Lý Thuyết Vật Lý 11: Bài 20. Lực Từ. Cảm ứng Từ - TopLoigiai
Có thể bạn quan tâm
Tóm tắt Lý thuyết Vật lý 11 Kết nối tri thức Bài 20: Điện thế theo chương trình Sách mới ngắn gọn nhất. Tổng hợp lý thuyết Vật lý 11 trọn bộ chi tiết, đầy đủ.
Bài 20: Điện thế
Mục lục nội dung I. Điện thế tại một điểm trong điện trườngII. Mối liên hệ giữa điện thế và cường độ điện trườngI. Điện thế tại một điểm trong điện trường
- Điện thế tại một điểm trong điện trường được xác định bằng công dịch chuyển một đơn vị điện tích dương từ vô cực về điểm đó (đơn vị là vôn hoặc kV), V = A/q, 1 kV = 1000 V.
- Điện thế có giá trị đại số, phụ thuộc vào dấu của công A và điện tích q.
- Mốc điện thế thường được chọn là vô cực hoặc bản nhiễm điện âm trong điện trường đều, và mặt đất trong thực tế.
- Hiệu điện thế UMN được đo là hiệu giữa điện thế tại hai điểm M và N (đơn vị vôn), UMN = VM-VN
- Cả điện thế và thế năng đều có đơn vị vôn.
II. Mối liên hệ giữa điện thế và cường độ điện trường
- Trong điện trường, để dịch chuyển một điện tích q từ điểm N tới điểm M ngược chiều điện trường, cần cung cấp một lực ít nhất bằng với lực điện và ngược chiều. Công ta bỏ ra có độ lớn bằng nhưng trái dấu với công của lực điện trường.
- Điện thế là đại lượng gắn với điện trường, còn thế năng điện là đại lượng gắn với điện tích đặt trong điện trường.
- Công A sử dụng để dịch chuyển điện tích q từ vô cực về điểm M trong công thức (20.1) chính bằng thế năng điện W của điện tích q đặt tại M trong điện trường, và hai đại lượng này liên hệ với nhau bởi công thức WM = Vq.
- Trong điện trường đều, chiều của vectơ cường độ điện trường E hướng theo chiều giảm của điện thế. Độ lớn cường độ điện trường bằng độ giảm của điện thế dọc theo một đơn vị độ dài đường sức. EM = EN = E= U/d = (VM-VN)/MN
- Công thức (20.5) vẫn áp dụng được trong trường hợp hai điểm M và N ở gần nhau trong điện trường bất kì.
- Cường độ điện trường tại một điểm M bằng thương của hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trên một đoạn nhỏ đường sức chia cho độ dài đại số của đoạn đường sức đó.
>>> Xem toàn bộ:
- Lý thuyết Vật lý 11 Kết nối tri thức
- Sơ đồ tư duy Vật lý 11 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Vật lý 11 Kết nối tri thức
-------------------------------------------
Trên đây Toploigiai đã cùng các bạn Tóm tắt Lý thuyết Vật lý 11 Kết nối tri thức Bài 20: Điện thế theo chương trình Sách mới ngắn gọn nhất. Mời các bạn hãy click ngay vào trang chủ Toploigiaiđể tham khảo và chuẩn bị bài cho năm học mới Lớp 11 nhé. Chúc các bạn học tốt.
Từ khóa » Cảm ứng Từ Lớp 11
-
Vật Lý 11 Bài 20: Lực Từ Và Cảm ứng Từ - Hoc247
-
Lý Thuyết Lực Từ. Cảm ứng Từ Hay, Chi Tiết Nhất | Vật Lí Lớp 11
-
Lý Thuyết Lực Từ - Cảm ứng Từ | SGK Vật Lí Lớp 11
-
Lực Từ, Cảm ứng Từ Là Gì, Công Thức Cách Tính Lực Từ Và Quy Tắc Bàn ...
-
Từ Trường - Lực Từ - Cảm ứng Từ - Vật Lý 11 - Thầy Phạm Quốc Toản
-
Lý Thuyết Lực Từ. Cảm ứng Từ Hay, Chi Tiết Nhất - Vật Lí Lớp 11
-
Tổng Hợp Công Thức Tính Từ Trường Vật Lý 11 - Kiến Guru
-
Giải Bài 20 Vật Lí 11: Lực Từ Cảm ứng Từ - Tech12h
-
Bài Tập Vật Lý Lớp 11 Cảm ứng Từ Của Dòng điện Thẳng Dài, Vật Lý Phổ ...
-
Công Thức Cảm ứng Từ - Vật Lí 11
-
Giải Bài Tập Vật Lí 11 - Bài 20: Lực Từ. Cảm ứng Từ
-
Bài 28: Cảm ứng Từ. Định Luật Am-pe
-
Công Thức Tính Cảm ứng Từ Tổng Hợp Hay Nhất - Vật Lí Lớp 11
-
Lực Từ. Cảm ứng Từ - Vật Lý Lớp 11 - Baitap123