Lý Thuyết Và Bài Tập Hóa Học 10 Theo Từng Bài - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo Dục - Đào Tạo >>
- Trung học cơ sở - phổ thông
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.47 MB, 407 trang )
CHNG 1: NGUYấN THểA HC THY NAM 0918156544CHNG 1. NGUYấN TBI 1. THNH PHN NGUYấN TI.THNH PHN NGUYấN T1. Cu to nguyờn t - c tớnh cỏc ht:- Ht nhõn gia nguyờn t, gm cỏc ht proton (p) (mang in tớch dng) v cỏcht ntron (n) (khụng mang in).- V nguyờn t gm cỏc ht electron (e) (mang in tớch õm) chuyn ng xung quanhht nhõn.Khi lng (m)Htin tớch (q)ThtTng iThtTng iProton1,6726.10-27 kg1u+1,602.10-19C1+Ntron1,6748.10-27 kg1u00Electron9,1094.10-31 kg1u1836-1,602.10-19C1-* Kt lun.+ Khi lng nguyờn t (s khi: A = p + n ) bng khi lng ht nhõn nguyờn t ú(vỡ khi lng ca e rt bộ so vi khi lng cỏc t ntron v proton, c thm p 1, 6726.1027 1836 .me 9,1094.1031+ Nguyờn t trung hũa v in, nờn s p = s e.2. Kớch thc v khi lng nguyờn ta.Kớch thc nguyờn t: rt nh, c tớnh bng n v nanomet (nm).ng kớnh-1Nguyờn t10 nmHt nhõn10-5 nmElectron (hay proton)-810 nm1 nm = 10-9m = 10So sỏnhDnguyeõn tửỷDhaùt nhaõnDnguyeõntửỷDelectron10-1= -5 =104 lan10101 107 lan810Dhaùtnhaõn 105 8 103 lanDelectron 10Vỡ vy electron chuyn ng xung quanh ht nhõn trong khụng gian rng ca nguyờn t.1TI LIU BIấN SON HểA HC 10CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬHÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544b. Khối lượng nguyên tử: rất nhỏ, được tính bằng u (hoặc đvC).Với 1u =1.111.m12C = . 19,9265.10-27 kg →1u = 1,6605.10-27 kg.1212CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢIDạng 1. Tìm các loại hạt cơ bản khi có đủ dữ kiệnCâu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điệnnhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và tên nguyêntố X.HƯỚNG DẪN:+ Gọi p, n, e là các hạt proton, nơtron và electron trong XTa có: P + E + N = 82Mà P = E→ 2P + N= 82 (1)+ Theo đề số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22, do đó:( P + E ) – N = 22 hay 2P – N = 22 (2) P 26Giải hệ pt (1) và (2) ta được: → Z = P = 26 ; A= P + N = 56 ; X là Fe N 30Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 115, trong đó số hạt mang điệnnhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và tên nguyêntố XHƯỚNG DẪN: (tương tự câu 1) P E N 115 2 P N 115 P 35( P E ) N 25 2 P N 25 N 45→ Z = P = 35 ; A= P + N = 80 ; X là BrCâu 3: Tổng số hạt trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điệnnhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơncủa A là 12.a. Xác định 2 kim loại A và Bb. Viết phương trình phản ứng điều chế A từ muối cacbonat của A và điều chế B từ mộtoxit của B?HƯỚNG DẪN:a/Gọi p, n, e là các hạt trong nguyên tử Ap’, n’, e’ là các hạt trongnguyên tử BTa có p = e ; p’ = e’ nên :(2 p n) (2 p ' n ') 142 p 20Ta có (2 p 2 p ') ( n n ') 42 → → A là Ca, B là Fe p ' 262 p ' 2 p 12b/ Điều chế Ca từ muối cacbonat của Ca :Điều chế Fe từ oxit :2TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10HÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬHoặcHoặcCâu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 155, trong đó số hạt mang điệnnhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Xác định số hiệu nguyên tử, số khối, viết kí hiệunguyên tử X?HƯỚNG DẪN: p n e 1552 p n 155 p 47a. Ta có mà p = e → →2 p n 33 p e n 33n 61→X là AgZ= p= 47 ;A= p + n = 108Kí hiệu:10847AgDạng 2. Tìm các hạt cơ bản khi thiếu dữ kiện ( áp dụng điều kiện bền của các nguyên tửcó Z từ 2 → 82 )Câu 1: Tổng các hạt p, n, e trong nguyên tử X là 10. Xác định các hạt trong X.HƯỚNG DẪN:+ Ta cóP + N + E= 10 → 2p + n = 10Theo điều kiện bền của nguyên tử có Z = 2 →82, ta có:n1 1,5hayp n 1,5pp↔ p 10 – 2p 1,5p↔ 2,86 p 3,33Mà p nguyên nên ta chọn P = 3 → E = P = 3, N = 10 – 2.3 = 4Câu 2: Tổng các hạt p, n, e trong nguyên tử X là 13. Xác định các hạt trong X.HƯỚNG DẪN:Ta cóP + N + E= 13 → 2P + N = 13Theo điều kiện bền của nguyên tử có Z= 2 →82, ta có:N1 1,5hayP N 1,5pP↔ P 13 – 2P 1,5P↔ 3,71 P 4,33Mà p nguyên nên ta chọn P = 4 → E = P = 4 , N = 13 – 2.4 = 5Câu 3: Tổng các hạt p, n, e trong nguyên tử X là 46. Xác định các hạt trong X.HƯỚNG DẪN: (tương tự câu 2, chọn p = 14 hoặc p= 15)…………………………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………………………...3TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬHÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544…………………………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………………………...Câu 4: Tổng các hạt p, n, e trong nguyên tử X là 58. Xác định các hạt trong X.HƯỚNG DẪN: (tương tự câu 2, chọn p = 16 hoặc p= 17 hoặc p= 18)…………………………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………………………...1.2TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TỰ LUYỆNDạng 1. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾTCâu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử làA. nơtron,electronB. electron,nơtron,protonC. electron, protonD. proton,nơtronCâu 2: Nguyên tử 199 F có tổngsố hạt p,n,e là:A. 20B. 9C. 28D. 19Câu 3: Nguyên tử gồm:A.Các hạt electron và nơtronB. Hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ mang điện âmC. Các hạt proton và nơtronD. Các hạt proton và electronCâu 4: Trong nguyên tử, hạt không mang điện là:A. Nơtron và Proton B. ProtonC. ElectronD. NơtronCâu 5: Khối lượng nguyên tử bằng:A. Tổng số hạt proton và tổng số hạt nơtronB. Tổng khối lượng của proton, nơtron và electron có trong nguyên tửC. Tổng khối lượng của các hạt nơtron và electronD. Tổng khối lượng của proton và electronCâu 6: Mệnh đề nào sau đây sai:A. Số proton bằng trị số điện tích hạt nhânB. Số hiệu nguyên tử bằng trị số của điện tích hạt nhân nguyên tửC. Số proton bằng số electronD. Số proton bằng số nơtronCâu 7: Electron được phát minh năm 1897 bởi nhà bác học người Anh Tom-xơn.Từ khi đcphát hiện đến nay ,electron đó đóng vai trò to lớn trong nhiều lĩnh vực của cuộc sốngnhư:Năng lượng, truyền thông và thông tin...Trong các câu sau đây câu nào sai?A. Electron có klg đáng kể so với klg ntửB. Electron chỉ thoát ra khỏi ntử trong những điều kiện đặc biệtC. Electron có klg 9,1095.10-28 gamD. Electron là hạt mang điện tích âmCâu 8: So sánh klg của electron và klg của hạt nhân ntử, nhận định nào sau đây là đúng?A. Klg electron bằng klg protron trong hạt nhânB. Klg electron bằng klg nơtron trong hạt nhânC. Klg electron bằng khoảng 1/1840 klg của hạt nhân ntửD. Klg electron nhỏ hơn rất nhiều so với klgcủa hạt nhân ntử,do đó,có thể bỏ quatrong các phép tính gần đúng4TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10HÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬCâu 9: Tìm câu sai trong các câu sau :A. Trong nguyên tử hạt electron mang điện âmB.Trong nguyên tử, hạt nhân mang điện dươngC. Trong nguyên tử, hạt nơtron mang điện dươngD. Trong nguyên tử, hạt nơtron không mang điệnCâu 10: Trong thành phần của mọi nguyên tử nhất thiết phải có các loại hạt nào sau đây ?A. Proton và nơtron B. Proton và electronC. Nơtron và electron D. Proton, nơtron, electronCâu 