Lý Thuyết Sinh Học Lớp 9 Bài 42
Có thể bạn quan tâm
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- Thi chuyển cấp
Mầm non
- Tranh tô màu
- Trường mầm non
- Tiền tiểu học
- Danh mục Trường Tiểu học
- Dạy con học ở nhà
- Giáo án Mầm non
- Sáng kiến kinh nghiệm
Giáo viên
- Giáo án - Bài giảng
- Thi Violympic
- Trạng Nguyên Toàn Tài
- Thi iOE
- Trạng Nguyên Tiếng Việt
- Thành ngữ - Tục ngữ Việt Nam
- Luyện thi
- Văn bản - Biểu mẫu
- Dành cho Giáo Viên
- Viết thư UPU
Hỏi bài
- Toán học
- Văn học
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa học
- Sinh học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Tin học
Trắc nghiệm
- Trạng Nguyên Tiếng Việt
- Trạng Nguyên Toàn Tài
- Thi Violympic
- Thi IOE Tiếng Anh
- Trắc nghiệm IQ
- Trắc nghiệm EQ
- Đố vui
- Kiểm tra trình độ tiếng Anh
- Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
- Từ vựng tiếng Anh
Tiếng Anh
- Luyện kỹ năng
- Ngữ pháp tiếng Anh
- Màu sắc trong tiếng Anh
- Tiếng Anh khung châu Âu
- Tiếng Anh phổ thông
- Tiếng Anh thương mại
- Luyện thi IELTS
- Luyện thi TOEFL
- Luyện thi TOEIC
- Từ điển tiếng Anh
Khóa học trực tuyến
- Tiếng Anh cơ bản 1
- Tiếng Anh cơ bản 2
- Tiếng Anh trung cấp
- Tiếng Anh cao cấp
- Toán mầm non
- Toán song ngữ lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 2
- Toán Nâng cao lớp 3
- Toán Nâng cao lớp 4
Lý thuyết Sinh học 9 bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
- A. Giải bài tập Sinh học 9 bài 42
- B. Lý thuyết Sinh học 9 bài 42
- C. Trắc nghiệm Sinh học 9 bài 42
Lý thuyết Sinh học lớp 9 bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật tổng hợp lý thuyết cơ bản môn Sinh học 9 bài 42, kèm câu hỏi trắc nghiệm cho các em học sinh tham khảo trả lời, củng cố kiến thức được học về Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật.
A. Giải bài tập Sinh học 9 bài 42
- Giải bài tập trang 124, 125 SGK Sinh lớp 9: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
- Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
B. Lý thuyết Sinh học 9 bài 42
I. ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG THỰC VẬT
- Ánh sáng có ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lí của thực vật.
Bảng 42.1: Ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây
Những đặc điểm của cây | Khi cây sống nơi quang đãng | Khi cây sống trong bóng râm, dưới tán cây khác, trong nhà | ||
Đặc điểm hình thái - Lá - Thân | + Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt + Thân cây thấp, số cành cây nhiều | + Phiến lá lớn, hẹp, màu xanh thâm + Chiều cao của cây bị hạn chế bởi chiều cao của tán cây phía trên, của trần nhà. | ||
Đặc điểm sinh lí: - Quang hợp - Thoát hơi nước | + Cường độ quang hợp cao trong điều kiện ánh sáng mạnh. + Cây điều tiết thoát hơi nước linh hoạt: thoát hơi nước tăng trong điều kiện có ánh sáng mạnh, thoát hơi nước giảm khi cây thiếu nước. | + Cây có khả năng quang hợp trong điều kiện ánh sáng yếu, quang hợp yếu trong điều kiện ánh sáng mạnh. + Cây điều tiết thoát hơi nước kém: thoát hơi nước tăng cao trong điều kiện ánh sáng mạnh, khi thiếu nước cây dễ bị héo. |
+ Các cành phía dưới của cây trồng trong rừng sớm rụng vì chúng tiếp nhận ít ánh sáng nên quang hợp kém → tổng hợp được ít chất hữu cơ, không đủ cho hô hấp nên cành phía dưới khô và héo dần và sớm rụng → hiện tượng tự tỉa thưa.
