LÝ THUYẾT THẤU KÍNH MỎNG - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Lớp 11
  4. >>
  5. Vật lý
LÝ THUYẾT THẤU KÍNH MỎNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.89 KB, 6 trang )

THẤU KÍNH MỎNG1.2.ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI:• Thấu kính là một khối chất trong suốt (thuỷ tinh, nhựa,…)giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong vàmộtmặt phẳng.• Theo hình dạng, thấu kính gồm 2 loại: Thấu kính lồi (thấu kính rìa mỏng). Thấu kính lõm (thấu kính rìa dày).• Trong không khí: Thấu kính lồi là thấu kính hội tụ. Thấu kính lõm là thấu kính phân kì.CÁC ĐẶC TRƯNG:• Trục chính: là đường thẳng đi qua quang tâm vàvuông góc với mặt thấu kính.• Trục phụ: là các đường thẳng khác qua quang tâm.• Quang tâm: là điểm chính giữa thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm đó đềutruyền thẳng qua thấu kính [Kí hiệu: O].• Tiêu điểm chính: Tiêu điểm ảnh chính: là điểm có chùm tia ló hội tụ tại nó trên trụcchính khi chiếu đến thấu kính một chùm tia tới song song với trụcchính [Kí hiệu: F’]. Tiêu điểm vật chính: là điểm có chùm tia tới xuất phát từ nó cho chùmtia ló song song với trục chính [Kí hiệu: F].• Tiêu diện: Tiêu diện ảnh: tập hợp các tiêu điểm ảnh, là mặt phẳng vuông góc vớitrục chính và qua tiêu điểm ảnh chính F’. Tiêu diện vật: tập hợp các tiêu điểm vật, là mặt phẳng vuông góc vớitrục chính và qua tiêu điểm vật chính F. Hai tiêu diện ảnh và vật:+ Đối xứng với nhau qua tâm O.+ Đều thật đối với TKHT.+ Đều ảo đối với TKPK.Tiêu điểm phụ: Tiêu điểm ảnh phụ: là điểm có chùm tia ló hội tụ tại nó trên trục phụkhi chiếu đến thấu kính một chùm tia tới song song với một trục phụ[Kí hiệu: Fn’]. Tiêu điểm vật phụ: là điểm có chùm tia tới xuất phát từ nó cho chùmtia ló song song với trục phụ [Kí hiệu: Fn].• Tiêu cự: f = OF’ [m].• Độ tụ: D[dp].*Quy ước: f > 0; D > 0 đối với thấu kính hội tụ. f < 0; D < 0 đối với thấu kính phân kì.ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG:• Các tia sáng đặc biệt: Tia qua quang tâm O thì truyền thẳng.•3.Tiatới song songvớitrục chính chotia ló (hoặc đường kéo dài củaảnh chính.TKHTTKPKtia ló) đi qua tiêu điểm•Tia tới (hoặc đường kéo dài của tia tới) đi quatiêu điểm vật chính F cho tia ló song song với trục chính.Tia sáng bất kỳ: tia ló đi qua tiêu điểm phụ F 1 (hoặc đường kéo dài qua tiêuđiểm phụ).CÁCH VẼ ẢNH:Vật là điểm sáng nằm ngoài trục chính: vẽ hai trong ba tia đặc biệt.4.•Vậtlàsáng nằm trên trục chính:một tia bất kỳ và đi theo•điểmdùngtrục chính.•Vật là đoạn thẳng AB vuông góc với trục chính, A ở trên trục chính thì vẽảnh B’ của B sau đó hạ đường vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’B’.5.– Thật.– Ở tiêu điểmảnh.– Ảnh nhỏ hơn vật.Vật ở ngoài 2f (d > 2f)Cho ảnh:– Thật.– Ngược chiều với vật.– Nhỏ hơn vật.Vật ở C (d = 2f)Cho ảnh:– Thật.– Ngược chiều với vật.– Bằng vật.f < d < 2fCho ảnh:– Thật.– Ngược chiều với vật.– Lớn hơn vật.d=fCho ảnh ở vô cực.Cho ảnh:– Ảo.d0: ảnh thậtd'0: ảnh và vật cùng chiềuk

Từ khóa » Thấu Kính Mỏng Lý Thuyết