 thực hiện ĐHĐN. + Nhĩm 2 thực hiện chạy ngắn. => Sau đĩ, đổi nhĩm thực hiện. - Đội hình tập luyện: Tập hợp hàng ngang Tập hợp hàng dọc GV5 - Đội hình tập luyện : VXP 5– 10m VĐích - Cán sự lớp điều khiển. - GV gọi 1-2 học sinh lên thực hiện, học sinh khác quan sát. - GV tuyên dương học sinh thực hiện đúng kĩ thuật. - GV quan sát các nhóm và sửa sai những học sinh thực hiện kĩ thuật còn sai. - GV nhận xét chung và tuyên dương những học sinh thực hiện tốt. Chỉ ra những chổ sai để học sinh tránh. - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, sau đó tổ chức cho học sinh chơi nghiêm túc. - Đội hình trị chơi : VXP 3 – 5m VĐích - GV cử 2 học sinh ra làm trọng tài. - GV làm trọng tài chính quan sát, nhận xét đội nào thắng, đội nào thua. - Đội thắng tuyên dương. - Phạt đội thua. C. KẾT THÚC : 1. Thả lỏng: Vươn cuối người hít thở, lắc cẳng tay, chân. - Cũng cố. - Nhận xét, đánh giá : Ưu, khuyết điểm . - Dặn dò: + Bài ĐHĐN: Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay : trái, phải, đằng. ( 5phút). + Chạy ngắn: Mặt hướng chạy, lưng hướng chạy, vai hướng chạy. ( 5phút). - Xuống lớp. 5 - 7phút 4 - 5phút 1 - 2phút - GV hướng dẫn học sinh các động tác thả lỏng. - GV cho học sinh thả lỏng. - Đội hình thả lỏng: GV - Cán sự lớp điều khiển. - GV: Quan sát, sửa sai. - GV hệ thống lại nội dung. - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà tập. - Đội hình xuống lớp: GV VVVV - Cả lớp dồn hàng và giải tán. BỔ SUN ... m). - Dặn dò. - Xuống lớp. 5 - 7phút 4 - 5phút 1 - 2phút - GV cho học sinh thả lỏng. - Đội hình thả lỏng: GV - Cán sự lớp điều khiển. - GV quan sát, sửa sai. - GV nhận xét tiết học ( nhận xét kiểm tra , công bố điểm). - Dặn học sinh về nhà tập: - Đội hình xuống lớp: GV VVVV - Giải tán – Khỏe. BỔ SUNG: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần : 19 Tiết : 36 NS : 13/12/2010 ND:19/12/2010 ÔN TẬP : CHẠY NGẮN I/ MỤC TIÊU: 1. Chạy ngắn: - Ơn : Các bài tập bổ trợ: Các tư thế sẳn sàng – xuất phát. Tập luyện hồn chỉnh các giai đoạn kĩ thuật chạy ngắn. Trị chơi : “Chạy đuổi”. a. Kiến thức : - Biết thực hiện các bài tập bổ trợ: Các tư thế sẳn sàng – xuất phát. Tập luyện hồn chỉnh các giai đoạn kĩ thuật chạy ngắn.Trị chơi: “ Chạy đuổi”. b. Kĩ năng: - Thực hiện cơ bản đúng các bài tập bổ trợ: Các tư thế sẳn sàng – xuất phát. Tập luyện hồn chỉnh các giai đoạn kĩ thuật chạy ngắn. Trị chơi: “ Chạy đuổi”. c. Thái độ: - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn khéo léo. - Tập luyện nghiêm túc, tinh thần tự giác, cĩ tinh thần tập thể, cĩ tổ chức kĩ luật. - Vận dụng để tự tập hằng ngày. II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: a. Địa điểm: Sân trường . b. Phương tiện : - GV : Giáo án, cịi, cờ, phấn (vơi). - HS : Vệ sinh sân tập, đường chạy. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: NỘI DUNG ĐLVĐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC A. PHẦN MỞ ĐẦU : 1. Nhận lớp: - GV: Kiểm tra sĩ số, sức khỏe của học sinh. - Phổ biến mục tiêu, nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Khởi động: * Khởi động chung : - Xoay khớp cổ. - Xoay cổ tay, cổ chân. - Xoay bả vai. - Xoay hơng - Xoay gối. - Gập bụng * Khởi động chuyên mơn : - Chạy bước nhỏ - Chạy nâng cao đùi - Chạy gĩt chạm mơng - Chạy đạp sau - Ép dọc ép ngang. 6-8 phút 1-2 phút 5- 6 phút ( 2lx8n) // // // // // // // - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, so hàng, điểm số, báo cáo sĩ số cho GV. - GV: Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. - Đội hình nhận lớp: GV VVVV - Đội hình khởi động: GV - Cán sự điều khiển. - GV : Hướng dẫn chung. B. PHẦN CƠ BẢN : 1. Chạy ngắn: - Ơn : Các bài tập bổ trợ: + Các tư thế sẳn sàng – xuất phát. + Tập luyện hồn chỉnh các giai đoạn kĩ thuật chạy ngắn ( 30 – 60m) . - Trị chơi: “ Chạy đuổi”. 