11: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử làA. electron, nơtron, protonB. electron, protonC. nơtron, electronD. proton, nơtronCâu 12: Các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố làA. proton, nơtronB. electron, protonC. nơtron, electronD. electron, nơtron, protonCâu 13: Nguyên tử gồm:A. Hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ mang điện tích âm.B. Các hạt proton và electron.C. Các hạt proton và nơtron.D. Các hạt electron và nơtron.Câu 14: Khối lượng của nguyên tử bằng:A. Tổng số hạt proton và tổng số hạt nơtron.B. Tổng số hạt proton, tổng số hạt nơtron và tổng số hạt electron.C. Tổng khối lượng của các hạt proton và electron.D. Tổng khối lượng của proton, nơtron và electron có trong nguyên tử.Câu 15: Khái niệm mol làA. Số nguyên tử của chất.B. Lượng chất chứa 6,023.1023 hạt vi mô (nguyên tử, phân tử, ion).C. Số phân tử chất.D. Khối lượng phân tử chất.Câu 16: Mệnh đề Sai về nguyên tử làA. Số hiệunguyên tử bằng trị số của điện tích hạt nhân nguyên tử.B. Số proton bằng số nơtron.C. Số proton bằng trị số điện tích hạt nhân.D. Số proton bằng số electron.Dạng 2. TRẮC NGHIỆM TÍNH TOÁNCâu 1: Oxit Y có CT M2O. Tổng số hạt cơ bản trong Y là 92, trong đó số hạt mang điệnnhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Vậy CT của Y là:A. K2OB. Cl2OC. Na2OD. N2OCâu 2: Cho tổng số hạt của nguyên tử của một nguyên tố là 40, trong đó số hạt không mangđiện tích ít hơn số hạt mang điện là 12, khối lượng mol của nguyên tử đó làA. 13B. 40C. 27D. 26Câu 3: Cho số hạt không mang điện của nguyên tử của một nguyên tố là 20 và số hạt mangđiện bằng 2 lần số hạt không mang điện. Số khối của nguyên tử đó làA. 20B. 10C. 40D. 60Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơntổng số hạt không mang điện là 12 hạt .Nguyên tố X có số khối là :A.27 B. 26C. 28D. 235TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10HÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬCâu 5: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiềuhơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử đó làA. 119B. 113C. 112D. 108Câu 6: Ngtử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt .Trong hạt nhân, hạt mang điện bằng sốhạt không mang điện. Số đơn vị điện tích hạt nhân Z là :A.10B. 11C. 12 D.15Câu 7: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của X làA. 17B. 18C. 34D. 52Câu 8: Tổng các hạt cơ bản trong nguyên tửX (proton,nơtron và electron) là 82. Biết các hạtmang điện gấp các hạt không mang điện là 1,733 lần. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tửX là:A.26B.52C.30D.60Câu 9: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34. Trong đó sốhạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R làA. Mg(24).B. Na(23).C. F(19).D. Ne(20).Câu 10: Trong nguyên tử Y có tổng số proton,nơtron và electron là 26. Hãy cho biết Y thuộcvề loại nguyên tố nào sau đây? ( Biết rằng Y là nguyên tố hóa học phổ biến nhất trong vỏ quảđất).A. 168 OB. 178 OC. 188 OD. 199 FCâu 11: Trong phân tử M2X có tổng số hạt p,n,e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơnsố hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạtp,n,e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. CTPT của M2X là:A. K2OB. Rb2OC. Na2OD. Li2OCâu 12: Trong phân tử MX2 có tổng số hạt p,n,e bằng 164 hạt, trong đó số hạt mang điệnnhiều hơn số hạt không mang điện là 52 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối củanguyên tử X là 5. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Sốhiệu nguyên tử của M là:A. 12B. 20C. 26D. 9Câu 13: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt khôngmang điện là 22 hạt. Số khối A của nguyờn tử X làA. 52B. 48C. 56D. 54Câu 14: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt khôngmang điện là 22 hạt.Số thứ tự của nguyên tố làA. 30B. 26C. 27D. 22Câu 15: Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 28. Số khốicủa hạt nhân nguyên tử của nguyên tố đó làA. 18.B. 19.C. 28.D. 21.Câu 16: Nguyên tử R có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Điệntích hạt nhân R làA. 17.B. 25.C. 30.D. 15.Câu 17: 22. Một nguyên tử có số hiệu 29, số khối 61. Nguyên tử đó có:A. 90 nơtron.B. 61 nơtron.C. 29 nơtron.D. 29 electron.Câu 18: 23. Một nguyên tử có số khối là 167, số hiệu nguyên tử là 68. Nguyên tử của nguyêntố này có:A. 55p, 56e, 55n.B. 68p, 68e, 99n.C. 68p, 99e, 68n.D. 99p, 68e, 68n.Câu 19: Nguyên tử A có tổng số hạt là 82, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mangđiện là 22, số khối của nguyên tử A làA. 56.B. 60.C. 72.D. Kết quả khác.6TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10HÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬCâu 20: Hợp chất MCl2 có tổng số hạt cơ bản là 164. Trong hợp chất,số hạt mang điệnnhiềuhơn số hoạt không mang điện là 52. Công thức của hợp chất trên là :A. FeCl3.B. CaCl2.C. FeF3.D. AlBr3.Câu 21: Oxit B có công thức M2O có tổng số hạt cơ bản là 92. Trong oxit,số hạt mangđiệnnhiều hơn số hoạt không mang điện là 28. Công thức củaMlà :A. Fe.B. Na.C. AlD. Mg.Câu 22: Tổng số hạt cơ bản của phân tử MCl2 là 164, trong đó tổng số hạt mang điện hơn sốhạt không mang điện là 52. M làA.Mg.B. Ca.C. Cu.D. Zn.Câu 23: Hợp chất X được tạo bởi nguyên tử M với nguyên tử nitơ là M3N2 có tổng số hạt cơbản là 156, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 44. Công thứcphân tử của X làA. Mg3N2.B. Ca3N2.C. Cu3N2.D. Zn3N2.Câu 24: Tổng số hạt cơ bản của phân tử CaX2 là 288, trong đó tổng số hạt mang điện hơn sốhạt không mang điện là 72. X làA. Clo.B. Brom.C. Iot.D. Flo.Câu 25: Tổng số hạt cơ bản của phân tử MClO3 là 182, trong đó tổng số hạt mang điện hơnsố hạt không mang điện là 58. M làA. K.B. Li.C. Na.D. Rb.Câu 26: Oxit B có công thức là X2O. Tổng số hạt cơ bản trong B là 92, trong đó số hạt mangđiện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. B làA. Na2O.B. Li2O.C. K2O.D. Ag2O.Câu 27: Tổng số hạt cơ bản của phân tử M2O5 là 212, trong đó tổng số hạt mang điện hơn sốhạt không mang điện là 68. M làA.P.B. N.C. As.D. Bi.Câu 28: Hợp chất MX3 có tổng số hạt mang điện tích là 128. Trong hợp chất, số proton củanguyên tử X nhiều hơn số proton của nguyên tử M là 38. Công thức của hợp chất trên là :A. FeCl3.B. AlCl3.C. FeF3.D. AlBr3.Câu 29: Hợp chất M2X có tổng số hạt cơ bản là 140. Trong hợp chất, trong số đó tổng số hạtmang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số hạt mang điện của M nhiều hơn của Xlà 22.Số hiệu nguyên tử của M và X là :A. 16 và 19.B. 19 và 16.C. 43 và 49.D. 40 và 52.Câu 30: Tổng số proton, electron, nơtron trong hai nguyên tử A và B là 142, trong số đó tổngsố hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơncủa A là 12. Số hiệu nguyên tử của A và B là :A. 17 và 19.B. 20 và 26.C. 43 và 49.D. 40 và 52.Câu 31: Tổng số proton, electron, nơtron trong hai nguyên tử A và B là 177, trong số đó tổngsố hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của B nhiều hơncủa A là 12. Nguyên tửA và B là :A. Cu và K.B. Fe và Zn.C. Mg và Al.D. Ca và Na.Câu 32: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử M2X là 140, trong đó tổng số hạt mang điện nhiềuhơn số hạt không mang điện là 44. Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn trongnguyên tử X là 22. Công thức phân tử của M2X làA. K2O.B. Na2O.C. Na2S.D. K2S.Câu 33: Tổng số hạt proton, nơtron , electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 32 . Số hạt mangđiện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. X và Y lần lượt làA. Mg và Ca.B. Be và Mg.C. Ca và Sr.D. Na và Ca.7TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬHÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544Câu 34: Tổng số hạt trong phân tử MX là 84 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạtkhông mang điện là 28. Số nơtron của M nhiều hơn số khối của X là 12 đơn vị. Số hạt trongM lớn hơn số hạt trong X là 36 hạt.MX là hợp chất nàoA.CaS.B. MgO.C. MgS.D. CaO.Câu 35: Một nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e bằng 40. Trong đó tổng số hạt mang điệnnhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Số khối của nguyên tử X là:A. 13B. 40C. 14D. 27Câu 36: Nguyên tố của nguyên tử A có tổng số eletron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tốcủa nguyên tử B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. VậyA, B là các nguyên tử :A. Al và ClB. Si và BrC. Mg và ClD.Al và BrBÀI 2. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊI. ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN – SỐ KHỐI – SỐ HIỆU VÀ KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ1. Điện tích hạt nhân (Z+). Điện tích hạt nhân chính là tổng điện tích của proton.Z+ = số proton (P) = số electron (P) (Nguyên tử trung hòa về điện)Câu : nguyên tửNa có Z = 11+ ngtử Na có 11p, 11e2. Số khối hạt nhân (A). Số khối của hạt nhân bằng tổng số proton (P) với tổng sốnơtron (N).A=Z+N=P+NCâu 1: Hạt nhân nguyên tử O có 8p và 8n →A = 8 + 8 = 16Câu 2: Nguyên tử Li có A =7 và Z = 3 →Z = p = e = 3;N = 7 - 3 =4Nguyên tử Li có 3p, 3e và 4n3. Số hiệu nguyên tử (Z). Số hiệu nguyên tử là số đơn vị điện tích hạt nhân nguyêntử của một nguyên tố.4. Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X.AZXA: số khốiZ: số hiệu nguyên tửX: kí hiệu hóa học của nguyên tốII. ĐỒNG VỊ. NGUYÊN TỬ KHỐI. NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH1.Đồng vị: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố có cùng số proton,khác số nơtron.123Câu. Nguyên tố H có 3 đồng vị 1 H , 1 H , 1 HChú ý. Các đồng vị bền có Z ≤ 82.2. Nguyên tử khối. Nguyên tử khối trung bình8TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬHÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544a.Nguyên tử khối (M). Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của nguyên tử, bằng số khốihạt nhânM=A=P+N=Z+Nb. Nguyên tử khối trung bình ( M ). Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồngvị được tính bằng hệ thứcVới:aA bB mỗicCđồng vị.M a b đồngc vị.+ a, b, c: là số nguyên tử (hoặc % số nguyên tử) của+ A, B, C: là nguyên tử khối (hay số khối) của mỗi+ Nếu trong hỗn hợp chỉ có hai chất , ta có thể gọi x là số mol (% hay thể tích) củachất thứ nhất trong 1 mol hỗn hợp, khi đó suy ra số mol của chất thứ hai là (1 – x) mol.M x.M1 (1 x).M 2 Lưu ý: Mmin < M < Mmax n1 n2M1 M 2 M↔ V1 V2M1 = M2→ M M 1 M 2 , n,V , x2 x x 50%2 1( thể tích của khí không áp dụng cho thể tích dung dịch)Câu : Clo là hỗn hợp của 2 đồng vị3517Cl chiếm 75,77% và3717Cl chiếm 24,23% nguyêntử khối trung bình của clo là:M=2.175,77.35+24,23.37 35.5100CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢIDạng 1. Bài tập liên quan đến đồng vịHƯỚNG DẪN:Câu 1: Trong tự nhiên Mg có 3 đồng % 26Mg = 100 – ( 79 + 11) = 10%vị 24Mg 79%, 25Mg 11% và 26Mg. Tính khối→ A =lượng nguyên tử trung bình của Mg?24 79 25 11 26 10 24,3110063Cu vàCâu 1: Đồng trong tự nhiên gồm 2 đồng vị 29đồng là 63,54. Tính tỉ lệ % của mỗi đồng vị?HƯỚNG DẪN:96529Cu . Nguyên tử khối trung bình củaTÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬHÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544Đặt %Cu là x % → %6329Cu là : (100 – x) %6529Áp dụng CT tính nguyên tử khối trung bình:63,54 63x 65(100 x)63→ x = 73% →% 29Cu = 73% , % 2965Cu = 27%100Câu 2: Magie có 2 đồng vị X và Y. Đồng vị X có số khối 24, đồng vị Y hơn đồng vị X 1nơtron. Tính nguyên tử khối trung bình của Mg ; biết số nguyên tử trong 2 đồng vị có tỷ lệ X :Y = 3:2.HƯỚNG DẪN:32%X= 60% ; %Y= 40%55Số khối: AX = 24;AY = 24+1 = 25→ A =24 60 25 40 24, 4100Câu 3: Một nguyên tố X có 3 đồng vị A1X(92,3%) ; A2X ( 4,7%) và A3X( 3%). Biết tổng sốkhối 3 đồng vị là 87. Số nơtron trong A2X nhiều hơn trong A1X là 1 hạt. Khối lượng nguyên tửtrung bình của X là 28,107a. Tìm các số khối A1, A2, A3b. Nếu đồng vị A1X có số nơtron và số proton nhơ nhau. Tìm số nơtron trong mỗi đồngvị?HƯỚNG DẪN:a. Ta giải hệ 3 phương trình:A1 A2 A3 87A2 A1 1 92,3 A 4, 7 A 3 A123 28,107100→ A1 = 28 ; A2 = 29; A3 = 30 p n 28b. Trong đồng vị A1X : → p = n = 14 pnĐồng vị 1: n=14Đồng vị 2: n= 14 + 1 = 15Đồng vị 3 : n= 30 – 14 = 16Câu 4: Chomột dung dịch chứa 8,19(g) muối NaX tác dụng với lượng dư AgNO3 thu được20,09(g) kết tủa.a. Tìm khối lượng nguyên tử của X, tên gọi của X?b. Biết X có 2 đồng vị, trong đó đồng vị thứ nhất hơn đồng vị thứ hai 50% về số nguyêntử và hạt nhân đồng vị 1 kém đồng vị 2 là 2 nơtron. Tìm số khối của mỗi đồng vị?a/HƯỚNG DẪN:NaX+AgNO3→ AgX↓+NaNO310TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬHÓA HỌC THẦY NAM – 09181565448,1920, 09(mol)(mol)23 X108 X→8,1920, 0923 X 108 X↔X= 35,5 →X là Clob/ Gọi x, y là % của đồng vị thứ nhất và thứ 2 x y 100% x 75%→↔ x y 50% y 25%Đặt X là số khối đồng vị thứ nhất → số khối đồng vị thứ 2 là X+2Ta có 35,5 75 X 25( X 2)→X=35 ĐS : Số khối 2 đồng vị là 35 và 37100Dạng 2. Tính thành phần % mỗi đồng vị nguyên tố trong hợp chấtCâu 1: Trong tự nhiên kali có hai đồng vịlượng của39193919K và4119K. Tính thành phần phần trăm về khốiK có trong KClO4 (Cho O = 16; Cl = 35,5; K = 39,13).Hướng dẫn.+ Gọi phần trăm về số nguyên tử đồng vị (phần trăm về số mol) củax1 và x2 ta có :3919K và4119K làx1 x 2 100x 93,5 1 39.x1 41.x 2 39,13 x 2 6,5100+Giả sử có 1 mol KClO4 thì tổng số mol các đồng vị của K là 1 mol, trong đó số mol3919K là 1.0,935 =0,935 mol.+ Vậy thành phần phần trăm về khối lượng của 19 K có trong KClO4 là :39% 39K190,935.39.100 26,3%.39,13 35,5 16.463Câu 2: Đồng trong tự nhiên gồm 2 đồng vị 29Cu và 2965Cu . Nguyên tử khối trung bình củađồng là 63,54.63a. Tính tỉ lệ % của mỗi đồng vị?b. Tính tỉ lệ % của 29Cu trong CuSO4.5H2O HƯỚNG DẪN:a.Đặt %Cu là x % → %6329Cu là : (100 – x) %6529Áp dụng CT tính nguyên tử khối trung bình:63,54 1163x 65(100 x)63Cu = 73% , % 2965Cu = 27%→ x = 73%→% 29100TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬHÓA HỌC THẦY NAM – 091815654464100% 25, 6%250b.%Cu (trong CuSO4.5H2O) =→63% 29Cu (trong CuSO4.5H2O) = 73%.25,6 ≈ 18,7 % ;65% 29Cu ( trong CuSO4.5H2O) = 27% . 25,6 ≈ 6,9%Câu 3: Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Oxi, biết Oxi có 3 đồng vị : 99,757%168O ; 0,039% 178O ; 0,204% 188O .Giải:…………………………………………………………………………………………...............