Lý Thuyết Tranh Cãi Hóa Học - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo Dục - Đào Tạo
  4. >>
  5. Trung học cơ sở - phổ thông
Lý thuyết tranh cãi hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.85 KB, 10 trang )

[LÝ THUYẾT TRANH CÃI NHƯNG HAY THI ĐẠI HỌC]Nhiều em nói rằng: Có nhiều vấn đề mập mờ, thầy này nói thế này, thế kia. Em chẳng biết ngheai??? VẬY HÃY NGHE BỘ GIÁO DỤCXem lại đề chính thức năm 2007-2015 và đáp án đề BỘ GIÁO DỤC, anh lọc ra một số lý thuyếtmà BỘ THỪA NHẬN NHÉ!1. H2, C, Al, CO khử được ZnO thành Zn (khối A năm 2007)2. Al tác dụng được với dung dịch NaOH. Nhưng Al không phải chất lưỡng tính3. FeS2 không tan trong HCl loãng, H2SO4 loãng. Chỉ tan trong HCl, H2SO4 ở điều kiện đặc biệt mà thôi.Khi đó FeS2+HCl->FeS.S+HCl->FeCl2+H2O+S4. Cl có nhiều số oxi hoá: Cl+1 (HClO), Cl-1 (HCl), Clo (Cl2)4a. Cr không tác dụng với NaOH ở mọi điều kiện5b. Cr2O3 chỉ tan trong NaOH đặc nóng, HCl đặc nóng. Không tan trong dung dịch loãng5c. Nước bốc cháy khi tiếp xúc khí F25. O có nhiều số oxi hoá: +1 (H2O2), +2 (F2O), -2 (H2O), 0 (O2)6. SiO2 (nóng chảy) +Na2CO3 (nóng chảy)->Na2SiO3 (chế thuỷ tinh công nghiệp) +CO2Nhưng Na2SiO3 (dd)+H2O+CO2->Na2CO3+H2SiO3 (kết tủa trắng)Axit mạnh đẩy axit yếu ra khỏi muối7. Từ gang chế thép=> ta dùng oxi OXI HOÁ C,Mn,Si trong gang để loại bỏ bớt tạp chất8. C6H5Br+2NaOH (đk đặc biệt)->C6H5ONa+H2O+NaBr vì C6H5OH sinh ra sẽ phản ứng với NaOHngay9. NO2+NaOH->NaNO2+NaNO310. NH3+O2-> N2+H2O, nếu có xúc tác Pt sẽ ra NO.11. Cl2 (khí)+H2S (khí) nhiệt độ ra HCl(k)+S (phi kim mạnh đẩy phi kim yếu)Nhưng Cl2 (dd)+H2S->H2SO4+HCl (nước clo có tính oxi hoá mạnh)[LÝ THUYẾT 2 - ĐỐ BẠN NHỚ HẾT CÁC PHẢN ỨNG SAU NHÉ]1. Al(OH)4-+H2O+CO2->Al(OH)3+HCO32. Na2SiO3+CO2+H2O->Na2CO3+H2O+H2SiO3 (kết tủa keo trắng)3. H2SiO3 dù là kết tủa trắng nhưng vẫn là axit, dù axit rất yếu không làm đỏ quì tím.H2SiO3 phản ứng dễ dàng với NaOh loãng NaOH+H2SiO3->Na2SiO3+H2O4. H2CO3 làm hồng quì tím mà H2SiO3 kết tủa không làm hồng quì tím =>H2CO3 mạnh hơn H2SiO3(tính axt)=> H2CO3 đẩy được H2SiO3 ra khỏi muối=> phản ứng sau diễn raNa2SiO3+H2O+CO2->Na2CO3+H2SiO35. Tuy nhiên, ở điều kiện nóng chảy thì SiO2 (cát) lại đẩy được CO2 ra khỏi muối Na2CO3 tạo raNa2SiO3 là chất có trong quá trình điều chế thuỷ tinh trong công nghiệpNa2CO3 (nóng chảy)+SiO2 (nóng chảy)->Na2SiO3+CO2 bay ra6. Dùng than cốc khử SiO2 (Cát) để tạo Si trong PTN7. Dùng Al khử SiO2 (cát) tạo ra Si trong công ngiệp8. Oxi