- Thực vật được chia thành 2 nhóm khác nhau tùy thuộc vào khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng:
+ Thực vật ưa sáng: những cây sống nơi quang đãng: cây ngô, phi lao, lúa…
+ Thực vật ưa bóng: những cây sống ở nơi có ánh sáng yếu, sống trong bóng râm: cây đỗ, cây vạn niên thanh, cây ngải cứu …
- Ứng dụng trong sản xuất:
+ Trồng xen giữa cây ngô và cây đỗ: trồng đỗ dưới gốc các cây ngô: tăng năng suất và tiết kiệm thời gian, công sức …
+ Không trồng lúa dưới gốc cây tre
II. ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG ĐỘNG VẬT- Giúp động vật định hướng di chuyển được trong không gian:
Ví dụ: ánh sáng giúp ong kiếm mật hoa, giúp chim di cư,…
Ong sử dụng Mặt Trời để báo hiệu nơi có thức ăn cho đàn
- Ảnh hưởng đến hoạt động, sinh trưởng, sinh sản: nhiều loài thú hoạt động ban ngày: bò, trâu, dê, cừu … nhiều loài hoạt động ban đêm: chồn, cáo, sóc… Mùa xuân và mùa hè có ngày dài là thời gian sinh sản của nhiều loài chim, mùa xuân những ngày thiếu sáng cá chép vẫn có thể đẻ trứng vào thời gian sớm hơn trong mùa nếu cường độ chiếu sáng mạnh
- Người ta chia động vật thành 2 nhóm:
+ Động vật ưa sáng: những động vật hoạt động ban ngày. Ví dụ: 1 số loài thú như trâu, bò, cừu, dê, … 1 số loài chim như: khướu, chào mào, chích chòe … Ở nhóm này, các động vật thường có cơ quan thị giác phát triển, thân con vật thường có màu sắc (màu sắc báo hiệu, màu sắc ngụy trang,…).
+ Động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động vào ban đêm, sống trong hang, trong đất hay ở vùng nước sâu như đáy biển. Ví dụ: 1 số loài động vật như: chồn, sóc, cáo … 1 số loài chim như: vạc, sếu, cú mèo …
- Ứng dụng trong chăn nuôi:
+ Tạo ngày nhân tạo để gà, vịt đẻ nhiều trứng.
+ Chiếu sáng để cá đẻ trứng
C. Trắc nghiệm Sinh học 9 bài 42
Câu 1: Lá của cây ưa bóng có đặc điểm nào sau đây?
A. Lá dày, nằm ngang, có nhiều tế bào mô giậu
B. Lá to, nằm nghiêng, ít hoặc không có mô giậu
C. Lá dày, nằm nghiêng, có nhiều tế bào mô giậu
D. Lá mỏng, nằm ngang, ít hoặc không có tế bào mô giậu
Đáp án: C
Câu 2: Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm
A. Thay đổi đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu, sinh lí của thực vật, hình thành các nhóm cây ưa sáng, ưa bóng.
B. Tăng hoặc giảm sự quang hợp của cây
C. Thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lí của thực vật
D. Ảnh hưởng tới cấu tạo giải phẫu, sinh sản của cây
Đáp án: A
Câu 3: Khi chuyển những sinh vật đang sống trong bóng râm ra sống nơi có cường độ chiếu sáng cao hơn thì khả năng sống của chúng như thế nào?
A. Vẫn sinh trưởng và phát triển bình thường.
B. Khả năng sống bị giảm sau đó không phát triển bình thường.
C. Khả năng sống bị giảm, nhiều khi bị chết.
D. Không thể sống được.
Đáp án: C
Câu 4: Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật như thế nào?
A. Làm thay đổi hình thái bên ngoài của thân, lá và khả năng quang hợp của thực vật.
B. Làm thay đổi các quá trình sinh lí quang hợp, hô hấp.
C. Làm thay đổi những đặc điểm hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật.
D. Làm thay đổi đặc điểm hình thái của thân, lá và khả năng hút nước của rễ.
Đáp án: C
Câu 5: Cây ưa sáng thường sống nơi nào?
A. Nơi nhiều ánh sáng tán xạ.
B. Nơi có cường độ chiếu sáng trung bình.
C. Nơi quang đãng.
D. Nơi khô hạn.
Đáp án: C
Câu 6: Cây ưa bóng thường sống nơi nào?
A. Nơi ít ánh sáng tán xạ.
B. Nơi có độ ẩm cao.
C. Nơi ít ánh sáng và ánh sáng tán xạ chiếm chủ yếu.
D. Nơi ít ánh sáng tán xạ hoặc dưới tán cây khác.
Đáp án: C
Câu 7: Theo khả năng thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau của động vật, người ta chia động vật thành các nhóm nào sau đây?
A. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa khô.
B. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa bóng.
C. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa tối.
D. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa ẩm.
Đáp án: C
Câu 8: Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật là
A. Kiếm mồi.
B. Nhận biết các vật.
C. Sinh sản.
D. Định hướng di chuyển trong không gian.
Đáp án: D
Câu 9: Nếu ánh sáng tác động vào cây xanh từ một phía nhất định, sau một thời gian cây mọc như thế nào?
A. Cây vẫn mọc thẳng.
B. Ngọn cây sẽ mọc cong về phía có nguồn sáng.
C. Cây luôn quay về phía mặt trời.
D. Ngọn cây rũ xuống.
Đáp án: B
Câu 10: Lá cây ưa sáng có đặc điểm hình thái như thế nào?