…………………………………………………………………………………………...............…………………………………………………………………………………………...............…………………………………………………………………………………………...............…………………………………………………………………………………………...............…………………………………………………………………………………………...............Câu 4: Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Kali, biết kali có 3 đồng vị : 93,26%399K ; 0,17%409K ; x%419K.Giải:…………………………………………………………………………………………...............…………………………………………………………………………………………...............…………………………………………………………………………………………...............…………………………………………………………………………………………...............…………………………………………………………………………………………...............…………………………………………………………………………………………...............Câu 5: Tính khối lượng của 0,3 mol nguyên tố Magie, biết Magie có 3 đồng vị : 78,99%2412Mg ; 10%2512Mg ; 11,01%2612Mg .Giải:…………………………………………………………………………………………...............…………………………………………………………………………………………...............…………………………………………………………………………………………...............…………………………………………………………………………………………...............…………………………………………………………………………………………...............…………………………………………………………………………………………...............35Câu 6: Tính thể tích (ở đktc) của 3,55 g nguyên tố Clo, biết Clo có 2 đồng vị 17 Cl chiếm3775,53%; 17 Cl chiếm 24,47% .Giải:…………………………………………………………………………………………...............…………………………………………………………………………………………...............…………………………………………………………………………………………...............…………………………………………………………………………………………...............…………………………………………………………………………………………...............…………………………………………………………………………………………...............Câu 7: Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Mg. Biết Mg có 3 đồng vị. Trong 5000nguyên tử Mg có 3930 đồng vịGiải:122412Mg ; 505 đồng vị2512Mg ; còn lại là đồng vị2612Mg .TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬHÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544…………………………………………………………………………………………...............…………………………………………………………………………………………...............…………………………………………………………………………………………...............…………………………………………………………………………………………...............…………………………………………………………………………………………...............…………………………………………………………………………………………...............Câu 8: Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Bo, biết Bo có 2 đồng vị105B có 4711nguyên tử; 5 B có 203 nguyên tử.Giải:…………………………………………………………………………………………...............…………………………………………………………………………………………...............…………………………………………………………………………………………...............…………………………………………………………………………………………...............…………………………………………………………………………………………...............…………………………………………………………………………………………...............2.2TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TỰ LUYỆNDạng 1. Trắc nghiệm lý thuyếtCâu 1: Chọn câu phát biểu sai:A. Số khốibằng tổng số hạt p và nB. Tổng số p và số e được gọi là số khốiC. Trong 1 nguyên tử số p = số e = sồ đơn vị điện tích hạt nhânD. Số p bằng số eCâu 2: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số hạt nơtron nhỏ nhất ?A. 199 FB. 41C. 39D.21 Sc19 K4020CaCâu 3: Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số Nơtron13131935354023A. 199 F; 17Cl; 40B. 2311 Na; 6 C; 9 F; 17 Cl; 20 Ca20 Ca; 11 Na; 6 CC. 136 C; 199 F;231135Na; 17Cl; 4020 CaD.4020131935Ca; 2311 Na; 6 C; 9 F; 17 Cl;Câu 4: Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số Nơtron:131935<1> 2311 Na; <2> 6 C;<3> 9 F;<4> 17 Cl;A. 1;2;3;4Câu 5: Trong nguyên tửA. 49B. 3;2;1;48637C. 2;3;1;4D. 4;3;2;1Rb có tổng số hạt p và n là:B. 123C.37D. 86Câu 6: Nguyên tửcó 10n và số khối 19. vậy số p làA. 9B. 10C. 19D. 28Câu 7: Kí hiệu hóa học biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của nguyên tố hóa học vì nócho biết:A. số A và số ZB. số AC. nguyên tử khối của nguyên tửD. số hiệu nguyên tử39Câu 8: Những nguyên tử 4020 Ca, 19 K,A. số hiệu nguyên tửB. số e4121Sc có cùng:C. số nơtronD. số khốiCâu 9: Đồng có hai đồng vị, chúng khác nhau về:A. Số electron B. Số PC. Cấu hình electron. D. Số khối13TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10HÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬCâu 10: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng:A. số nơtron và protonB. số nơtronC. số proton trong hạt nhânD. số khối.Câu 11: Nguyên tử 74 Li khác vớinguyên tử 42 He là nguyên tử Li có:A. nhiều hơn 1pB. ít hơn 2p C. ít hơn 2nD. nhiều hơn 1nCâu 12: Nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng tối đa làA. 8B. 5C. 7D. 4Câu 13: Nguyên tử nào sau đây chứa nhiều nơtron nhất?A. 24Mg(Z=12)B. 23Na(Z=11)C. 61Cu(Z=29) D. 59Fe(Z=26)Câu 14: Có 3 nguyên tử: 126 X ,147Y ,146Z . Những nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên tố?A. X & YB. Y & ZC. X & ZD. X,Y & ZCâu 15: Số nơtron của các nguyên tử sau: 126 X ,147Y ,146Z . lần lượt làA. 6,7,8B. 6,8,7C. 6,7,6D. 12,14,1465Câu 16: Hạt nhân nguyên tử Cu(Z=29) có số notron làA. 29B. 65C. 36D. 94Câu 17: Khối lượng của nguyên tử C có 6 proton, 8 notron và 6 electron làA. 14uB. 12 gamC. 12uD. 20uCâu 18: Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng? Nguyên tố hóa học là tập hợpcác nguyên tử:A. Có cùng điện tích hạt nhân.B. Có cùng nguyên tử khối.C. Có cùng số khối.D. Có cùng số nơtron trong hạt nhân.Câu 19: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng?A. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số hạt notronB. Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số notronC. Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố có cùng số proton nhưng khácnhau về số notron do đó số khối khác nhau.Câu 20: Một nguyên tử có số hiệu 29, số khối 61. Nguyên tử đó có:A. 90 nơtron.B. 61 nơtron.C. 29 nơtron.D. 29 electron.Câu 21: Một nguyên tử của một nguyên tố có tổng số hạt là 13.Vậy nguyên tử đó có sốproton là :A. 4B. 5C. 6D.7Câu 22: Một nguyên tử của một nguyên tố có tổng số hạt là 28.Vậy nguyên tử đó có sốnơtron là :A. 10B. 9C. 8D.7Câu 23: Nguyên tố hóa học gồm tất cả các nguyên tử có cùng:A. Số electronB. Điện tích hạt nhânC. Số protonD. Số nơtronCâu 24: Chọn phát biểu đúng:A. Với mỗi nguyên tố, số proton trong hạt nhân nguyên tử là cố định, song có thể khácnhau về số nơtron, gọi là hiện tượng đồng vịB. Các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân, có số khối như nhau gọi là các đồng vị.C. Các nguyên tử có số khối như nhau, song số proton của hạt nhân khác nhau đượcgọi là các chất đồng vị.D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố thì giống nhau về tất cả các tính chất lý, hóahọcCâu 25: Các đồng vị của cùng một ntố hh đc phân biệt bởi đại lượng nào sau đây?A. Số electron hoá trị B. Số protronC. Số nơtron D. Số lớp electron14TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬHÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544Câu 26: Hiđrô có ba đồng vị 1H, 2H, 3H.Oxi có ba đồng vị 16O ,17O ,18O.Trong nước tự nhiên,loại phân tử nước có klg nhỏ nhất là?A. 18uB. 20uC. 17uD. 19uCâu 27: Trong hạt nhân của các ntử (trừ hiđrô),các hạt cấu tạo nên hạt nhân ntử gồm?A. protron, notron và electronB. nơtronC. protronD. protron