có nhiều số oxi hoá: 0 trong đơn chất, -2 trong đa số hợp chất, -1 trong H2O2, +2 trong F2O9. Na2CO3+C6H5OH->NaHCO3+C6H5ONa10. NaHCO3+C6H5OH: không phản ứng11. CH3OH+CO->CH3COOH (điều chế Ch3COOH trong công nghiệp hiện nay) - đk đặc biệt12. CH3OH+O2->HCHO+H2O (điều chế HCHO từ CH3OH từ 1 phản ứng)13. C6H6 khan gần như chi phản ứng thế 1:1 với brom khan (bron tan trong CCl4). Trong khi đó khíC6H6+ khí clo ngay điều kiện ánh sáng ra thuốc trừ sâu 6,6,6, C6H6Cl6 (dù hiện nay không dùng vì quáđộc)14. Zn3P2 là chất có trong thuốc diệt chuột. Chuột ăn vô.Zn3P4+HOH (dạ dày chuột)->Zn(OH)2+PH3 (độc bay lên giết chuột)=> chuột khát=> đi uống nước=> nước nhiều=> PH3 nhiều=> chết sớm và chết ở gần sông! RCOH-COH-R'+KOH+MnO2(kết tủa đen)C6H5OH+Br2->C6H2OH(Br)3 - kết tủa trắng +3HBr (nhiệt độ thường)C6H5NH2+Br2->C6H2NH2(Br)3- kết tủa trắng +3HBr (nhiệt độ thường)C6H5OH+Na2CO3->C6H5ONa+NaHCO3C6H5OH+NaHCO3: không phản ứngNH4+, H+, CO2 +dd NaAlO2->Al(OH)3C2H5OH,C,NH3 bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3Ag2O+H2O2->Ag+H2O+O2dd Hồ tinh bột + nước iot -> dung dịch phức chất màu tím xanh, đun nóng thì mất màu tím xanh, để nguộimàu tím xanh lại hiện raSO2 có khả năng tẩy trắng màu, vải màu, làm mất màu (tẩy trắng) cánh hoa hồng ẩmH2O+F2->HF+O2 (nước bốc cháy khi tiếp xúc với khí flo ngay nhiệt độ thường)Phèn chua chứa K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Khi hoà vào nước bẩn, Al3+ sẽ bị thuỷ phântrong nước tạo ra Al(OH)3 kết tủa kéo theo các chất bẩn, cặn rắn có trong nước và lắng lại.Để một lúc sẽ có nước sạch để sử dụng. Chất này được dùng để xử lý nước bẩnẩn, chưa nhiều cặn đất cátvào mùa mưaBạc axetilua+HCl, H2SO4 l->Axetilen và muối AgCl, Ag2SO4BaCl2+NaHCO3: Không phản ứngBaCl2+NaHSO4=BaSO4+Na2SO4+HClCl2+NaBr->NaCl+Br2 (nhiệt độ thường)SO2/H2S+H2O+Cl2->H2SO4+HClLink:[LÝ THUYẾT 6- PHẢN ỨNG TẠO KẾT TỦA KHÓ NHỚ HỮU CƠ]1. Phenol, anilin có công thức C6H5OH, C6H5NH2 có khả năng làm mất màu nước brom ngay nhiệt độthường tạo kết tủa trắng là 2,4,6 tribrom phenol anilinC6H5OH+3Br2->C6H2(OH)Br3+3HBrC6H5NH2+3Br2->C6H2NH2Br3+3HBr2. Protein+ HNO3 đặc nguội ra kết tủa màu vàng3. Tripeptit trở lên (Có >=2 lk peptit hoặc lk amt CONH) sẽ hoà tan Cu(OH)2 ngay nhiệt độ thường ra ddphức chất màu tím4. Sục khí CO2 vào Na2AlO2 tạo kết tủa keo trắng Al(OH)3CO2+Na2AlO2+H2O->NaHCO3+Al(OH)3Có thể thay bằng dd H+, NH4+, Al3+ cũng ok5. Sục khí Co2 vào dd Na2SiO3 tạo kết tủa H2SiO3 keo