Lý Thuyết Thủy Tức - Sinh Học - Tìm đáp án, Giải Bài Tập, để Học Tốt

  1. Trang chủ
  2. Lớp 7
  3. Sinh Học
  4. Sinh học
  5. CHƯƠNG II: NGÀNH RUỘT KHOANG
  6. Bài 8. Thủy tức
Lý thuyết thủy tức

Cơ thế thuỷ tức hình trụ dài (hình 8.1). Phần dưới gọi là đế bám vào giá thể. Phần Trẽn có lồ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn

HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN

Cơ thế thuỷ tức hình trụ dài (hình 8.1). Phần dưới gọi là đế bám vào giá thể. Phần Trẽn có lồ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn. Nếu nuôi thuỷ tức trong lọ, chúng luôn di chuyển về phía ánh sáng theo 2 cách.

II - CẤU TẠO TRONG

Thành cơ thể có 2 lớp tế bào : lớp ngoài và lớp trong. Giữa hai lớp đó là tầng keo móng. Sơ đồ trong bảng sau nêu rõ thành phần tế bào và chức năng của 2 lớp tế bào đó.

III. DINH DƯỠNG

- Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thuỷ tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phái mồi (một con rận nước) (hình 8.1) lập tức tế bào gai ờ tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.- Thủy tức chưa có cơ quan hô hấp. Sự trao đổi khí được thực hiện qua thành cơ thể.

IV - SINH SẢN

1. Mọc chồi

- Khi đầy đủ thức ăn. thuỷ tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chổi hình 8.1). Chồi con khi tự kiếm được thức ăn. tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.

2. Sinh sản hữu tính

- Tế bào trứng được tinh trùng cúa thuỷ tức khác đến thụ tinh (chú thích 3, 4. 5 bảng). Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần. cuối cùng tạo thành thuỷ tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ờ mùa lạnh. ít thức ăn.

3. Tái sinh

- Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chi từ một phần cơ thể cắt ra.

 

Mẹo Tìm đáp án nhanh nhất Search google: "từ khóa + timdapan.com" Ví dụ: "Lý thuyết thủy tức timdapan.com"

Bài giải tiếp theo

Bài 1 trang 32 SGK Sinh học 7 Quan sát hình 8.2 mô tả bằng lời 2 cách di chuyển của thủy tức. Nghiên cứu thông tin trong bảng và ghi tên từng loại tế bào vào ô trống của bảng. Hãy căn cứ vào cấu tạo của tua miệng và khoang ruột làm rõ quá trình bắt mồi, tiêu hóa mồi theo gợi ý của các câu hỏi sau. Bài 2 trang 32 SGK Sinh học 7 Bài 3 trang 32 SGK Sinh học 7

Tải sách tham khảo

Xem thêm Tải Sách giáo khoa sinh học 7

Sách giáo khoa sinh học 7

Tải về · 10,8K Tải Giải bài tập sinh học 7 - Phan Thu Phương

Giải bài tập sinh học 7 - Phan Thu Phương

Tải về · 774 Tải Đề kiểm tra học kỳ 2 sinh học 7

Đề kiểm tra học kỳ 2 sinh học 7

Tải về · 270 Tải Trắc Nghiệm Sinh 7 Bài 13- Giun Đũa Có Đáp Án

Trắc Nghiệm Sinh 7 Bài 13- Giun Đũa Có Đáp Án

Tải về · 633 Tải Kiểm tra 1 tiết sinh học 7 học kì 2

Kiểm tra 1 tiết sinh học 7 học kì 2

Tải về · 465 Tải Bộ Đề Thi HK2 Sinh 7 Có Đáp Án

Bộ Đề Thi HK2 Sinh 7 Có Đáp Án

Tải về · 1,01K Tải Trắc Nghiệm Sinh 7 Bài 14- Một Số Giun Tròn Khác Có Đáp Án

Trắc Nghiệm Sinh 7 Bài 14- Một Số Giun Tròn Khác Có Đáp Án

Tải về · 497 Tải Đề cương ôn tập học kì 2 sinh học lớp 7

Đề cương ôn tập học kì 2 sinh học lớp 7

Tải về · 478

Bài giải liên quan

Lý thuyết thủy tức Bài 1 trang 32 SGK Sinh học 7 Quan sát hình 8.2 mô tả bằng lời 2 cách di chuyển của thủy tức. Nghiên cứu thông tin trong bảng và ghi tên từng loại tế bào vào ô trống của bảng. Hãy căn cứ vào cấu tạo của tua miệng và khoang ruột làm rõ quá trình bắt mồi, tiêu hóa mồi theo gợi ý của các câu hỏi sau. Bài 2 trang 32 SGK Sinh học 7 Bài 3 trang 32 SGK Sinh học 7

Bài học liên quan

Bài 8. Thủy tức Bài 9. Đa dạng của ngành ruột khoang Bài 10. Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang

Từ khóa phổ biến

thủy tức thuy tuc thuỷ tức Hỏi bài

Từ khóa » To Miệng Thủy Tức Chứa Nhiều