và notronCâu 28: Định nghĩa nào sau đây về ntố HH là đúng? Ntố hoá học là tập hợp các ntử:A. Có cùng số khốiB. Có cùng ntử khốiC. Có cùng số nơtron trong hạt nhânD. Có cùng điện tích hạt nhânCâu 29: Kí hiệu ntửAzX cho ta biết những gì về ntử X?A. Số hiệu ntử và số khốiB. Chỉ biết ntử khối trung bình của ntửC. Số hiệu ntửD. Số khốiCâu 30: Ntử nào trong các ntử sau đây chứa 8 prontron ,8 notron và 8 electron?A. 17OB. 18OC. 16OD. 17F24Câu 31: Chọn câu đúng khi nói về nguyên tử 12Mg trong các câu sau :A.Mg có 12 electronB.Mg có 24 protonC .Mg có 24 electronD.Mg có 24 nơtronCâu 32: Trong các nguyên tử sau, nguyên tử chứa số nơtron ít nhất là nguyên tử nào ?A.23592238UB. 92 UC.23993NpD.23994PuCâu 33: Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây có 20 proton, 20 electron, 18 nơtron ?A.3919K4018B.K3820CaC.37D. 17 ClCâu 34: Đẳng thức nào sau đây sai ?A. Số điện tích hạt nhân = số electronC. Số khối = số proton + số nơtronB. Số proton = số electronD. Số nơtron = số protonCâu 35: Cho 3 nguyên tố : 6 X ; 7Y ; 6 Z ;A. X và Y là 2 đồng vị của nhauC. X và Z là 2 đồng vị của nhauB. Y và Z là 2 đồng vị của nhauD. Không có chất nào là đồng vị121414Câu 36: Cho 3 nguyên tố : 6 X ; 7Y ; 6 Z ; .Các nguyên tử nào là đồng vị với nhau ?A. X và YB. Y và ZC. X và ZD. X, Y và Z121414Câu 37: Cho 5 nguyên tử sau : 17 A; 16 B; 8 C; 9 D; 8 E . Hỏi cặp ng tử nào là đồng vị của nhau ?A. C và DB. C và EC. A và BD. B và C3535161717Câu 38: Nguyên tố M có các đồng vị sau : 26 M; 26 M; 26 M; 26 M .Đồng vị phù hợp với tỷ lệ sốproton/số nơtron = 13/15 là5555A. 26 MB.5626565757MC. 26 M58D.5826MCâu 39: Câu nào sau đây sai ?1A. Hạt nhân nguyên tử 1 H không có nơtronB. Có thể coi ion H+ như là một proton2C. Nguyên tử 1 H có số hạt không mang điện là 23D. Nguyên tử 1 H có số electron là 115TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬHÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544Câu 40: Cacbon có 2 đồng vị 6 C; 6 C . Oxi có 3 đồng vị 8 O; 8 O; 8 O . Số phân tử CO2 có phântử khối trùng nhau làA. 1B. 2C. 3D. 41216131718Câu 41: Có các đồng vị 8 O; 8 O; 8 O; và 1 H ; 1 H ; . Hỏi có thể tạo ra bao nhiêu phân tử H2O cóthành phần đồng vị khác nhau ?A. 6B. 7C. 8D. 916171812Câu 42: Phát biểu nào sau đây về nguyên tử 188 Y là đúng ?1. Y có 3 lớp vỏ có chứa electron2. Y thuộc nhóm V3. Y có 10 nơtron trong hạt nhânA. Chỉ câu 1B. Chỉ câu 3C. Câu 2 và 3D. Câu 1, 2 và 3Câu 43: Cho 4 nguyên tử : 6 A; 6 B; 8 D; 7 E . Hai nguyên tử nào có cùng số nơtron ?A. A và BB. B và DC. A và DD. B và ECâu 44: Chọn câu phát biểu sai:A. Số khốibằng tổng số hạt p và nB. Tổng số p và số e được gọi là số khốiC. Trong 1 nguyên tử số p = số e = sồ đơn vị điện tích hạt nhânD. Số p bằng số eCâu 45: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số hạt nơtron nhỏ nhất ?A. 199 FB. 41C. 39D. 4021 Sc19 K20 Ca12141614Câu 46: Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số Nơtron13131935354023A. 199 F; 17Cl; 40B. 2311 Na; 6 C; 9 F; 17 Cl; 20 Ca20 Ca; 11 Na; 6 CC. 136 C; 199 F;231135Na; 17Cl; 4020 CaD.4020131935Ca; 2311 Na; 6 C; 9 F; 17 Cl;131935Câu 47: Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số Nơtron: 1, 2311 Na; 2, 6 C;3, 9 F;4, 17Cl;A. 1;2;3;4B. 3;2;1;4C. 2;3;1;4D. 4;3;2;1Câu 48: Cho nguyên tử nguyên tố X có 12p và 12n. Kí hiệu nguyên tử đúng của X là?24A. 12B. 12C. 12D. 24X12 X24 X24 XCâu 49: Trong nguyên tửA. 498637Rb có tổng số hạt p và n là:B. 123C.37D. 86Câu 50: Nguyên tửcó 10n và số khối 19. vậy số p là:A. 9B. 10C. 19D. 28Câu 51: Nguyên tử 199 F có tổngsố hạt p,n,e là:A. 20B. 9D. 19C. 283941Câu 52: Những nguyên tử 4020 Ca, 19 K, 21 Sc có cùng:A. số hiệu nguyên tử B. số eC. số nơtronD. số khốiCâu 53: Các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố làA. proton,nơtronB. nơtron,electronC. electron, protonD. electron,nơtron,proton65Câu 54: Đồng có hai đồng vị 6329 Cu và 29 Cu chúng khác nhau về:A. Số electronB. Số PC. Cấu hình electron. D. Số khốiCâu 55: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng:A. số nơtron và protonB. số nơtron16TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬHÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544C. số proton trong hạt nhânD. số khối.Câu 56: Nguyên tử 73 Li khác vớinguyên tử 42 He là nguyên tử Li có:A. nhiều hơn 1pB. ít hơn 2pC. ít hơn 2nD. nhiều hơn 1n1718Câu 57: Cho Cacbon có hai đồng vị: C và C ; cho Oxi có ba đồng vị: 16. Hỏi8 O, 8 O, 8 Ocó tối đa bao nhiêu công thức dạng CO viết được từ các đồng vị trên?A. 4B. 6C. 8D. 12121414Câu 58: Số nơtron của các nguyên tử sau: 6 X , 7Y , 6 Z . lần lượt làA. 6,7,8B. 6,8,7C. 6,7,6D. 12,14,141261363537Câu 59: Cho Mg có hai đồng vị 1224Mg; 1225Mg . Cho Clo có hai đồng vị 17Cl; 17Cl . Hỏi có tối đabao nhiêu công thức dạng MgCl2A. 6B. 4C. 8D. 126365Câu 60: Đồng có hai đồng vị 29 Cu và 29 Cu chúng khác nhau về:A. Cấu hình electron. B. Số electronC. Số PD. Số khốiCâu 61: Đồng vị là những nguyên tố có cùng số proton, nhưng khác về:A. Khối lượng nguyên tửB. Số khối.C. Số nơtron.D. Cả A,B,C đều đúng.Câu 62: Trong kí hiệu Az X thì:A. A là số khối.B. Z là số hiệu nguyên tử.C. X là kí hiệu nguyên tố.D. Tất cả đều đúng.Câu 63: Chọn câu ĐÚNG1. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhận.2. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.3. Số proton trong nhân bằng số electron ở vỏ.4. Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ có 7 proton.5. Chỉ có hạt nhân nguyên tử của nitơ có 7 nơtron.6. Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ mới có tỉ lệ N : Z = 1 : 1A. 1, 4, 5.B. 2, 3, 4, 6.C. 4, 5, 6.D. 1, 3, 4.Câu 64: Hai nguyên tử đồng vị có cùng:A. Số e ngoài cùng.B. Số p trong nhân.C. Tính chất hóa học.D. A,B,C đều đúng.Câu 65: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho 1 nguyên tố hóa học vì nó cho biết:A. Số khối.B. Số hiệu nguyên tử Z.C. NTK của nguyên tử.D. Số khối A và số Z.Câu 66: Hai nguyên tử X, Y khác nhau. Muốn có cùng kí hiệu nguyên tố thì X, Y phải có:A. Cùng số e trong nhân.B. Cùng số n trong nhân.C. Cùng số p trong nhân.D. Cùng số khối.Câu 67: Một nguyên tử có 8e, 8n, 8p. Chọn nguyên tử đồng vị với nó:A. 8p, 8n, 8e.B. 8p, 9n, 9e.C. 9p, 8n, 9e.D. 8p, 9n, 8e.403941Câu 68: Nguyên tử 20Ca,19K , 21Sc có cùng:A. Số khối. B. Số hiệu nguyên tử Z.C. Số electron.D. Số nơtron.Câu 69: Nguyên tử của nguyên tố nào có hạt nhân chứa 27 nơtron và 22 proton?4949A. 49B. 27C. 27D. 22Co .ln .22Ti .49Ti .Câu 70: Nguyên tử có cùng số nơtron vớiA. 50B. 5122Ti .23V .175424Cr làC.5626Fe .D.5625Mn .TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬHÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544Câu 71: Có 4 nguyên tửA. Chỉ X, Z.23112425X ; 2412Y ; 11 Z ; 12T . Cặp nguyên tử có cùng tên hóa học là:B. Chỉ Y, T.C. Chỉ Y, Z. D. Cặp X, Z; cặp Y, T.Dạng 2. Trắc nghiệm tính toánCâu 1: Trong thiên nhiên Ag có hai đồng vị 10744 Ag(56%). Tính số khối của đồng vị thứ hai.Biết nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,88 u.A. 109B. 107C. 106D. 108Câu 2: A,B là 2 nguyên tử đồng vị. A có số khối bằng 24 chiếm 60%, nguyên tử khối trungbình của hai đồng vị là 24,4. Số khối của đồng vị B là:A. 26B. 25C. 23D. 27Câu 3: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị 11B (x1%) và 10B (x2%), nguyên tử khối trung bình của Bolà 10,8. Giá trị của x1% là:A. 80%B. 20%C. 10,8%D. 89,2%3735Câu 4: Clo có hai đồng vị 17 Cl( Chiếm 24,23%) và 17 Cl(Chiếm 75,77%).Nguyên tử khốitrung bình của Clo:A. 37,5B. 35,5C. 35D. 37161718Câu 5: Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị O(x1%) , O(x2%) , O(4%), nguyên tử khối trungbình của Oxi là 16,14. Phần trăm đồng vị 16O v à 17O lần lượt là:A. 35% & 61%B. 90%&6%C. 80%&16D. 25%& 71%Câu 6: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị 11B (80%) và 10B (20%). Nguyên tử khối trung bình củaBo là:A. 10,2B. 10,6C. 10,4D. 10,835Câu 7: Clo có hai đồng vị 37Cl và 17Cl. Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,48. Phần1737trăm đồng vị Cl làA. 65%B. 76%C. 35%D. 24%79Câu 8: Nguyên tử khối trung bình của R là 79,91; R có 2 đồng vị. Biết R( 54,5%). Nguyêntử khối của đồng vị thứ 2 có giá trị là bao nhiêu?A. 81B. 85C. 82D. 80Câu 9: Trong tự nhiên, đồng có 2 đồng vịvà, trong đó đồng vịchiếm 27%về số nguyên tử. Phần trong khối lượng củatrong Cu2O là giá trị nào dưới đây?A. 88,82%B. 32,15%C. 63,00%D. 64,29%Câu 10: Oxi có 3 đồng vị với hàm lượng phần trăm số nguyên tử tương ứng là 16O(99,757%),17O(0,038%), 18O(0,205%). Nguyên tử khối trung bình của Oxi bằng:A. 16,2B. 8,0C. 17,3D. 16,01213Câu 11: Cacbon có 2 đồng vị là 6 C chiếm 98,89% và 6 C chiếm 1,11%. Nguyên tử khốitrung bình của nguyên tố cacbon là:A. 12,5B.12,011C. 12,021D.12,045Câu 12: Tính ngtử khối trung bình của Mg biết Mg có 3 đồng vị2412Mg ( 79%),2512Mg ( 10%),2612còn lại là Mg ?A. 24,3718B. 24,0C. 24,4D. 24,32TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬHÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544Câu 13: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị B (x1%) và B (x2%), ngtử khối trung bình của Bo là10,8. Giá trị của x1% là:A. 80%B. 20%C. 10,8%D. 89,2%6365Câu 14: Đồng có 2 đồng vị 29 Cu ; 29 Cu , biết tỉ lệ số nguyên tử của chúng lần lượt là 105 :245. Tính ngtử khối trung bình của Cu ?A. 64B. 64,4C. 64,2D. 64,33537Câu 15: Clo có hai đồng vị 17 Cl (75,77%) và 17 Cl(24,23%). Nguyên tử khối trung bình củaClo làA. 36,5B. 35,5C. 37,5D. 34,56365Câu 16: Đồng có 2 đồng vị Cu và Cu(27%).Hỏi 0,5 mol Cu có khối lượng bao nhiêugam?A.31,77B. 32C. 31,5D.32,57981Câu 17: Trong tự nhiên brom có hai đồng vị Br và Br. Nếu nguyên tử khối trung bình củaBrom là 79,91 thì % hai đồng vị này lần lượt là:A. 35% và 65%B. 45,5% và 55,5%C. 54,5% và 45,5%D. 61,8% và 38,22%Câu 18: Ngtố X có 2 đồng vị , tỉ lệ số ngtử của đồng vị 1, đồng vị 2 là 31 : 19. Đồng vị 1 có51p, 70n và đồng vị thứ 2 hơn đồng vị 1 là 2 nơtron. Tìm ngtử khối trung bình của X ?A. 121,38B. 122,21C. 120,38D. 121,281110Câu 19: Trong tự nhiên bạc có hai đồng vị, trong đó đồng vị 109Ag chiếm 44%. Biết AAg =107,88. Nguyên tử khối của đồng vị thứ hai của Ag là bao nhiêu?A. 106,78B.107,53C. 107,00D. 108,23Câu 20: Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên656365với hai đồng vị là: 29Cu, 29Cu . Thành phần % của đồng 29Cu theo số nguyên tử là:A. 27,30%B. 26,30%C. 26,7%D. 23,70%35ACâu 21: Trong tự nhiên Clo có hai đồng vị bền: Cl chiếm 75% và Cl chiếm 25%. Nguyêntử khối trung bình của clo 35,5. A có giá trị là:A. 34B. 35C. 36D. 373537Câu 22: Trong tự nhiên, Clo có 2 đồng vị Cl và Cl, trong đó đồng vịchiếm 35Cl75% về sốđồng vị. Phần trăm khối lượng của 35Cl trong KClO4 là ( cho : K=39, O=16) :A. 21,43%B. 7,55%C. 18,95%D. 64,29%37Câu 23: (ĐH - KB – 2011)Trong tự nhiên Clo có hai đồng vị bền: 17 Cl chiếm 24,23% tổng3537số nguyên tử, còn lại là 17Cl . Thành phần % theo khối lượng của 17Cl trong HClO4 làA. 8,43%.B. 8,79%.C. 8,92%.D. 8,56%.Câu 24: Ntử khối trung bình của đồng KL là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với 2 đồngvị 63Cu và 65Cu thành phần trăm theo số ntử của 65Cu là?A. 23,7%B. 76,3%C. 72,7%D. 27,3%Câu 25: Ntố Agon có ba đồng vị khác nhau ,Ứng với số khối 36;38 và A3.% các đồng vịtương ứng lần lượt bằng 0,34%;0,06% và 99,6%.Biết rằng ntử khối trung bình của Agon bằng39,985 .Số khối A3 Của ngtố Agon là?A. 41B. 39C. 40D. 42Câu 26: Đồng có 2 đồng vị bền là 2963Cu;Thành phần % của đồng vịA. 80%196529Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54.6329Cu làB. 20%C. 35%D. 73%TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬHÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544Câu 27: Đồng có 2 đồng vị là Cu và Cu (chiếm 27% số nguyên tử). Hỏi 0,5 mol Cu cókhối lượng bao nhiêu gam ?A. 31,77gB. 32gC. 31,5gD. 32,5g6365Câu 28: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị là 2963Cu; 2965Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồnglà 63,54. Thành phần % về khối lượng củaA. 31,34%B. 31,43%6329Cu trong CuCl2 làC. 36,35%D. Tất cả đều sai37Câu 29: Trong tự nhiên, nguyên tố clo có 2 đồng vị là 356 Cl; 17Cl , nguyên tử khối trung bìnhcủa clo là 35,5. Phần trăm của 2 đồng vị trên lần lượt làA. 80% và 20%B. 70% và 30%C. 60% và 40%D. 75% và 25%79Câu 30: Trong tự nhiên, nguyên tố brom có 2 đồng vị là 35Br; 3581Br . Nếu nguyên tử khốitrung bình là brom là 79,91 thì phần trăm của 2 đồng vị này lần lượt làA. 35% và 65%B. 45,5% và 54,5%C. 54,5% và 45,5%D. 61,8% và 38,2%Câu 31: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. Trong tự nhiên R có 2 đồng vị79bền. Biết đồng vị 35R chiếm 54,5%. Số khối của đồng vị thứ hai làA. 80B. 81C. 82D. 83Câu 32: Một nguyên tố X gồm 2 đồng vị X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vịX2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng phần trăm các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạttrong X1 cũng bằng nhau. Hỏi nguyên tử khối trung bình của X là bao nhiêu ?A.12B. 12,5C. 13D. 14Câu 33: Trong nước, hiđro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị là 11H ; 12 H ; . Biết nguyên tử khối trungbình của hiđro trong H2O nguyên chất là 1,008. Số nguyên tử của đồng vị 12 H trong 1ml nướclàA. 