trắngCO2+Na2SiO3+H2O->Na2CO3+H2SiO3 (kết tủa keo trắng)6. AgF tan trong nước7. AgCl., Ag2O tan trong NH3 nhưng Ag, AgI lại không tan8. BaS, Na2S, Li2S, K2S tan trong nước. Các muối sunfua kim loại khác cơ bản không tan trong nướcnhưng tan trong dd aaxit mạnh như HCl, H2SO4 loãng do H2S yếu hơn HCl, H2SO4 loãng nên bị đẩy ratạo khí H2SZnS+HCl->ZnCl2+H2STuy nhiên Ag2S, PbS, CuS, HgS không tan trong HCl loãng, H2SO4 loãng, HNO3 loãng nhưng tan trongH2SO4 đặc nóng, HNO3 đặc nóng[LÝ THUYẾT 4 - ỨNG DỤNG HOÁ HỌC ĐỜI SỐNG]1. Chức năng của phèn chua là làm sạch nước bẩnPhèn chua: K2SO4. Al2(SO4)3.24H2O làm sạch nước bẩn, làm kết tủa các cặn bẩnNước bẩn chứa bụi bẩn. Hoà tan phèn chua vào thì thấy Al3+ bị thuỷ phân tạo Al(OH)3 kết tủa kéo theobụi bẩn lắng dưới đáy=> nước sạchAl2(SO4)4 làm đỏ quì tím. Phèn chua có vị chua chátCác loại phèn khác gọi là phèn nhôm, không gọi là phèn chua khi thay thế K bằng NH4, Li, Na nhưng cótính chất tương tự phèn chua2. Hiện tượng đông tụ protein khi cho protein tiếp xúc nhiệt, axit, bazo, muốiTa có gạch cua: Đập nát vỏ cua ra ra nước gạch cua chứa nhiều protein. Nấu canh, cho rau, đun sôi, chonước gạch cua vô. Nước gạch cua gặp nhiệt độ, rùi muối tiêu các kiểu bị đông tụ lại thạch gạch cua ngonlành ta hay ăn3. Làm đậu phụ ngon lành nè!!!! Ta sẽ nghiền nát đậu nành, đậu tương bằng máy xay sinh tố ra nước đậunành, bã thì cho heo ăn hoặc ép lấy dầu thực vật.Nước đậu nành chứa nhiều protein. Ta cho vô cái khuôn, cho chút giấm hoặc nước chanh loãng vô, đợi xíulà đông tụ thành miếng đậu phụ liền NaCl khan=> ở các mỏm núi đá=> NaCl tự nhiên, gọilà muối mỏ, đi đục về là ăn được8. Tro thực vật có K2CO3 là phân bón tự nhiên9. Phèn chua: K2SO4. Al2(SO4)3.24H2O làm sạch nước bẩn, làm kết tủa các cặn bẩnNước bẩn chứa bụi bẩn. Hoà tan phèn chua vào thì thấy Al3+ bị thuỷ phân tạo Al(OH)3 kết tủa kéo theobụi bẩn lắng dưới đáy=> nước sạchAl2(SO4)4 làm đỏ quì tím10. Thạch cao khan: CaSO411. Thạch cao nung: CaSO4.H2O=> bỏ bột, đúc tượng, phấn12. Thạch cao sống: CaSO4.2H2OLink tổng hợp: />[LÝ THUYẾT 2 - ĐỐ BẠN NHỚ HẾT CÁC PHẢN ỨNG SAU NHÉ]1. Al(OH)4-+H2O+CO2->Al(OH)3+HCO32. Na2SiO3+CO2+H2O->Na2CO3+H2O+H2SiO3 (kết tủa keo trắng)3. H2SiO3 dù là kết tủa trắng nhưng vẫn là axit, dù axit rất yếu không làm đỏ quì tím. H2SiO3 phản ứng dễdàng với NaOh loãng NaOH+H2SiO3->Na2SiO3+H2O4. H2CO3 làm hồng quì tím mà H2SiO3 kết tủa không làm hồng quì tím =>H2CO3 mạnh hơn H2SiO3(tính axt)=> H2CO3 đẩy được H2SiO3 ra