Lý Thuyết Tìm X Lớp 4 - Blog Của Thư

Trong các bài toán tìm X có thể nói trong trương trình tiểu học từ lớp 2 đến lớp 5 các em gặp thường xuyên. Để giải được tốt bài tập dạng này các em cần lắm rõ công thức tìm x quy tắc tìm x để áp dụng vài bài tập sao cho ra các phép tính nhanh và chuẩn xác nhất.

Nội dung chính Show
  • 2.2. Dạng 2. Vế trái là một biểu thức, có 2 phép tính. Vế phải là một số.
  • 2.3. Dạng 3. Vế trái là một biểu thức, có 2 phép tính. Vế phải là biểu thức
  • 2.4. Dạng 4. Vế trái là 1 biểu thức chứa ngoặc đơn, có 2 phép tính. Vế phải là 1 số.
  • 2.5. Dạng 5. Vế trái là 1 biểu thức chứa ngoặc đơn, có 2 phép tính. Vế phải là tổng, hiệu, tích, thương của hai số
  • 3. Bài tập thực hành toán lớp 4 tìm x
  • 3.1. Bài tập
  • 3.2. Đáp án
  • Các dạng Toán tìm X lớp 4
  • Các kiến thức cần nhớ Toán tìm X lớp 4
  • Công thức trong các phép tính
  • Quy tắc thức hiện phép tính
  • Các dạng bài tập toán tìm x nâng cao
  • Dạng 1: Cơ bản
  • Dạng 2: Vế trái là 1 biểu thức, có 2 phép tính. Vế phải là một số
  • Dạng 3: Vế trái là 1 biểu thức, có 2 phép tính. Vế phải là biểu thức
  • Dạng 4: Vế trái là 1 biểu thức chứa ngoặc đơn, có 2 phép tính. Vế phải là 1 số
  • Dạng 5: Vế trái là một biểu thức chứa ngoặc đơn, có 2 phép tính. Vế phải là tổng, hiệu, tích, thương của hai số
  • Đáp án bài tập toán tìm X nâng cao
  • Các dạng toán tìm x lớp 4 và cách giải chi tiết
  • 2.1 Dạng toán tìm x số 1: cơ bản
  • 2.2 Dạng toán tìm x số 2
  • 2.3 Dạng toán tìm x số 3: 
  • Bài tập áp dụng các dạng toán tìm x có giải chi tiết
  • 3.1. Bài tập
  • 3.2 Bài giải chi tiết
  • 4. Bài tập thực hành 
  • 4.1 Bài tập
  • Bài tập Toán lớp 4: Dạng toán tìm thành phần chưa biết của phép tính
  • Bài tập nâng cao Toán lớp 4 Dạng toán tìm X
  • Video tìm x toán lớp 4
  • Video liên quan
  • Xem thêm : Quy tắc dấu ngoặc
6 quy tắc tìm x

Để giải các bài toán tìm x này thì các bạn cần nắm rõ kiến thức về số trừ, số bị trừ , các quy tắc về dấu ngoặc, quy tắc cộng trừ số khác dấu đã học để cùng áp dụng vào bài tập toán dạng này.

Xem thêm: Svnckh.edu.vn chia sẻ kiến thức

Số chia = Số bị chia : Thương

Số bị chia = Số chia x Thương

Thừa số = Tích số : Thừa số đã biết

Số trừ = Số bị trừ – Hiệu số

Số hạng = Tổng số – Số hạng đã biết

Số bị trừ = Hiệu số + Số trừ

Phép cộng: số hạng + số hạng = tổng

Phép trừ: số bị trừ – số trừ = hiệu

Phép chia: số bị chia : số chia = thương

Phép nhân: thừa số x thừa số = tích

  • Nhớ quy tắc nhân chia trước, phép cộng trừ sau.
  • Đối với biểu thức chỉ có phép nhân và phép chia thì thực hiện thao thứ tự từ trái qua phải.

Xem thêm : Nhân chia trước cộng trừu sau

Dạng 1: Tìm x Cơ bản

Dạng 2: Vế trái là 1 biểu thức, có 2 phép tính. Vế phải là một số.

Dạng 3: Vế trái là 1 biểu thức, có 2 phép tính. Vế phải là biểu thức

Dạng 4: Vế trái là 1 biểu thức chứa ngoặc đơn, có 2 phép tính. Vế phải là 1 số

Dạng 5: Vế trái là một biểu thức chứa ngoặc đơn, có 2 phép tính. Vế phải là tổng, hiệu, tích, thương của hai số

Ví dụ 1:

a) 1264 + X = 9825 X = 9825 – 1264

X = 8561

b) X + 3907 = 4015 X = 4015 – 3907

X = 108

c) 1521 + X = 2024 X = 2024 – 1521

X = 503

d) 7134 – X = 1314 X = 7134 – 1314

X = 5820

e) X – 2006 = 1957 X = 1957 + 2006

X = 3963

Ví dụ 2 :Tìm X, biết:

a, X + 1234 + 3012 = 4724

b, X – 285 + 85 = 2495

c, 2748 + X – 8593 = 10495

d, 8349 + X – 5993 = 95902

e, X : 7 x 34 = 8704

f, X x 8 : 9 = 8440

g, 38934 : X x 4 = 84

h, 85 x X : 19 = 4505

Lời giải

Áp dụng công thức trên ta có đáp án

a, X = 478 , b,X = 2695 , c, X = 16340 , d,X = 93546 , e, X = 1792 , f, X = 9495 , g, X = 1854 , h,X = 1007.

Ví dụ 3: Tìm X khi biết

(3586 – X) : 7 = 168

(3586 – X) = 168 x 7

3586 – X = 1176

X = 3586 – 1176

X = 2410

Ví dụ 4 : Tìm X khi biết

(X – 10) x 5 = 100 – 80

(X – 10) x 5 = 20

(X – 10) = 20 : 5

X – 10 = 4

X = 4 + 10

X = 14

Từ khóa » Công Thức Tìm X Của Lớp 4