A. Phiến lá hẹp, dày, màu xanh nhạt.
B. Phiến lá dày, rộng, màu xanh nhạt.
C. Phiến lá rộng, màu xanh sẫm.
D. Phiến lá hẹp, mỏng, màu xanh sẫm.
Đáp án: A
Câu 11: Lá cây ưa bóng có đặc điểm hình thái như thế nào?
A. Phiến lá rộng, mỏng, màu xanh sẫm.
B. Phiến lá hẹp, dày, màu xanh sẫm.
C. Phiến lá hẹp, mỏng, màu xanh nhạt.
D. Phiến lá dài, mỏng, màu xanh nhạt.
Đáp án: A
Câu 12: Vào buổi trưa và đầu giờ chiều, tư thế nằm phơi nắng của thằn lằn bóng đuôi dài như thế nào?
A. Luân phiên thay đổi tư thế phơi nắng theo hướng nhất định.
B. Tư thế nằm phơi nắng không phụ thuộc vào cường độ chiếu sáng của mặt trời.
C. Phơi nắng nằm theo hướng tránh bớt ánh nắng chiếu vào cơ thể.
D. Phơi nắng theo hướng bề mặt cơ thể hấp thu nhiều năng lượng ánh sáng mặt trời.
Đáp án: C
Câu 13: Nhịp điệu chiếu sáng ngày và đêm ảnh hưởng tới hoạt động của nhiều loài động vật như thế nào?
A. Chỉ hoạt động vào lúc trước mặt trời mọc và lúc hoàng hôn.
B. Chủ yếu hoạt động vào ban ngày.
C. Chủ yếu hoạt động lúc hoàng hôn hoặc khi trời tối.
D. Có loài ưa hoạt động vào ban ngày, có loài ưa hoạt động vào ban đêm, có loài hoạt động vào lúc hoàng hôn hay bình minh.
Đáp án: D
Câu 14: Vì sao những cây ở bìa rừng thường mọc nghiêng và tán cây lệch về phía có nhiều ánh sáng?
A. Do tác động của gió từ một phía.
B. Cây nhận ánh sáng không đều từ các phía.
C. Do cây nhận được nhiều ánh sáng.
D. Do số lượng cây trong rừng tăng, lấn át cây ở bìa rừng.
Đáp án: B
Câu 15: Ứng dụng sự thích nghi của cây trồng đối với nhân tố ánh sáng, người ta trồng xen các loại cây theo trình tự sau
A. Cây ưa bóng trồng trước, cây ưa sáng trồng sau.
B. Trồng đồng thời nhiều loại cây.
C. Cây ưa sáng trồng trước, cây ưa bóng trồng sau.
D. Tuỳ theo mùa mà trồng cây ưa sáng hoặc cây ưa bóng trước.
Đáp án: C
..............................
Để giúp bạn đọc có thêm nhiều tài liệu học tập hơn nữa, VnDoc.com mời các bạn tham khảo thêm một số tài liệu học tập được chúng tôi biên soạn và tổng hợp tại các mục sau: Sinh học lớp 9, Giải Vở BT Sinh Học 9, Chuyên đề Sinh học 9, Giải bài tập Sinh học 9, Tài liệu học tập lớp 9
- Lý thuyết Sinh học lớp 9 bài 36
- Lý thuyết Sinh học lớp 9 bài 37
- Lý thuyết Sinh học lớp 9 bài 41
- Chia sẻ bởi: Công chúa béo
- Nhóm: Sưu tầm
- Ngày: 13/01/2024
Sinh học 9 bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
275,9 KB 27/11/2018 8:53:00 SATải file định dạng .DOC
550,5 KB 27/11/2018 9:12:28 SA
Di Truyền và Biến Dị
- Chương 1: Các thí nghiệm của Menđen
- Bài 1: Menđen và Di truyền học
- Bài 2: Lai một cặp tính trạng
- Bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
- Bài 4: Lai hai cặp tính trạng
- Bài 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
- Bài 6: Thực hành : Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại
- Bài 7: Bài tập chương 1
- Chương 2: Nhiễm sắc thể
- Bài 8: Nhiễm sắc thể
- Bài 9: Nguyên phân
- Bài 10: Giảm phân
- Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh
- Bài 12: Cơ chế xác định giới tính
- Bài 13: Di truyền liên kết
- Bài 14: Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
- Chương 3: ADN và Gen
- Bài 15: ADN
- Bài 16: ADN và bản chất của gen
- Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN
- Bài 18: Prôtêin
- Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
- Bài 20: Thực hành : Quan sát và lắp mô hình ADN
- Chương 4: Biến dị
- Bài 21: Đột biến gen
- Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)
- Bài 25: Thường biến
- Bài 26: Thực hành : Nhận biết một vài dạng đột biến
- Bài 27: Thực hành : Quan sát thường biến
- Chương 5: Di truyền học người
- Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
- Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người
- Bài 30: Di truyền học với con người
- Chương 6: Ứng dụng di truyền
- Bài 31: Công nghệ tế bào
- Bài 32: Công nghệ gen
- Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
- Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
