Lý Thuyết Số E Và Logarit Tự Nhiên Toán 12

Mục Lục - Lý thuyết Toán 12

    CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ

    • Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
    • Bài 2: Cực trị của hàm số
    • Bài 3: Phương pháp giải một số bài toán cực trị có tham số đối với một số hàm số cơ bản
    • Bài 4: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
    • Bài 5: Đồ thị hàm số và phép tịnh tiến hệ tọa độ
    • Bài 6: Đường tiệm cận của đồ thị hàm số và luyện tập
    • Bài 7: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm đa thức bậc ba
    • Bài 8: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm đa thức bậc bốn trùng phương
    • Bài 9: Phương pháp giải một số bài toán liên quan đến khảo sát hàm số bậc ba, bậc bốn trùng phương
    • Bài 10: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm phân thức hữu tỷ
    • Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về hàm phân thức có tham số
    • Bài 12: Phương pháp giải các bài toán tương giao đồ thị
    • Bài 13: Phương pháp giải các bài toán tiếp tuyến với đồ thị và sự tiếp xúc của hai đường cong
    • Bài 14: Ôn tập chương I

    CHƯƠNG 2: HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

    • Bài 1: Lũy thừa với số mũ hữu tỉ - Định nghĩa và tính chất
    • Bài 2: Phương pháp giải các bài toán liên quan đến lũy thừa với số mũ hữu tỉ
    • Bài 3: Lũy thừa với số mũ thực
    • Bài 4: Hàm số lũy thừa
    • Bài 5: Các công thức cần nhớ cho bài toán lãi kép
    • Bài 6: Logarit - Định nghĩa và tính chất
    • Bài 7: Phương pháp giải các bài toán về logarit
    • Bài 8: Số e và logarit tự nhiên
    • Bài 9: Hàm số mũ
    • Bài 10: Hàm số logarit
    • Bài 11: Phương trình mũ và một số phương pháp giải
    • Bài 12: Phương trình logarit và một số phương pháp giải
    • Bài 13: Hệ phương trình mũ và logarit
    • Bài 14: Bất phương trình mũ
    • Bài 15: Bất phương trình logarit
    • Bài 16: Ôn tập chương 2

    CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG

    • Bài 1: Nguyên hàm
    • Bài 2: Sử dụng phương pháp đổi biến để tìm nguyên hàm
    • Bài 3: Sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần để tìm nguyên hàm
    • Bài 4: Tích phân - Khái niệm và tính chất
    • Bài 5: Tích phân các hàm số cơ bản
    • Bài 6: Sử dụng phương pháp đổi biến số để tính tích phân
    • Bài 7: Sử dụng phương pháp tích phân từng phần để tính tích phân
    • Bài 8: Ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng
    • Bài 9: Ứng dụng tích phân để tính thể tích vật thể
    • Bài 10: Ôn tập chương III

    CHƯƠNG 4: SỐ PHỨC

    • Bài 1: Số phức
    • Bài 2: Căn bậc hai của số phức và phương trình bậc hai
    • Bài 3: Phương pháp giải một số bài toán liên quan đến điểm biểu diễn số phức thỏa mãn điều kiện cho trước
    • Bài 4: Phương pháp giải các bài toán tìm min, max liên quan đến số phức
    • Bài 5: Dạng lượng giác của số phức

    CHƯƠNG 5: KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH CỦA CHÚNG

    • Bài 1: Khái niệm về khối đa diện
    • Bài 2: Phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của các khối đa diện
    • Bài 3: Khối đa diện đều. Phép vị tự
    • Bài 4: Thể tích của khối chóp
    • Bài 5: Thể tích khối hộp, khối lăng trụ
    • Bài 6: Ôn tập chương Khối đa diện và thể tích

    CHƯƠNG 6: MẶT CẦU, MẶT TRỤ, MẶT NÓN

    • Bài 1: Khái niệm về mặt tròn xoay – Mặt nón, mặt trụ
    • Bài 2: Diện tích hình nón, thể tích khối nón
    • Bài 3: Diện tích hình trụ, thể tích khối trụ
    • Bài 4: Lý thuyết mặt cầu, khối cầu
    • Bài 5: Mặt cầu ngoại tiếp, nội tiếp khối đa diện
    • Bài 6: Ôn tập chương VI

    CHƯƠNG 7: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

    • Bài 1: Hệ tọa độ trong không gian – Tọa độ điểm
    • Bài 2: Tọa độ véc tơ
    • Bài 3: Tích có hướng và ứng dụng
    • Bài 4: Phương pháp giải các bài toán về tọa độ điểm và véc tơ
    • Bài 5: Phương trình mặt phẳng
    • Bài 6: Phương pháp giải các bài toán liên quan đến phương trình mặt phẳng
    • Bài 7: Phương trình đường thẳng
    • Bài 8: Phương pháp giải các bài toán về mối quan hệ giữa hai đường thẳng
    • Bài 9: Phương pháp giải các bài toán về mặt phẳng và đường thẳng
    • Bài 10: Phương trình mặt cầu
    • Bài 11: Phương pháp giải các bài toán về mặt cầu và mặt phẳng
    • Bài 12: Phương pháp giải các bài toán về mặt cầu và đường thẳng
  1. Trang chủ
  2. Lý thuyết toán học
  3. Lý thuyết Toán 12
  4. CHƯƠNG 2: HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT
  5. Số e và logarit tự nhiên
Số e và logarit tự nhiên Trang trước Mục Lục Trang sau

