Lý Thuyết, Tóm Tắt Kiến Thức Trọng Tâm Giáo Dục Công Dân Lớp 7 đầy đủ
Có thể bạn quan tâm
- Giải Giáo dục công dân 7
- Giải sgk GDCD 7 (đầy đủ)
- Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải SBT Giáo dục công dân 7 - KNTT
- 500 câu trắc nghiệm GDCD 7 Kết nối tri thức (có đáp án)
- Lý thuyết GDCD 7 Kết nối tri thức
- Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải SBT Giáo dục công dân 7 - CTST
- 500 câu trắc nghiệm GDCD 7 Chân trời sáng tạo (có đáp án)
- Lý thuyết GDCD 7 Chân trời sáng tạo
- Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CD
- Giải SBT Giáo dục công dân 7 - CD
- 500 câu trắc nghiệm GDCD 7 Cánh diều (có đáp án)
- Lý thuyết GDCD 7 Cánh diều
- Học tốt GDCD 7
- Trắc nghiệm GDCD 7 (có đáp án)
- Lý thuyết GDCD 7
- Bộ đề thi GDCD 7 (có đáp án)
- Siêu sale sách Toán - Văn - Anh Vietjack 25-11 trên Shopee mall
Tổng hợp lý thuyết GDCD 7 sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều tóm tắt nội dung từng bài học hay, ngắn gọn giúp học sinh lớp 7 nắm vững kiến thức trọng tâm Giáo dục công dân 7 từ đó học tốt môn GDCD 7.
- Trắc nghiệm GDCD 7 (có đáp án - cả ba sách)
- Lý thuyết GDCD 7 (Kết nối tri thức)
- Lý thuyết GDCD 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lý thuyết GDCD 7 (Cánh diều)
Tóm tắt lý thuyết GDCD 7 (cả ba sách - hay, ngắn gọn)
Lý thuyết GDCD 7 Kết nối tri thức
- Giải sgk GDCD 7 (Kết nối tri thức)
- Giải sbt GDCD 7 (Kết nối tri thức)
- 500 câu trắc nghiệm GDCD 7 Kết nối tri thức (có đáp án)
- Bộ đề thi GDCD 7 Kết nối tri thức (có đáp án)
Lý thuyết Bài 1: Tự hào về truyền thống quê hương
Lý thuyết Bài 2: Quan tâm, cảm thông và chia sẻ
Lý thuyết Bài 3: Học tập tự giác, tích cực
Lý thuyết Bài 4: Giữ chữ tín
Lý thuyết Bài 5: Bảo tồn di sản văn hóa
Lý thuyết Bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
Lý thuyết Bài 7: Phòng chống bạo lực học đường
Lý thuyết Bài 8: Quản lí tiền
Lý thuyết Bài 9: Phòng, chống tệ nạn xã hội
Lý thuyết Bài 10: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Lý thuyết GDCD 7 Chân trời sáng tạo
- Giải sgk GDCD 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giải sbt GDCD 7 (Chân trời sáng tạo)
- 500 câu trắc nghiệm GDCD 7 Chân trời sáng tạo (có đáp án)
- Bộ đề thi GDCD 7 Chân trời sáng tạo (có đáp án)
Lý thuyết Bài 1: Tự hào về truyền thống quê hương
Lý thuyết Bài 2: Quan tâm, cảm thông và chia sẻ
Lý thuyết Bài 3: Học tập tự giác, tích cực
Lý thuyết Bài 4: Giữ chữ tín
Lý thuyết Bài 5: Bảo tồn di sản văn hóa
Lý thuyết Bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng
Lý thuyết Bài 7: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
Lý thuyết Bài 8: Phòng, chống bạo lực học đường
Lý thuyết Bài 9: Quản lí tiền
Lý thuyết Bài 10: Nguyên nhân, hậu quả của tệ nạn xã hội
Lý thuyết Bài 11: Phòng, chống tệ nạn xã hội
Lý thuyết Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Lý thuyết GDCD 7 Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 (Cánh diều)
- Giải SBT Giáo dục công dân 7 (Cánh diều)
- 500 câu trắc nghiệm GDCD 7 Cánh diều (có đáp án)
- Bộ đề thi GDCD 7 Cánh diều (có đáp án)
Lý thuyết Bài 1: Tự hào về truyền thống quê hương
Lý thuyết Bài 2: Bảo tồn di sản văn hóa
Lý thuyết Bài 3: Quan tâm, cảm thông và chia sẻ