- Bài 35: Ưu thế lai
- Bài 36: Các phương pháp chọn lọc
- Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
- Bài 38: Thực hành : Tập dượt thao tác giao phấn
- Bài 39: Thực hành : Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
- Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị
- Chương 1: Các thí nghiệm của Menđen
Sinh Vật và Môi Trường
- Chương 1: Sinh vật và môi trường
- Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái
- Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
- Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
- Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
- Bài 45-46: Thực hành : Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
- Chương 2: Hệ sinh thái
- Bài 47: Quần thể sinh vật
- Bài 48: Quần thể người
- Bài 49: Quần thể xã sinh vật
- Bài 50: Hệ sinh thái
- Bài 51-52: Thực hành : Hệ sinh thái
- Chương 3: Con người. Dân số và môi trường
- Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường
- Bài 54: Ô nhiễm môi trường
- Bài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)
- Bài 56-57: Thực hành : Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương
- Chương 4: Bảo vệ môi trường
- Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
- Bài 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã
- Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
- Bài 61: Luật bảo vệ môi trường
- Bài 62: Thực hành : Vận dụng Luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương
- Bài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường
- Bài 64: Tổng kết chương trình toàn cấp
- Bài 65: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
- Bài 66: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
- Chương 1: Sinh vật và môi trường
Tham khảo thêm
Sinh học 9 bài 54: Ô nhiễm môi trường
Sinh học 9 bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
Sinh học 9 bài 50: Hệ sinh thái
Giải VBT Sinh học 9 bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Sinh học 9 bài 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã
Sinh học 9 bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị
Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
Sinh học 9 bài 53: Tác động của con người đối với môi trường
Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
Gợi ý cho bạn
Bài tập tiếng Anh lớp 10 Unit 1 Family life nâng cao
Tổng hợp 180 bài tập viết lại câu có đáp án
Chúc đầu tuần bằng tiếng Anh hay nhất
Bài tập Động từ khuyết thiếu có đáp án
Lớp 9
Lý thuyết Sinh học 9
Đề thi học kì 2 lớp 9
Toán 9 - Giải Toán lớp 9 Sách mới Hay nhất
Văn mẫu lớp 9 Sách mới
Bài tập Tiếng Anh lớp 9
Vật lý lớp 9
Hóa 9 - Giải Hoá 9
Trắc nghiệm Văn 9 Sách mới
Soạn Văn 9 Sách mới
Giải Hoá 9 - Giải bài tập Hóa 9
Đề kiểm tra 15 phút lớp 9
Sinh học lớp 9
Lịch sử lớp 9
Địa lý lớp 9
Lý thuyết Sinh học 9
Sinh học 9 bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
Sinh học 9 bài 53: Tác động của con người đối với môi trường
Sinh học 9 bài 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã
Sinh học 9 bài 54: Ô nhiễm môi trường
Sinh học 9 bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
Sinh học 9 bài 50: Hệ sinh thái
Từ khóa » Thuyết Trình Sinh Vật
-
Thuyết Trình Sinh Học -đa Dạng Thế Giới Sinh Vật - 123doc
-
Thuyết Trình Sinh Học - Quần Thể Sinh Vật - 123doc
-
Sinh Vật – Wikipedia Tiếng Việt
-
Tiến Hóa – Wikipedia Tiếng Việt
-
Thuyết Trình Sinh Học -đa Dạng Thế Giới Sinh Vật - Tài Liệu đại Học
-
Bài Thuyết Trình Sinh Học 12 - Bài 36: Quần Thể Sinh Vật Và Mối Quan ...
-
Bài Thuyết Trình Sinh Học.pdf (.docx) | Tải Miễn Phí
-
Thuyết Trình Về Sự Suy Giảm đa Dạng Sinh Vật?
-
Bài 36: Quần Thể Sinh Vật Và Mối Quan Hệ Giữa Các Cá ... - Tài Liệu Mới
-
Báo Cáo Tìm Hiểu Sự đa Dạng Sinh Vật ở địa Phương
-
Chung Tay Bảo Vệ Rừng, Bảo Vệ động Vật Hoang Dã!
-
Bài Thuyết Trình Đa Dạng Sinh Học - TaiLieu.VN
-
Bài Thuyết Trình Sinh Học - Prezi
-
Thuyết Trình ô Nhiễm Do Sinh Vật - Sinh Học 9 - Trần Khánh Toàn