Mã BCD (Binary - Code – Decimal) - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo án - Bài giảng >
- Cao đẳng - Đại học >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 203 trang )
40(10)=10100(2) ;40(10)=0100 0000(BCD)Để biểu diễn số, mã BCD cần 8 bit, trong khi mã nhị phân quy ước cần 5 bit. MãBCD cần nhiều bit hơn để biểu diễn các số thập phân nhiều ký số. Điều này là do mãBCD khơng sử dụng tất cả các nhóm 4 bit có thểỨng dụng của mã BCD:Mã BCD dược sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực điện tử, khi cần hiển thị các giá trị sốtrên các hệ thống quang báo (như led 7 đoạn) mà không cần đến sự hỗ trợ của vi sử lý chỉcần dùng các IC giải mã, mã hóa BCD.Số thập phân0123456789Từ mã nhị phân0000000100100011010001010110011110001001Bảng 1.2 : Bảng quy đổi mã BCD7. Mã ASCIINgoài dữ liệu dạng số, máy tính còn phải có khả năng thao tác thơng tin khác số. Nóicách khác máy tính phải nhận ra được mã biểu thị mẫu tự abc, dấu chấm câu, những kí tựđặc biệt, cũng như kí số. Những mã này được gọi là mã chữ số. Bộ mã chữ số hồn chỉnhgồm có 26 chữ thường, 26 chữ hoa, 10 kí tự số, 7 dấu chấm câu và chừng độ 20 đến 40 kítự khác. Ta có thể nói rằng mã chữ số biểu diễn mọi kí tự và chức năng có trên bàn phímmáy tính.Mã chữ số được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay là mã ASCII (America Standard Codefor Information Interchange).Mã ASCII ( đọc là “aski”) là mã 7 bit, nên có 27 =128 nhóm mã, q đủ để biểu thịcác kí tự của một bàn phím chuẩn cũng như các chức năng điều khiển. Bảng 1.3 minhKhoa KT Điện - Điện tửTrang 11họa một phầnASCII.Ngồiphân cho mỗi kícòn cung cấpphân và thập lụcứng.Bảng 1.3: BiểuASCIIỨng dụng củađươc sử dụnghóahoặcthểchủ yếu đượcgiao tiếp máy100 0001100 0010100 0011100 0100100 0101100 0110100 0111100 1000100 1001100 1010100 1011100 1100100 1101100 1110100 1111101 0000101 0001101 0010101 0011101 0100101 0101101 0110101 0111101 1000101 1001101 1010011 0000011 0001011 0010011 0011011 0100011 0101011 0110011 0111011 1000011 1001OCTAL101102103104105106107110111112113114115116117120121122123124125126127130131132060061062063064065066067070071HEXAN4142434445464748494A4B4C4D4E4F505152535455565758595A30313233343536373839010 000004020010 1110010 1000010 0111010 0100010 1010010 1001010 1101Trang 12010 1111010 11000560500530440520510550570542E282B242A292D2F2CMã hiệuACCIIABCDEFGHIJKLMNOPQRSTUVWXYZ0123456789< Kí tựtrắng>.(+*)_Khoa KT Điện - Điện tử/,danh sách mãnhóm mã nhịtự, bảng nàycác giá trị bátphântươngdiễn bảng mãmãASCII:trong việc mãhiện các kí tựứng dụng trongtínhBÀI TẬP CHƯƠNG 1.Câu 1: Chuyển đổi các số sau thành số thập phân:a.10010112d.3265,0438b.1010101,1102e.AB01E16c.23478g.123F9,6716Câu 2: Đổi các số theo yêu cầu:a. A(10)=45 hãy tìm giá trị A(2)=? Và A(16)=?b. A(16) =AB10D hãy tìm giá trị A(2)=?c. A(16) =45A B ;B(2) =1010100 A có bằng B khơng ?Câu 3: Thực hiện các phép toán sau :a.100102 - 10102d.123410 - 12748b.231CD16 - ABC16e.123,458 – 5316c.1010112 - 234A16f. 100 + 11022Câu 4: Mã BCD là gì? Liệt kê 10 số thập phân đầu tiên của mã BCDCâu 5: Đổi sang thập phân các số BCD sau:a)11010111 ; b) 111000111 ;c) 10101011100Câu 6: Đổi sang mã ASCII các ký tự sau: ‘ HOC MAI’Khoa KT Điện - Điện tửTrang 13Chương 2 – CỔNG LOGIC VÀ ĐẠI SỐ BOOLENăm 1854 Georges Boole, một triết gia người Anh đồng thời cũng là một nhà tốnhọc đã đề xuất ra mệnh đề logic, trong đó chỉ dùng một trong hai từ đúng hoặc sai (yes/no), từ đó hình thành mơn Đại số Boole. Đây là mơn tốn học dùng hệ thống số nhị phânđược ứng dụng trong kỹ thuật chính là các mạch logic, nền tảng của kỹ thuật số.Chương này giới thiệu về ý nghĩa của mức logic 0 và logic 1, ký hiệu và phương trìnhcác cổng logic cơ bản: NOT, AND, OR … và sử dụng phép toán đại số Boole cũng nhưsử dụng bìa Karnaugh trong việc đơn giản hàm logic.Nội dung chương 2 gồm có:1. Trạng thái logic 1 và 0.2. Hàm và cổng logic.3. Đại số BOOLE.4. Phương pháp Karnaugh5. Áp dụng các định lý BOOLE để rút gọn các biểu thức logic.Khoa KT