Lý thuyết Bài 4: Học tập tự giác, tích cực
Lý thuyết Bài 5: Giữ chữ tín
Lý thuyết Bài 6: Quản lí tiền
Lý thuyết Bài 7: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
Lý thuyết Bài 8: Bạo lực học đường
Lý thuyết Bài 9: Ứng phó với bạo lực học đường
Lý thuyết Bài 10: Tệ nạn xã hội
Lý thuyết Bài 11: Thực hiện phòng, chống tệ nạn xã hội
Lý thuyết Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Lý thuyết GDCD 7 (cả ba sách)
- Lý thuyết GDCD 7 Bài 1 (cả ba sách)
- Lý thuyết GDCD 7 Bài 2 (cả ba sách)
- Lý thuyết GDCD 7 Bài 3 (cả ba sách)
- Lý thuyết GDCD 7 Bài 4 (cả ba sách)
- Lý thuyết GDCD 7 Bài 5 (cả ba sách)
- Lý thuyết GDCD 7 Bài 6 (cả ba sách)
- Lý thuyết GDCD 7 Bài 7 (cả ba sách)
- Lý thuyết GDCD 7 Bài 8 (cả ba sách)
- Lý thuyết GDCD 7 Bài 9 (cả ba sách)
- Lý thuyết GDCD 7 Bài 10 (cả ba sách)
- Lý thuyết GDCD 7 Bài 11 (sách mới)
- Lý thuyết GDCD 7 Bài 12 (sách mới)
Lưu trữ: Tóm tắt lý thuyết GDCD 7 (sách cũ)
Hiển thị nội dung- Lý thuyết Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam (hay, chi tiết)
- Lý thuyết Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (hay, chi tiết)
- Lý thuyết Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa (hay, chi tiết)
- Lý thuyết Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo (hay, chi tiết)
- Lý thuyết Bài 17: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (hay, chi tiết)
- Lý thuyết Bài 18: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) (hay, chi tiết)
Lý thuyết GDCD 7 Bài 1: Sống giản dị
I. Khái quát nội dung câu chuyện
* Cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác:
- Bác mặc bộ quần áo ka-ki, đội mũ vải đã ngả màu, đi dép cao su.
- Bác cười đôn hậu vẫy tay chào.
- Thái độ: Thân mật như cha với con.
- Hỏi đơn giản: Tôi nói đồng bào nghe rõ khôn?
* Nhận xét:
- Bác ăn mặc đơn giản không cầu kì, phù hợp với hoàn cảnh của đất nước.
- Thái độ chân tình, cởi mở, không hình thức, không lễ nghi.
- Lời nói gần gũi, dễ hiểu, thân thương với mọi người.
=> Ý nghĩa: Trong cuộc sống quanh ta, giản dị được biểu hiện ở nhiều khía cạnh. Giản dị là cái đẹp. Đó là sự kết hợp giữa vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp bên trong. Vậy chúng ta cần học tập những tấm gương ấy để trở thành người sống giản dị.
II. Nội dung bài học
2.1 Khái niệm: Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội, biểu hiện: Không xa hoa, lãng phí, không cầu kì kiểu cách, không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài.
Đôi dép cao su là minh chứng cho đức tính giản dị của Bác.
*Biểu hiện của lối sống giản dị.
- Không xa hoa, lãng phí.
- Không cầu kì, kiểu cách.
- Không chạy theo những nhu cầu vật chất, hình thức bề ngoài.
- Thẳng thắn chân thật, gần gũi với mọi người.
*Trái với giản dị:
- Sống xa hoa, lãng phí.
- Phô trương về hình thức.
- Học đòi ăn mặc.
2.2 Ý nghĩa:
- Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người. Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
- Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả tuỳ tiện trong nếp sống nếp nghĩ, nói năng cụt ngủn, trống không tâm hồn nghèo nàn, trống rỗng. Lối sống giản dị phù hợp với lứa tuổi, điều kiện gia đình, bản thân, xã hội.
