Lý Thuyết Và Bài Tập Về Tốc độ Phản ứng Hóa Học Có đáp ... - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo Dục - Đào Tạo >>
- Trung học cơ sở - phổ thông
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.74 KB, 4 trang )
Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường AnTỐC ĐỘ PHẢN ỨNGI. Tốc độ phản ứng hoá học+ Tốc độ trung bình của phản ứng :Cv = tTrong đó:+C: biến thiên nồng độ chất sản phẩm-C: biến thiên nồng độ chất tham gia1. Ảnh hưởng của nồng độKết luận: Khi tăng nồng độ của chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.G/thích: Khi tăng nồng độ, số phân tử khí tăng => số va chạm tăng => tốc độ phản ứngcàng tăngLưu ý: chất rắn không có nồng độ+ Tốc độ tức thời của phản ứng:aA + bB cC + dDv = k.[A]a.[B]bk: hằng số tốc độ phản ứng2. Ảnh hưởng của áp suấtKết luận: Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng.Lưu ý: chỉ có chất khí mới gây ra áp suấtÁp suất chỉ ảnh hưởng đến những phản ứng có sự tham gia của chất khí3. Ảnh hưởng của nhiệt độNhận xét: Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăngGiải thích: Nhiệt độ tăng => Tốc độ chuyển độ của các phân tử tăng => nên số vachạm giữa các phân tử chất phản ứng tăng => tốc độ phản ứng tăng.4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặtKết luận: Khi tăng diện tích bề mặt chất pư, tốc độ phản ứng tăng.Lưu ý: chỉ có chất rắn mới có diện tích bề mặt5. Ảnh hưởng của chất xúc tácChất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại khi phản ứng kết thúc.=> Khi có mặt chất xúc tác, tốc độ phản ứng tăngKL: Tốc độ phản ứng hoá học tăng khi:- Nồng độ chất phản ứng tăng (trừ chất rắn)- áp suất chất phản ứng tăng (nếu là chất khí)- Nhiệt độ tăng- Diện tích bề mặt tăng (nếu là chất rắn)Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An- Có mặt chất xúc tácTỐC ĐỘ PHẢN ỨNGCâu 1:Yếu tố nào dưới đây không làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?A. nồng độ chất tham gia phản ứngB. nhiệt độC. thể tích dung dịchD. chất xúc tácto� CaO(r)+CO2 (k) H = + 572 kJ/ mol. GiáCâu 2:Cho phản ứng: CaCO3(r) ��trị H = + 572 kJ/ mol ở phản ứng trên cho biết:A. Lượng nhiệt tỏa ra khi phân hủy 1 mol CaCO3B. Lượng nhiệt cần hấp thụ để phân hủy 1 mol CaCO3.C. Lượng nhiệt cần hấp thụ để tạo thành 1 mol CaCO3.D. Lượng nhiệt tỏa ra khi phân hủy 1 gam CaCO3.Câu 3:Cho 6 gam kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độthường. Tác động nào dưới đây không làm thay đổi tốc độ phản ứng:A. Thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bộtB. Dùng dung dịch H2SO4 2M thay dung dịch H2SO4 4MC. Tiến hành ở nhiệt độ 500CD. Tăng thể tích dung dịch H2SO4 4M lên gấp đôiCâu 4:Người ta sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi. Biệnpháp kỹ thuật nào sau đây không được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng?A. Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10 cm.B. Thổi không khí nén vào lò nungC. Tăng nồng độ khí cacbonicD. Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 900oCCâu 5:Trong phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệtphân muối kali clorat, những biện pháp nào dưới đây được sử dụng nhàm mục đíchtăng tốc độ phản ứng?a. Dùng chất xúc tác mangan đioxitb. Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxitc. Dùng phương pháp đẩy nước để thu khí oxid. Dùng kali clorat và mangan đioxit khanHãy tìm biện pháp đúng trong số các biện pháp sau:A. b,c,dB. a, b, cC. a, c, dD. a, b, dCâu 6:Cho một mẩu đá vôi nặng 10 gam vào 200 ml dung dịch HCl 2M. Ngườita thực hiện các biện pháp sau:a. Nghiền nhỏ đá vôi trước khi cho vàoGv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường Anb. Dùng 100 ml dung dịch HCl 4Mc. Tăng nhiệt độ phản ứngd. Cho thêm 500 ml dung dịch HCl 1M vàoe. Thực hiện phản ứng trong một ống nghiệm lớn hơnCó bao nhiêu biện pháp làm tăng tốc độ phản ứng?A. 2B. 3C. 4D. 5Câu 7:Phát biểu nào dưới đây không đúng:A. Hầm thức ăn bằng nồi áp suất sẽ nhanh chín hơn so với nấu trong nồi thườngB. Để thực phẩm tươi lâu, người ta dùng phương pháp bảo quản lạnh. Ở nhiệt độthấp, quá trình phân huỷ các chất diễn ra chậm hơnC. Trong quá trình làm sữa chua, người ta thêm men lactic là để tăng tốc độ quátrình gây chua. Như vậy men lactic là