28-30ph 10-20ph 8-10phút 1 - 3l/hs - GV: Thị phạm, phân tích kĩ thuật chạy ngắn. - Đội hình tập luyện: VXP 30– 60m VĐích GV5 - Cán sự lớp điều khiển. - GV gọi 1-2 học sinh lên thực hiện, học sinh khác quan sát. - GV tuyên dương học sinh thực hiện đúng kĩ thuật. - GV quan sát các nhóm và sửa sai những học sinh thực hiện kĩ thuật còn sai. - GV nhận xét chung và tuyên dương những học sinh thực hiện tốt. Chỉ ra những chổ sai để học sinh tránh. - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, sau đó tổ chức cho học sinh chơi nghiêm túc. - Đội hình trị chơi : VXP 3 – 5m VĐích - GV cử 2 học sinh ra làm trọng tài. - GV làm trọng tài chính quan sát, nhận xét đội nào thắng, đội nào thua. - Đội thắng tuyên dương. - Phạt đội thua. C. KẾT THÚC : - Thả lỏng: Vươn cuối người hít thở, lắc cẳng tay, chân. - Cũng cố. - Nhận xét, đánh giá : Ưu, khuyết điểm . - Dặn dò: + Chạy ngắn: Các tư thế sẳn sàng – xuất phát ( 5phút). - Xuống lớp. 5 - 7phút 4 - 5phút 1 - 2phút - GV hướng dẫn học sinh các động tác thả lỏng. - GV cho học sinh thả lỏng. - Đội hình thả lỏng: GV - Cán sự lớp điều khiển. - GV quan sát, sửa sai. - GV hệ thống lại nội dung. - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà tập: - Đội hình xuống lớp: GV VVVV - Giải tán – Khỏe. BỔ SUNG: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần : 19 Tiết : 38 NS : 13/12/2010 ND:22-25/12/2010 SƠ KẾT HK I – KẾ HOẠCH HK II I/ MỤC TIÊU: 1. Sơ kết học kì I. 2. Nêu kế hoạch học kì II. a. Kiến thức : - Biết khái quát các nội dung đã học . - Biết các nội dung như: Nhảy cao, đá cầu, TTTC ( Bĩng đá, bĩng chuyền). b. Kĩ năng: - Thực hiện được và cơ bản đúng kĩ thuật của từng nội dung. c. Thái độ: - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, sự khéo léo của chân. - Tập luyện nghiêm túc, tinh thần tự giác, cĩ tinh thần tập thể, cĩ tổ chức kĩ luật. - Vận dụng để tự tập hằng ngày. II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: a. Địa điểm: Lớp học. b. Phương tiện : - GV : Giáo án, phấn . - HS : Tập, viết. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: NỘI DUNG ĐLVĐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC A. PHẦN MỞ ĐẦU : 1. Nhận lớp: - GV: Kiểm tra sĩ số, sức khỏe của học sinh. - Phổ biến mục tiêu, nội dung, yêu cầu tiết học. 5 phút - Lớp trưởng điểm số, báo cáo sĩ số cho GV. - GV: Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. - Đội hình nhận lớp: GV VVVV B. PHẦN CƠ BẢN : 1. Sơ kết học kì I. - Lý thuyết chung : Một số phương pháp tập luyện phát triển sức bền. - ĐHĐN : Ơn tập, nâng cao khả năng thực hiện những kĩ năng đã học. - Bài thể dục phát triển chung: Bài liên hồn cho nam, nữ riêng. - Chạy ngắn : Một số trị chơi, động tác bổ trợ kĩ thuật và phát triển sức nhanh. Tập hồn chỉnh các giai đoạn kĩ thuật chạy nhanh 60m. Một số điểm trong Luật Điền kinh ( phần chạy cự li ngắn). - Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên theo nhĩm sức khỏe, giới tính, cự li tăng dần từ 500 – 800m ( nữ ), 800 – 1500m (nam) khơng tính thời gian. - Nhảy xa : Một số trị chơi, động tác bổ trợ kĩ thuật và phát triển sức nhanh, sức mạnh chân. Tập hồn chỉnh các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu “ Ngồi”. Một số điểm trong Luật Điền kinh ( phần nhảy xa). 