1. Các kiến thức cần nhớ

a) Logarit tự nhiên

Định nghĩa:

Logarit cơ số \(e\) của 1 số dương \(a\) được gọi là logarit tự nhiên (logarit Nê-pe) của số \(a\) và kí hiệu là \(\ln a\).

\(\ln a = b \Leftrightarrow a = {e^b}\left( {a > 0} \right);e \approx 2,71828...\)

Tính chất:

Lôgarit tự nhiên có đầy đủ tính chất của logarit với cơ số lớn hơn 1.

b) Công thức lãi kép liên tục (hoặc công thức tăng trưởng mũ)

\(T = A.{e^{Nr}}\), ở đó \(A\) là số tiền gửi ban đầu, \(r\) là lãi suất, \(N\) là số kì hạn.

2. Một số dạng toán thường gặp

Dạng 1: Tính giá trị biểu thức, rút gọn biểu thức logarit tự nhiên.

Phương pháp:

- Bước 1: Biến đổi các biểu thức có chứa \(\ln \) sử dụng những tính chất của logarit tự nhiên.

- Bước 2: Thực hiện tính toán dựa vào thứ tự thực hiện phép tính:

+ Nếu không có ngoặc: Lũy thừa (căn bậc \(n\)) \( \to \) nhân, chia \( \to \) cộng, trừ.

+ Nếu có ngoặc: Thực hiện trong ngoặc \( \to \) lũy thừa (căn bậc \(n\)) \( \to \) nhân, chia \( \to \) cộng, trừ.

Dạng 2: So sánh các biểu thức có chứa logarit tự nhiên.

Phương pháp:

- Bước 1: Đơn giản các biểu thức đã cho bằng cách sử dụng tính chất của logarit và logarit tự nhiên.

- Bước 2: So sánh các biểu thức sau khi đơn giản, sử dụng một số tính chất của so sánh logarit.

Dạng 3: Biểu diễn một logarit hoặc rút gọn biểu thức có chứa logarit qua các logarit đã cho.

Phương pháp:

- Bước 1: Tách biểu thức cần biểu diễn ra để xuất hiện các logarit đề bài cho bằng cách sử dụng các tính chất của logarit.

- Bước 2: Thay các giá trị bài cho vào và rút gọn sử dụng thứ tự thực hiện phép tính:

+ Nếu không có ngoặc: Lũy thừa (căn bậc \(n\)) \( \to \) nhân, chia \( \to \) cộng, trừ.

+ Nếu có ngoặc: Thực hiện trong ngoặc \( \to \) lũy thừa (căn bậc \(n\)) \( \to \) nhân, chia \( \to \) cộng, trừ.

Dạng 4: Bài toán lãi kép liên tục.

Một người gửi vào ngân hàng số tiền \(A\) đồng, lãi suất \(r\) theo năm, tính số tiền có được sau \(N\) năm.

Phương pháp:

Sử dụng công thức tăng trưởng mũ:

\(T = A.{e^{Nr}}\), ở đó \(A\) là số tiền gửi ban đầu, \(r\) là lãi suất, \(N\) là số kì hạn.

Trang trước Mục Lục Trang sau

Có thể bạn quan tâm:

  • Hàm số mũ
  • Ôn tập chương 2: Số nguyên
  • Elip
  • Tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau
  • Tích phân - Khái niệm và tính chất

Tài liệu

Sở giáo dục Hà Nội : Kỳ kiểm tra khảo sát THPT 2018 Mã đề 106

Sở giáo dục Hà Nội : Kỳ kiểm tra khảo sát THPT 2018 Mã đề 106

Sở GD & ĐT Quảng Nam : Đề khảo sát chất lượng học kì 2 năm học 2017-2018 đề chính thức mã đề 101

Sở GD & ĐT Quảng Nam : Đề khảo sát chất lượng học kì 2 năm học 2017-2018 đề chính thức mã đề 101

Tạp chí toán học và tuổi trẻ số 487 - 01/2018

Tạp chí toán học và tuổi trẻ số 487 - 01/2018

Tạp chí toán học và tuổi trẻ số 488 tháng 2 năm 2018

Tạp chí toán học và tuổi trẻ số 488 tháng 2 năm 2018

Tạp chí toán học và tuổi trẻ số 489 ra tháng 3 năm 2018

Tạp chí toán học và tuổi trẻ số 489 ra tháng 3 năm 2018 Top

Từ khóa » Công Thức Ln Và E