Lý thuyết GDCD 7 Bài 2: Trung thực
I.Khái quát nội dung câu chuyện
- Sợ danh tiếng của Mi-ken-lăng-giơ nối tiếp lấn át mình, không ưa thích, kình địch, chơi xấu, làm giảm danh tiếng, làm hại sự nghiệp
- Oán hận, tức giận.
- Công khai đánh giá cao Bra-man-tơ là người vĩ đại.
- Ông thẳng thắn, tôn trọng và nói sự thật, đánh giá đúng sự việc.
- Ông là người trung thực, tôn trọng công lý, công minh chính trực
=> Ý nghĩa: Người có những hành vi thiếu trung thực thường gây ra những hậu quả xấu trong đời sống xã hội hiện nay: Tham ô, tham nhũng... Tuy nhiên không phải điều gì cũng nói ra, chổ nào cũng nói. Có những trường hợp có thể che dấu sự thật để đem lại những điều tốt cho xã hội, mọi người. VD: Nói trước kẻ gian, người bị bệnh hiểm nghèo.
II. Nội dung bài học
2.1 Khái niệm:
- Trung thực là luôn tôn trọng sự thật chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
Trả lại đồ cho người bị mất là biểu hiện của đức tính trung thực.
* Biểu hiện của tính trung thực
- Trong học tập: Ngay thẳng, không gian dối (không quay cóp, chép bài bạn...)
- Trong quan hệ với mọi người: Không nói xấu hay tranh công, đỗ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm khi mình có lỗi.
- Trong hành động: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán việc làm sai.
* Trái với trung thực là dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật, ngược lại chân lí.
2.2 Ý nghĩa:
- Trung thực là đức tính cần thiết, quý báu của mỗi con người.
- Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá.
- Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.
- Được mọi người tin yêu, kính trọng.
....................................
....................................
....................................
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Tài liệu cho giáo viên: Giáo án, powerpoint, đề thi giữa kì cuối kì, đánh giá năng lực, thi thử THPT, HSG, chuyên đề, bài tập cuối tuần..... độc quyền VietJack, giá hợp lí
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
- Trọng tâm Toán, Anh, KHTN lớp 6 (303 trang - từ 99k)
- Trọng tâm Toán, Anh, KHTN lớp 7 (266 trang - từ 99k)
- Trọng tâm Toán, Anh, KHTN lớp 8 (302 trang - từ 99k)
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7
Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85
Từ khóa » Sơ đồ Tư Duy Bài 13 Gdcd 7
-
Bài 13. Quyền được Bảo Vệ, Chăm Sóc Và Giáo Dục Của Trẻ Em Việt ...
-
Vẽ Sơ đồ Tư Duy Gdcd 7 Bài 12,13,14 Câu Hỏi 3997927
-
Hãy Vẽ Sơ đồ Tư Duy Gdcd Lớp 7 Bài 13 GIÚP MIK VS CHÌU ... - Hoc24
-
Quyền được Bảo Vệ, Chăm Sóc Và Giáo Dục Của Trẻ Em Việt Nam
-
Sơ đồ Tư Duy GDCD 12 Bài 7 - TopLoigiai
-
Vẽ Sơ đồ Tư Duy Bài 13 (GDCD 8) - MTrend
-
Vẽ Sơ đồ Tư Duy Bài 13 (GDCD 8) Nam 2022 | Sách-tham-khả
-
Môn GDCD Lớp 11 Vẽ Sơ đồ Tư Duy Giáo Dục Công Dân Bài 13 Lớp ...
-
Top 13 Gdcd 12 Sơ đồ Tư Duy Bài 6
-
Gdcd 11 Bài 2 Sơ Đồ Tư Duy - Tìm Văn Bản
-
Sơ đồ Tư Duy Lịch Sử 12 Bài 13 - Trường THPT Trịnh Hoài Đức
-
Vẽ Sơ đồ Tư Duy Bài 13, 14, 15, 16, 17, 18 - Giáo Dục Công Dân Lớp 6