2. Nêu kế hoạch học kì II. - Nhảy cao: Một số trị chơi, động tác bổ trợ kĩ thuật và phát triển sức mạnh chân. Tập hồn chỉnh các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua”. Một số điểm trong Luật Điền kinh ( phần nhảy cao). - Đá cầu: Một số trị chơi, động tác bổ trợ kĩ thuật và phát triển sức mạnh chân và sự khéo léo của chân. Di chuyển đơn bước ra sau chếch phải, chếch trái. Đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân. Phát cầu cao chân nghiêng mình. Một số bài tập phối hợp. Một số chiến thuật đá cầu. Một số điểm trong Luật Đá cầu. Đấu tập theo luật. - Chạy bền: Tiếp tục rèn luyện chạy trên địa hình tự nhiên theo nhĩm sức khỏe, giới tính, cự li tăng dần từ 500 – 800m ( nữ ), 800 – 1500m (nam) khơng tính thời gian. - TTTC : Bĩng đá : Một số trị chơi, động tác bổ trợ kĩ thuật và phát triển sức mạnh chân. Đá má ngồi. Đánh đầu. Dừng bĩng bằng má ngồi bàn chân. Một số bài tập phối hợp. Một số chiến thuật bĩng đá 5 người. Một số điểm trong Luật Bĩng đá 5 người. Đấu tập theo luật. 35 phút 20 phút 15phút - GV: Sơ lược khái quát nội dung, yêu cầu đã học. - GV : ĐHĐN : Gồm những động tác nào? - HS : Tư thế nghỉ, nghiêm, quay các hướng, đi đều – đứng lại - GV : Bài TD phát triển chung gồm mấy nhịp? - HS : 45 nhịp. - GV : Chạy ngắn cĩ mấy giai đoạn? - HS : 4 giai đoạn. - GV : Chạy ngắn cĩ mấy giai đoạn? - HS : 4 giai đoạn. - GV: Giới thiệu kế hoạch học kì II - GV : Chạy ngắn cĩ mấy giai đoạn? - HS : 4 giai đoạn. - GV : Khi được quyền phát cầu, mỗi VĐV được quyền phát liên tục bao nhiêu quả? - HS : 5 quả. - GV : Khi chạy lên dốc, độ dốc càng lớn, thì thân người càng ngả ra sau hay về trước? - HS : Về trước. - GV : Khi nào là bĩng trong cuộc? - HS : Từ khi bắt đầu đến kết thúc. C. KẾT THÚC : - Cũng cố: Hỏi lại một số vấn đề đã học. - Nhận xét hoạt động của HS trong tiết học: Ưu, khuyết điểm. - Dặn dò : Tiết sau tập hợp dưới sân học nội dung: Nhảy cao, bĩng đá. - Xuống lớp. 5 phút - GV hệ thống lại nội dung. - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà tập: - Đội hình xuống lớp: GV VVVV - Giải tán – Khỏe. BỔ SUNG: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm:
- GA TD 9 VIP.doc
- Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 46: Kiểm tra truyện trung đại - Năm học 2011-2012
Lượt xem: 619 Lượt tải: 0
- Chuẩn kiến thức kỹ năng môn Toán Khối Trung học cơ sở
Lượt xem: 495 Lượt tải: 0
- Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tuần 18 - Năm học 2006-2007 - Đoàn Thị Thanh
Lượt xem: 449 Lượt tải: 0
- Bộ 100 đề thi môn Toán-Tin - Năm học 2002-2003
Lượt xem: 697 Lượt tải: 0
- Giáo án môn Ngữ văn 6 - Nguyễn Thị Mai Anh
Lượt xem: 815 Lượt tải: 0
- Đề thi học sinh giỏi vòng huyện môn: Toán học
Lượt xem: 640 Lượt tải: 0
- Giáo án Ngữ văn 7 - Học kỳ II - Trường THCS Cao Viên
Lượt xem: 913 Lượt tải: 0
- Giáo án Mĩ thuật 7 - Tiết 12, Bài 12: Vẽ theo mẫu Lọ hoa và quả (Vẽ màu) - Năm học 2009-2010
Lượt xem: 2589 Lượt tải: 2
- Giáo án lớp 9 môn Ngữ văn - Chuyện người con gái Nam Xương
Lượt xem: 4739 Lượt tải: 1
- Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 18: Phản ứng hóa học
Lượt xem: 652 Lượt tải: 0
Copyright © 2024 Lop6.net - Giáo án điện tử lớp 6, Giáo án lớp 6, Một số bài luận văn tham khảo cho sinh viên
Từ khóa » Ví Dụ Về Sức Bền Chung
-
Sức Bền Là Gì? Có Mấy Loại Sức Bền| Ví Dụ Về Sức Bền - Supper Clean
-
Sức Bền Là Gì Thể Dục 9
-
Một Số Phương Pháp Phát Triển Sức Bền - Tài Liệu Text - 123doc
-
Ví Dụ Về Sức Bền Chung - Một Số Phương Pháp Phát ... - Adstech
-
Sức Bền Là Gì - Thành Cá đù
-
Sức Bền Là Gì? Sức Bền được Chia Là Mấy Loại? Ví Dụ
-
Sức Bền Là Gì? Có Mấy Loại Sức Bền? 6 Phương Pháp Tăng Sức ...
-
GIÁO DỤC SỨC BỀN - Đức Nam Nhị Khúc Côn
-
Sức Bền Chung Là Gì Cho Ví Dụ?
-
Khái Niệm Sức Bền Là Gì? Có Mấy Loại Sức Bền? Cách Tăng Sức Bền
-
[PPT] I. Một Số Phương Pháp Tập Luyện Phát Triển Sức Bền
-
Sức Bền Chung Là Gì Thể Dục 9 - Thả Rông
-
Giáo án Thể Dục 9 - Tiết 1