5,33.1020B. 3,53.1020C. 5,35.1020D. Tất cả đều saiCâu 34: Nguyên tố cacbon có 2 đồng vị : 126C chiếm 98,98% và 136C chiếm 1,11%. Nguyên tửkhối trung bình của cacbon làA. 12,500B. 12,011C. 12,022D. 12,055107Câu 35: Trong thiên nhiên Ag có hai đồng vị 47 Ag(56%). Tính số khối của đồng vị thứ hai.Biết nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,88đvC:A. 109B. 107C. 106D. 108Câu 36: A,B là 2 nguyên tử đồng vị. A có số khối bằng 24 chiếm 60%, nguyên tử khối trungbình của hai đồng vị là 24,4. Số khối của đồng vị B là:A. 26B. 25C. 23D. 27Câu 37: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị 11B (x1%) và 10B (x2%), nguyên tử khối trung bình củaBo là 10,8. Giá trị của x1% là:A. 80%B. 20%C. 10,8%D. 89,2%35Câu 38: Clo có hai đồng vị 3717 Cl (Chiếm 24,23%) và 17 Cl (Chiếm 75,77%).Nguyên tử khốitrung bình của Clo:A. 37,5B. 35,5C. 35D. 37161718Câu 39: Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị O(x1%) , O(x2%) , O(4%), nguyên tử khốitrung bình của Oxi là 16,14. Phần trăm đồng vị 16 O và 17O lần lượt là:A. 35% & 61%B. 90% & 6%C. 80% & 16%D. 25% & 71%20TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10HÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ3940Câu 40: Trong tự nhiên Kali có ba đồng vị: 19K (x1 = 93,258%); 19K (x2 %); 1941 K (x3 %).Biết nguyên tử khối trung bình của kali là 39,13. Giá trị của x2 và x3 lần lượt là?A. 0,484% và 6,258%B. 0,012% và 6,73%C. 0,484% và 6,73%D. 0,012% và 6,258%3537Câu 41: Trong tự nhiên, Clo có 2 đồng vị Cl và Cl, trong đó đồng vịchiếm 35Cl75% về sốđồng vị. Phần trăm khối lượng của 35Cl trong KClO4 là ( cho : K=39, O=16) :A. 21,43%B. 7,55%C. 18,95%D. 64,29%Câu 42: Một nguyên tố X có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân của X có 35proton. Đồng vị thứ nhất có 44 nơtron. Đồng vị thứ hai có nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là :A. 78,90B. 79,20C. 79,92D. 80,56365Câu 43: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 29 Cu và 29 Cu . Nguyên tử khối trungbình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 2965 Cu làA. 27%B. 50%C. 73%.D. 54%69Câu 44: Trong tự nhiên nguyên tử X có hai đồng vị : X chiếm 60,10% còn lại là đồng vị thứhai có số hạt không mang điện nhiều hơn đồng vị 69X là 2 hạt. Khối lượng nguyên tử trungbình của nguyên tử X (đvC ) làA.70,20B.68,20C.71,20D.69,806365Câu 45: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 29 Cu và 29 Cu . Nguyên tử khối63trung bình của đồng là 63,5. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 29Cu làA. 27%.B. 50%.C. 54%.D. 73%.Câu 46: Trong tự nhiên bạc có 2 đồng vị, trong đó đồng vị 109 Ag chiếm 44%, biết nguyên tửkhối trung bình của bạc là 107,88. Đồng vị thứ hai của bạc có số khối làA. 108.B. 107.C. 109.D. 106.Câu 47: Một nguyên tố gồm hai đồng vị có số nguyên tử tỉ lệ với nhau là 27: 23. Hạt nhânđồng vị thứ nhất chứa 35 proton và 44 nơtron. Hạt nhân đồng vị hai hơn 2 nơtron. Vậy khốilượng nguyên tử trung bình và tên nguyên tố làA. 80,08 đvC, brom.B. 79,92 đvC, brom.C. 78,08 đvC, selenD. 39, 96 đvC, canxi.2729Câu 48: Tỉ lệ theo số lượng của 2 đồng vị 13Al và 13Al là 23/2. Phần trăm theo khối lượngcủa2713Al trong phân tử Al2X3 là 33,05%. Nguyên tử khối của X là bao nhiêu?A. 42.B. 96C. 16D. 32Câu 49: Một nguyên tố X có 2 đồng vị có tỉ lệ nguyên tử là 27: 23. Hạt nhân của X có 35proton. Đồng vị 1 có 44 nơtron, đồng vị 2 hơn đồng vị 1 là 2 nơtron. Nguyên tử khối trungbình của X là:A. 80,82B. 79,92C. 79,56.D. 81,32.Câu 50: Một nguyên tố có 2 đồng vị X1 và X2 . Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2có tổng số hạt là 20. Biết rằng phần trăm các đồng vị bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũngbằng nhau. Tính nguyên tử khối trung bình của X?A. 12B. 13C. 14.D. 15Câu 51: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là37Cl . Phần trăm về khối lượng của3717Cl vàCl chứa trong HClO4 (với hiđro là đồng vị H , oxi làđồng vị 168 O ) là giá trị nào sau đâyA. 9,40%.B. 8,95%.213511C. 9,67%.D. 9,20%.TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬHÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544Câu 52: Nguyên tố A có 3 đồng vị A1, A2, A3. Tổng số khối của 3 đồng vị là 75. Sốkhối đồngvị 2 bằng trung bình cộng số khối 2 đồng vị còn lại. Đồng vị thứ 3 chiếm 11,4 % và có sốkhối lớn hơn đồng vị thứ 2 là 1 đơn vị. Số khối mỗi đồng vị là:A. 24, 26, 28B. 23, 24, 25.C. 22, 26, 27.D. 24, 25, 26.Câu 53: Nguyên tử khối trung bình của A là 24,328 đvC.Phần trăm số nguyen tử các đồng vịA1, A2 lần lượt là:A. 67,8 ; 20,8.B. 20,8; 67,8C. 78,6; 10.D. 10; 78,6.Câu 54: Cho 5,9 gam muối NaX tác dụng với AgNO3 dư thì thu được 14,4 gam kết tủa Biếtrằng phần trăm các đồng vị bằng nhau và các loại hạt trong X2 nhiều hơn trong X1 là 2 nơtron. Số khố đồng vị X1 và X2 lần lượt là:A. 34; 36B.36; 38.C. 33; 35.D. 35; 37.Câu 55: Trong thiên nhiên Ag có hai đồng vị 10744 Ag (56%). Tính số khối của đồng vị thứ hai.Biết nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,88.A. 109B. 107C. 106D. 108161718Câu 56: Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị O(x1%) , O(x2%) , O(4%), nguyên tử khốitrung bình của Oxi là 16,14. Phần trăm đồng vị 16 O v à 17O lần lượt là:A. 35% & 61%B. 90% & 6%C. 80% & 16 %D. 25% & 71%161718Câu 57: Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị bền: 8 O, 8 O, 8 O còn cácbon có 2 đồng vị bềnO, 136 O . Số lượng phân tử CO2 tạo ra từ các đồng vị trên là:A. 8B. 10C. 12126D. 6Câu 58: Trong tự nhiên, đồng có 2 đồng vị là Cu và Cu , trong đó đồng vị 65Cu chiếm 27%nguyên tử. phần trăm khốilượng của 63Cu trong Cu2O là: ( biếtoxi đồng vị 168O )A. 73%B. 63%C. 32,14%D. 64,29%6563Ngoài việc đếm số C14, còn có những phương pháp định tuổi cổ vật khác như phươngpháp Kali-Argon, Uranium (phức tạp nhất nhưng chính xác nhất).BÀI 3. LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬKiến thức cần nhớ- Phân biệt nguyên tử và nguyên tố:+ Nguyên tử là loại hạt vi mô gồm hạt nhân và các hạt electron quanh hạt nhân.+ Nguyên tố là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.- Tính chất hóa học nguyên tố là tính chất hóa học các nguyên tử của nguyên tố đó.- Mối quan hệ giữa các hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử:+ Số hạt cơ bản = 2.Z + N (mang điện: 2.Z, không mang điện: N).+ Số hạt mang điện = số electron + số proton = 2.Z .+ Số hạt ở hạt nhân = số proton + số nơtron = Z + N.+ Điều kiện bền của hạt nhân nguyên tử là122N 1,33Zvới Z ≤ 20TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬHÓA HỌC THẦY NAM – 09181565441N 1,5Zvới Z ≤ 82Tổng hạt=Z + E + N=2.Z+ N mà :Z≤N≤1,5.ZNên:2.Z + Z≤2.Z + N≤2.Z + 1,5.Z 3.Z≤Tổng hạt≤ 3,5.Z hat Z hat3,5- Từ kí hiệu nguyên tửvà ngược lại.AZ3X => số p và số n trong hạt nhân cũng như số electron ở vỏ nguyên tử- Tất cả các nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân Z đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học.- Công thức tính thể tích của một nguyên tử:4V R 3 (R là bán kính nguyên tử)3Dạng 1.1. Xác định các loại hạt trong ion và CâuĐối với ion thì:nm+Ion dương X : X – ne X nKhi đó:+Ion âm X : X ne X nKhi đó: p X p X n X n X n n X n X ne X n e X n p X p X m X m X m n X n X me X m e X m * Chú ý:Khi bài toán cho tổng số hạt mang điện củaion là S và hiệu số hạt mang điện và không mangđiện là A, ta dễ dàng có công thức sau :Nếu ion là Xx+ thì ZX = (S + A+ 2x) : 4Nếu ion Yy- thì ZY = (S + A – 2y) : 4Câu 1: Tổng số hạt cơ bản của ion M3+ là 79, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơnkhông mang điện là 19. M làHướng dẫn giảiCách 1:- Do M3+ là ion dương nên M đã cho 3e=>2PM + N M – 3 = 792PM - N M – 3 = 19=>PM 26N M = 30Cách 2:PM = (79 + 19 +2.3) : 4 = 26 => M là sắt (Fe).Câu 2: Tổng số hạt cơ bản trong ion X3- là 49, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơnkhông mang điện là 17, X làHướng dẫn giải23TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬHÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544Cách 1:- Do M3- là ion dương nên M đã nhận thêm 3e=>2PX + N X + 3 = 492PX - N X + 3 = 17=>PX 15N X = 16Cách 2:PX = (49 + 17 – 2.3) : 4 = 15 => X là Photpho (P)Câu 3: Một hợp chất được tạo thành từ các ion M+ và X22-. Trong phân tử của M2X2 có tổngsố hạt proton, nơtron và electron là 164. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt khôngmang điện là 52. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị. Tổng số hạt electrontrong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt. Xác định các nguyên tố M, X và viết công thức củaphân tử M2X2.Hướng dẫn giải- Gọi p, e, n là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M; p’,e’, n’ là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.Ta sẽ có hệ phương trình:2 2 p n 2 2 p’ n’ 164 4 p 4 p’ 2 n n’ 52 p n p’ n’ 23 2 p n 1 2 2 p’ n’ =>p = 19 M la kalip’ = 8 =>X la oxi 2 7 Công thức phân tử của hợp chất là K2O2.Dạng 1.2. Bài tập tự luyệnCâu 1: Tổng số hạt p, n, e trong phân tử MX3 là 196, trong đó hạt mang điện nhiều hơn số hạtkhông mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn M là 8. Tổng số hạt trong Xnhiều hơn M3+ là 16. Vậy M và X lần lượt là:A. Al và ClB. Cr và ClC. Cr và BrD. Al và BrN2OCâu 2: Hợp chất M tạo thành từ cation X+ và anion Y3- mỗi ion đều có 2 nguyên tố phi kimtạo nên. Biết tổng số proton trong X+ là 11 và trong Y3- là 47. Hai nguyen tố trong Y3-thuộc 2chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn và có số thứ tự cách nhau 7 đơn vị. Tìm CT của MA. (NH4)2SO4B. (NH3)3PO4C. NH4ClO4D. NH4IO4Câu 3: Hợp chất M2X có tổng số các hạt trong phân tử là 116, trong đó số hạt mang điệnnhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử X lớn hơn khối lượng nguyêntử M là 9. Tổng số hạt trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17hatj. Số khối lần lượt của M và X:A. 21 và 31B. 23 và 34C. 40 và 33D. 23 và 32+2Câu 4: Hợp chất A được tạo thành từ ion M và ion X . Tổng số 3 loại hạt trong A là 164.Tổng số các hạt mang điện trong ion M+lớn hơn tổng số hạt mang điện trong ion X2- là 6.Trong nguyên tử M số hạt proton ít hơn số hạt notron 1 hạt; trong nguyên tử X số hạt protonbằng số hạt notron. M và X là:A. Li và SB. K và OC. Rb và SD. Na và O3Câu 5: Tổng số hạt mang điện trong ion AB4 là 50. Số hạt mang điện trong nguyên tử Anhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 22. Số hiệu nguyên tử A, B lần lượtlà:A. 16 và 7B. 7 và 16C. 15 và 8D. 8 và 1524TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10HÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬCâu 6: Tổng số hạt mang điện trong anion XY32- bằng 82 .Số hạt mang điện trong hạt nhân Xnhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân Y là 8 .số hiệu ntử của X ,Y lần lượtlà?A. 15 và 8B. 16 và 8C. 6và4D. 4 và 8Câu 7: Hợp chất MX3 có tổng số hạt proton, nơtron, electron của các nguyên tử là 196, trongđó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Nguyên tử khối của X lớn hơncủa M là 8. Tổng ba loại hạt trên trong ion X_ nhiều hơn trong ion M3+ là 16.M và X là những nguyên tố nào sau đây :A. Al và BrB. Al và ClC. Cr và ClD. Cr và BrCâu 8: Có hợp chất MX3.- Tổng số hạt proton, nơtron, electron là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn sốhạt không mang điện là 60.- Nguyên tử khối của X lớn hơn của M là 8.- Tổng số 3 loại hạt trên trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16. M và X là nhữngnguyên tố nào sau đây ?A . Al và ClB. Mg và BrC. Al và BrD. Cr và Cl+2Câu 9: Hợp chất M được tạo thành từ 2 cation X và anion Y . Mỗi ion đều do 5 nguyên tửcủa 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X+ là 11, còn tổng số electron trong Y2- là 50.Biết rằng 2 nguyên tố trong Y2- thuộc cùng một nhóm A và thuộc hai chu kì liên tiếp trongbảng tuần hoàn. M có công thức phân tử nào sau đây ?A . NH4NO3B.(NH4)2SO4C.(NH4)2SO3D.(NH4)3PO4Câu 10: Hợp chất M2X có tổng số các hạt trong phân tử là 116, trong đó số hạt mang điệnnhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Nguyên tử khối X lớn hơn M là 9. Tổng số 3 loại hạttrong ion X2- nhiều hơn trong ion M+ là 17 hạt. Số khối của nguyên tử M và X làA. 21 và 31B. 22 và 30C. 23 và 34D. 23 và 32Dạng 1.3. Xác định khối lượng, khối lượng riêng, bán kính nguyên tửTóm tắt kiến thức trọng tâm :- Khối lượng nguyên tử tương đối và khối lượng nguyên tử tuyệt đối :+ Khối lượng tuyệt đối (m) của nguyên tử là khối lượng thực của nguyên tử (rất nhỏ).Câu : mH = 1,67.10-24 gam; mC = 19,92.10-24 gam.+ Khối lượng tương đối của nguyên tử (M) là khối lượng nguyên tử tính theo đơn vịCacbon (đvC) hay còn gọi là khối lượng mol.Quy ước 1đvC = 1u =11khối lượng tuyệt đối của 12C = .19,92.1024 1, 66.10 24 gam.1212+ Mối quan hệ giữa khối lượng tương đối và khối lượng tuyệt đối :m 1, 66.1024.M (gam) hoặc m M(gam).6, 023.10 234- Nguyên tử có dạng hình cầu có thể tích V r 3 (r là bán kính nguyên tử). Khối lượng3mriêng của nguyên tử d .V- Mol là một đơn vị lượng chất chứa 6,02.1023 hạt vi mô phân tử, nguyên tử, ion hay electron.25TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10
Tài liệu liên quan
- Ly thuyet va bai tap hoa 10
- 60
- 833
- 11
- Tài liệu Bài tập lý thuyết và thực nghiệm hóa học pdf
- 13
- 1
- 38
- BÀI TẬP LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM HÓA HỌC TẬP 2 (HÓA HỌC HỮU CƠ) - TS. CAO CỰ GIÁC NXB GIÁO DỤC
- 39
- 3
- 26
- Tài liệu Lý thuyết và bài tập ôn thi CĐ ĐH môn Hóa - Chương 10 pptx
- 16
- 960
- 0
- HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 HAY
- 22
- 4
- 13
- Ly thuyet va bai tap hoa hoc 9
- 25
- 817
- 7
- tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm hóa học 11-12
- 135
- 1
- 0
- lý thuyết và bài tập aminoaxit peptit - protein hóa học 12
- 21
- 1
- 18
- Lý thuyết và bài tập hoá học đại cương
- 105
- 1
- 2
- Tóm tắt lý thuyết và bài tập định luật tuần hoàn và liên kết hóa học
- 17
- 1
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(6.47 MB - 407 trang) - Lý thuyết và bài tập hóa học 10 theo từng bài Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Nguyên Tử Khối Trung Bình Của K Là 39 136
-
Nguyên Tử Khối Trung Bình Của K Là 39,136
-
Nguyên Tử Khối Trung Bình Của K Là 39136. Biết K Có Ba đồng Vị Trong
-
Nguyên Tử Khối Trung Bình Của K Là 39,136. Biết K Có Ba đồng Vị T
-
Nguyên Tử Khối Trung Bình Của K Là 39,136. Biết K Có Ba ...
-
Nguyên Tử Khối Trung Bình Của K Là 39136. Biết K Có Ba đồng Vị Trong ...
-
Nguyên Tử Khối Trung Bình Của K Là 39,136. Biết K Có Ba ... - Hoc24
-
Nguyên Tử Khối Trung Bình Của K Là 39,136... - Vietjack.online
-
Nguyên Tử Khối Trung Bình Của K Là 39,136
-
Nguyên Tử Khối Trung Bình Của K Là 39,136. Biết K Có ... - CungHocVui
-
Nguyên Tử Khối Trung Bình Của K Là 39,136... - Thi Online - Haylamdo
-
Nguyên Tử Khối Trung Bình Của K Là 39,136
-
Bài 2 Trang 18 Sgk Hóa 10, Bài 2. Tính Nguyên Tử Khối Trung Bình Của ...
-
Nguyên Tử Khối Trung Bình Của K Là 39136. Biết K Có Ba đồng Vị Trong ...
-
Nguyên Tử Khối Trung Bình Của Kali Là 39,1. Trong Tự Nhiên, Kali Có 2 ...