Điện - Điện tửTrang 141. Trạng thái logic 1 và 0Xét mạch điện điều khiển bóng đèn với một khóa (cơng tắc) đóng, mở:-Cơng tắc X có 2 trạng thái là đóng và mởĐèn Y có 2 trạng thái là sáng và tắtKhi đó, ta dùng hai ký số 0 và 1 dùng để diễn tả cho hai trạng thái của đèn và côngtắc, nghĩa là thay vì nói cơng tắc đóng (đèn sáng ) ta lại nói cơng tắc (đèn ) ở mức logic[1] và khi nói cơng tắc mở (đèn tắt ) ta lại nói cơng tắc (đèn ) ở mức logic [0]Khóa XĐèn YĐóngSángMởTắtTrạngtháinhiềucáchĐèn YKhóa Xcó hai trạng1100logic: Một vấn đề trong thực tế thường cóbiểu diễn nhưng khi xét về mặt logic ta chỉ xétthái mà thơi. Ví dụ: Rơle có hai cách biểu diễnlà rơle đóng, rơle mở. Vậy đóng, mở là hai trạng thái của nó. Biến logic: Đặc trưng cho trạng thái logic, khi đó ta dùng hai ký số 0 và 1 để biểudiễn cho hai trạng thái logic. Ví dụ: Thay vì nói hai trạng thái tắt/dẫn của Diode ta cóthể nói Diode ở mức logic 0/1.Hàm logic: tập hợp gồm nhiều biến logic quan hệ nhau theo phép toán logic. Cũnggiống như biến logic, hàm logic có hai mức logic là 0 / 1 tùy theo từng điều kiện củabiến. Ví dụ: cho mạch điện gồm hai công tắt A và B điều khiển đèn, khi đó hai cơngKhoa KT Điện - Điện tửTrang 15tắt chính là hai biến A, B và trạng thái của đèn là hàm logic phụ thuộc vào trạng tháicủa A, B. Trạng thái đèn chỉ có hai trạng thái sáng/ tắt do đó hàm logic chỉ ở mức 0/1.ABĐèn Y = f( A, B)Mở (0)Mở (0)Tắt (0)Mở (0)Đóng (1)Tắt (0)Đóng (1)Mở (0)Tắt (0)Đóng (1)Đóng (1)Sáng (1)Hình 2.3: Sơ đồ điều khiển đèn.Có thể biểu diễn hai mức logic 0/1 theo dạng sóng xung vngHình 2.4: Dạng sóng xung vng diễn tả hai mức logic 0/12. Hàm và cổng logicCổng logic là tên gọi chung của các mạch điện tử có chức năng thực hiện các hàmlogic. Cổng logic có thể được chế tạo bằng các công nghệ khác nhau (Lưỡng cực, MOS),có thể được tổ hợp bằng các linh kiện rời, nhưng thường được chế tạo bởi cơng nghệ tíchhợp IC (Integrated circuit).2.1. Cổng khơng đảo (BUFFER)Cổng khơng đảo hayX0Y011còn gọi là cổng đệm (BUFFER)Hình 2.5 : Kí hiệu cổng BufferBảng 2.1: Bảng trạng tháiPhương trình logic mơ tả trạng thái hoạt động của cổng:Khoa KT Điện - Điện tửTrang 16Y= X
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Giáo trình Vi mạch số
- 203
- 2,598
- 11
- tài liệu operator overloading
- 91
- 0
- 0
- THÍ NGHIỆM với nút NHẤN và LED đơn
- 40
- 412
- 0
- Chuyên đề về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất
- 28
- 0
- 0
- thiết kế hệ thống thông tin quản lý mô hình dịch vụ internet cà phee
- 53
- 478
- 0
- ỨNG DỤNG QUẢN LÝ ĐỀ THI DỰA TRÊN MÃ HÓA IBE TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA DU LỊCH
- 64
- 650
- 2
- ky thuat truyen hinh ngành điện tử truyền thông
- 24
- 0
- 0
- Slide quản trị ngân hàng thương mại Chương IV QUẢN TRỊ tài sản có (TÍCH sản)
- 16
- 801
- 6
- Slide quản trị ngân hàng thương mại Chương v QUẢN TRỊ rủi RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG
- 13
- 487
- 1
- Slide quản trị ngân hàng thương mại Chương VI quản trị kết quả tài chính
- 3
- 358
- 3
- Slide quản trị ngân hàng thương mại chương i TỔNG QUAN về QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG CHIẾN lược KINH DOANH của NGÂN HÀNG
- 5
- 455
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(6.16 MB) - Giáo trình Vi mạch số-203 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Bằng Mã Bcd
-
Mã Bcd Là Gì - VNG Group
-
" Mã Bcd Là Gì - Mã Nhị Phân Thường Khác Mã Bcd 8421 Ntn
-
Mã Bcd Là Gì - Blog Thú Vị
-
Đổi 1 Số Bcd Là Gì - Số Thập Phân Được Mã Hóa Nhị Phân
-
Đổi 1 Số Bcd Là Gì - Số Thập Phân Được Mã Hóa Nhị Phân
-
[PDF] Chương 1. Hệ Thống Số đếm Và Khái Niệm Về Mã
-
Đổi 1 Số Bất Kỳ Sang BCD, Cộng 2 Số BCD
-
Số Bcd Là Gì - Số Thập Phân Được Mã Hóa Nhị Phân
-
Mã BCD (Binary Coded Decimal) - Mã Hoá Giải Mã Mục Tiêu - 123doc
-
Số Thập Phân được Mã Hóa Nhị Phân – Wikipedia Tiếng Việt
-
Mã Hóa Số Bcd Là Gì - Đổi 1 Số Bất Kỳ Sang Bcd, Cộng 2 Số Bcd
-
BCD (mã Hóa Ký Tự) - Wikimedia Tiếng Việt
-
Mã Nhị Phân Thường Khác Mã Bcd 8421 Ntn