khỏi muối=> phản ứng sau diễn raNa2SiO3+H2O+CO2->Na2CO3+H2SiO35. Tuy nhiên, ở điều kiện nóng chảy thì SiO2 (cát) lại đẩy được CO2 ra khỏi muối Na2CO3 tạo raNa2SiO3 là chất có trong quá trình điều chế thuỷ tinh trong công nghiệpNa2CO3 (nóng chảy)+SiO2 (nóng chảy)->Na2SiO3+CO2 bay ra6. Dùng than cốc khử SiO2 (Cát) để tạo Si trong PTN7. Dùng Al khử SiO2 (cát) tạo ra Si trong công ngiệp8. Oxi có nhiều số oxi hoá: 0 trong đơn chất, -2 trong đa số hợp chất, -1 trong H2O2, +2 trong F2O9. Na2CO3+C6H5OH->NaHCO3+C6H5ONa10. NaHCO3+C6H5OH: không phản ứng11. CH3OH+CO->CH3COOH (điều chế Ch3COOH trong công nghiệp hiện nay) - đk đặc biệt12. CH3OH+O2->HCHO+H2O (điều chế HCHO từ CH3OH từ 1 phản ứng)13. C6H6 khan gần như chi phản ứng thế 1:1 với brom khan (bron tan trong CCl4). Trong khi đó khíC6H6+ khí clo ngay điều kiện ánh sáng ra thuốc trừ sâu 6,6,6, C6H6Cl6 (dù hiện nay không dùng vì quáđộc)14. Zn3P2 là chất có trong thuốc diệt chuột. Chuột ăn vô.Zn3P4+HOH (dạ dày chuột)->Zn(OH)2+PH3 (độc bay lên giết chuột)=> chuột khát=> đi uống nước=> nước nhiều=> PH3 nhiều=> chết sớm và chết ở gần sông! NaCrO2.2H2O (natri cromit)Cr(OH)3 + 3HCl => CrCl3 + 3H2O-Cr(OH)3 được điều chế bằng phản ứng trao đổi giữa muối crom(III) và dung dịch bazơ.CrCl3 + 3NaOH => Cr(OH)3 + 3NaCl-Cr(OH)3 bị nhiệt phânCr(OH)3 =t°=> Cr2O3 + H2Oc. Muối crom(III): Vì ở trạng thái số oxi hóa trung gian, ion Cr3+ trong dung dịch vừa có tính oxi hóa, vừacó tính khử (trong môi trường bazơ).*Cr(III) dễ bị oxi hóa thành Cr(II)2CrCl3 + Zn => 2CrCl2 + ZnCl22Cr3+ + Zn => 2Cr2+ + Zn2+* Môi trường OH- , Cr(III) bị oxi hóa thành Cr(VI)2NaCrO2 + 3Br3 + 8NaOH => 2NaCrO4 +6NaBr + 4H2O2CrO2- + 3Br2 + 8OH- => 2CrO42- + 6Br- + 4H2OII- Hợp chất Crom(VI)a)Crom(VI) oxit(CrO3)-Là chất rắn màu đỏ thẫm-Là một oxit axit. Tác dụng với nước, tạo thành axitCrO3 + H2O => H2CrO4 (axit cromic)2CrO3 + H2O => H2Cr2O7 (axit đicromic)*chú ý: Những axit này không tách ra được ở dạng tự do mà chỉ tồn tại trong dung dịch. Nếu tách ra khỏidung dịch, chúng sẽ bị phân hủy trở lại thành CrO3. Axit mạnh, kém bền.-CrO3 có tính khử rất mạnh. Một số chất vô cơ và hữu cơ như:P, C, C2H5OH,… bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3, đồng thời CrO3 bị khử thành Cr2O3.Ví dụ:2CrO3 + 2NH3 => Cr2O3 + N2 + 3H2O-CrO3 bị nhiệt phân:CrO3 =t°=> Cr2O3 + O2b) Muối Crom(VI): Khác với những axit cromic và đicromic, các muối cromat và đicromat là những hợpchất bền.