chất xúc tác cho quá trình gây chuaD. Nhiệt độ ngọn lửa axetilen cháy trong không khí cao hơn nhiều so với cháytrong oxiXét phản ứng phân huỷ N2O5 trong dung môi CCl4 ở 450C: N2O5 N2O4Câu 8:+ O2Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây, nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốcđộ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là:A. 1,36.10-3 mol/(l.s)B. 2,72.10-3 mol/(l.s)C. 6,80.10-3 mol/(l.s)D. 6,80.10-4 mol/(l.s)Câu 9:Cho chất xúc tác MnO2 vào 100ml dung dịch H2O2, sau 60 giây, thu được33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H 2O2) trong 60giây trên là:A. 1,0.10-3 (mol/l.s)B. 2,5.10-4 (mol/l.s)C. 5,0.10-4 (mol/l.s)D. 5,0.10-5 (mol/l.s)Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y Z + T. Ở thời điểmCâu 10:ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thờigian trên làA. 4,0.10-4 mol/(l.s).B. 7,5.10-4 mol/(l.s).C. 1,0.10-4 mol/(l.s).D. 5,0.10-4 mol/(l.s).Câu 11:Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp NH 3: N2 (k) + 3H2oxt ,t�����(k) ���2NH3 (k)Khi nồng độ H2 tăng 2 lần thì tốc độ phản ứng thuậnA. tăng lên 8 lần. B. tăng lên 6 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường AnCâu 12:Cho phản ứng sau: 2CO CO2 + C. Để tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần thìnồng độ của cacbon oxit tăng lên bao nhiêu lần?A. 2B. 3C. 4D. 8Câu 13:Tốc độ phản ứng sẽ tăng gấp bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 0 0C lên400C? Biết khi tăng nhiệt độ lên 100C thì tốc độ phản ứng tăng gấp đôi.A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. tăng lên 8 lần. D. tăng lên 16 lần.Câu 14:Xét phản ứng:H2 + Cl2 2HCl. Khi nhiệt độ tăng lên 25 0C thì tốcđộ phản ứng tăng gấp 3 lần. Vậy khi tăng nhiệt độ từ 20 0C lên 1700C thì tốc độphản ứng tăng lên bao nhiêu?A. tăng lên 3 lần. B. tăng lên 9 lần. C. tăng lên 81 lần. D. tăng lên 729 lần.Câu 15:Ở 250C, tốc độ phản ứng là 1,3 mol/l.ph. Hỏi ở 85 0C thì tốc độ phản ứnglà bao nhiêu? Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 10 0C thì tốc độ phản ứng tăng gấp 2lần.A. 83,2 mol/l.ph B. 41,6 mol/l.ph C. 20,8 mol/l.ph D. 10,4 mol/l.phCâu 16:Khi nhiệt độ tăng lên 100C thì tốc độ phản ứng tăng gấp 2 lần. Để tốc độphản ứng đang tiến hành ở 400C tăng 16 lần thì cần phải thực hiện phản ứng ở nhiệtđộ nào?A. 500CB. 600CC. 700CD. 800C
Tài liệu liên quan
- Tài liệu Lý thuyết và bài tập ôn thi CĐ ĐH môn Hóa - Chương 10 pptx
- 16
- 960
- 0
- lý thuyết và bài tập về câu hỏi phụ khảo sát hàm số
- 85
- 1
- 0
- Tóm tắt lý thuyết và bài tập Sự Điện li, phản ứng giữa các ion
- 12
- 1
- 1
- Lý thuyết và bài tập về phóng xạ
- 9
- 781
- 8
- Lý thuyết và bài tập về sóng cơ và sóng âm
- 12
- 793
- 0
- Lý thuyết và bài tập về phrasal verbs
- 5
- 1
- 14
- lý thuyết và bài tập về phản ứng oxy hóa khử- có đáp án
- 57
- 955
- 2
- Tổng hợp lý thuyết và bài tập về sóng cơ và sóng âm
- 10
- 661
- 0
- Lý thuyết và bài tập về dẫn xuất halogen của hiđrocacbon - Trắc nghiệm Hóa học 12
- 3
- 675
- 3
- Lý thuyết và bài tập về silic và hợp chất của silic - Tài liệu Hóa học 12
- 3
- 784
- 5
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(43.75 KB - 4 trang) - Lý thuyết và Bài tập về Tốc độ phản ứng hóa học có đáp án Hóa học 10. Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Bài Tập Lý Thuyết Tốc độ Phản ứng
-
Lý Thuyết, Bài Tập Về Tốc độ Phản ứng- Cân Bằng Hóa Học Có đáp án
-
Bài Tập Lý Thuyết Về Tốc độ Phản ứng Và Cân Bằng Hóa Học - Haylamdo
-
Lý Thuyết Và Một Số Dạng Bài Tập Tốc độ Phản ứng - Cân Bằng Hóa Học
-
30 Bài Tập Lý Thuyết Về Tốc độ Phản ứng Có Lời Giải | Trắc Nghiệm Hóa ...
-
Lý Thuyết Tốc độ Phản ứng Hóa Học Hay, Chi Tiết Nhất
-
Lý Thuyết Tốc độ Phản ứng Và Cân Bằng Hóa Học Hay, Chi Tiết Nhất
-
Lý Thuyết Và Bài Tập Tốc độ Phản ứng Cân Bằng Hóa Học
-
Tốc độ Phản ứng Hóa Học Lớp 10
-
Lý Thuyết Tốc độ Phản ứng Hóa Học - Hóa Học - Tìm đáp án, Giải Bài
-
Bài Tập Về Tốc độ Phản ứng Hóa Học – Lý Thuyết Và Cách Giải
-
Lý Thuyết Tốc độ Phản ứng Và Cân Bằng Hóa Học - MarvelVietnam
-
Tốc độ Phản ứng Hóa Học Hóa 10 - Lý Thuyết, Phương Pháp Giải Bài Tập
-
Lý Thuyết Hóa 10: Bài 36. Tốc độ Phản ứng Hóa Học - TopLoigiai
-
Giải Bài Tập SGK Bài 36: Tốc Độ Phản Ứng Hóa Học - HocTapHay