- Muối cromat như natri cromat (NaCrO4) và kali cromat (K2CrO4) là muối của axit cromic, có màu vàngcủa ion cromat (CrO42-).- Muối đicromat, như natri đcromat (Na2Cr2O7) và kali đicromat (K2Cr2O7) là muối của axit đicromic, cómàu da cam của ion đicromat (Cr2O72-).-Các muối cromat và đicromat có tính oxi hóa mạnh, đặc biệt trong môi trường axit, muối crom(VI) bị khửthành muối crom(III).Ví dụ:K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 =>3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O-Trong môi trường thích hợp, các muối cromat và đicromat chuyển hóa lẫn nhau theo một cân bằng2CrO4 2- + 2H+ => Cr2O7 2- + H2O+Khi thêm H+ vào muối cromat thì sẽ chuyển từ màu vàng sang màu da cam.K2CrO4 + H2SO4 => K2CrO7 + K2SO4 + H2O+Khi thêm OH- vào muối đicromat thì sẽ chuyển từ da cam sang vàng.K2CrO7 + KOH => K2CrO4 + H2OIII- Croma. Tác dụng với oxi và phi kim khác4Cr + 3O2 =t¤=> 2Cr2O32Cr + 3Cl2 =t¤=> 2CrCl3b. Tác dụng với nướcCrom bền đối với H2O và không khí ở nhiêṭ đô ̣ thường.c. Tác dụng với axit- Crom hoà tan dễ dàng trong axit thườngCr + 2HCl => CrCl2 + H2- Khi có măṭ oxi4Cr + 12HCl + O2 => 4CrCl3 + 2H2O + 4H2-Crom thụ đông̣ hóa trong H2SO4 đăc,̣ nguôị và HNO3 đăc,̣ nguôịd. Tác dụng với chất oxi hóa trong môi trường kiềm nóngCr + 3NaNO3 + 2NaOH => Na2CrO4 + 3NaNO3 + H2Onguồn CUỒNG Hóa Sinhad chuôṭ

Tài liệu liên quan

  • Lý thuyết đại cương hóa học Lý thuyết đại cương hóa học
    • 8
    • 594
    • 0
  • lý thuyết phản ứng hóa học lý thuyết phản ứng hóa học
    • 19
    • 450
    • 0
  • Lý thuyết tổng hợp Hóa học mônôme Lý thuyết tổng hợp Hóa học mônôme
    • 55
    • 417
    • 0
  • Lý Thuyết Tổng Quát Hóa Học 9 Lý Thuyết Tổng Quát Hóa Học 9
    • 21
    • 357
    • 2
  • Lý thuyết Phân bón hóa học. Lý thuyết Phân bón hóa học.
    • 2
    • 291
    • 0
  • Lý thuyết Cân bằng hóa học Lý thuyết Cân bằng hóa học
    • 3
    • 330
    • 0
  • Lý thuyết phân bón hóa học hóa học 9 Lý thuyết phân bón hóa học hóa học 9
    • 1
    • 395
    • 1
  • Lý thuyết Tính chất hóa học của muối Lý thuyết Tính chất hóa học của muối
    • 2
    • 400
    • 0
  • Lý thuyết Tính chất hóa học của axit. Lý thuyết Tính chất hóa học của axit.
    • 1
    • 359
    • 0
  • Lý thuyết tính chất hóa học của bazơ Lý thuyết tính chất hóa học của bazơ
    • 1
    • 233
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(138.85 KB - 10 trang) - Lý thuyết tranh cãi hóa học Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » H2sio3 Màu Gì