Ma đói – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Xem thêm
  • 2 Chú thích
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Ma đói
Lễ cúng ma đói vào tháng 7 ở Singapore.
Phân nhómSinh vật huyền thoại
Tiểu nhómHoạt động vào ban đêm, Hồn ma
Thực thể tương tựKrasue và Kalag
Văn hóa dân gianPhật giáo Trung Quốc, Tôn giáo dân gian Trung Quốc
Quốc giaTrung Quốc
Vùng miềnĐông Á, Nam Á, Đông Nam Á
Tín ngưỡng dân gianTrung Hoa
Stylisation of the 禄 lù or 子 zi grapheme, respectively meaning "prosperity", "furthering", "welfare" and "son", "offspring". 字 zì, meaning "word" and "symbol", is a cognate of 子 zi and represents a "son" enshrined under a "roof". The symbol is ultimately a representation of the north celestial pole (Běijí 北极) and its spinning constellations, and as such it is equivalent to the Eurasian symbol of the swastika, 卍 wàn.
Khái niệm
  • Thiên—Thượng đế
  • Địa —Diêm Vương
  • Khí (triết học)
  • Shen (Chinese religion)
  • Ling (Chinese religion)
  • Xian ling
  • Âm dương
  • Hundun
  • Ming yun
  • Yuanfen
  • Bao ying
  • Wu (awareness)
Lý thuyết
  • Chinese theology
  • Chinese gods and immortals
  • Thần thoại Trung Hoa
  • Chinese creation myths
  • Chinese spiritual world concepts

Model humanity:

  • Tiên
  • Đại Tiên
  • Zhenren
  • Wen and wu
Thực hành
  • Fenxiang
  • Jingxiang
  • Phong thủy
  • Miaohui
  • Wu (shaman)
  • Tongji (spirit medium)
  • Baojuan
Học viện và đền thờ
  • Associations of good-doing
  • Chinese lineage associations
  • Chinese temple architecture
  • Ancestral shrine
  • Chinese Folk Temples' Management Association
Lễ hội
  • Qingming Festival
  • Vu-lan
  • Tết Trung thu
  • Nine Emperor Gods Festival
  • Thất Tịch
  • Dragon Boat Festival
  • Tết Trung Quốc
Truyền thống bên trongMajor cultural forms
  • Ancestor veneration in China
  • Chinese communal deity religion
  • Chinese gods and immortals
  • Northeast China folk religion

Main philosophical traditions:

  • Nho giáo (Confucian ritual religion)
  • Đạo giáo
  • Triết học Trung Quốc

Truyền thống nghi lễ:

  • Chinese ritual mastery traditions
  • Tongji (spirit medium)
  • Nuo folk religion
  • Vu giáo

Devotional traditions:

  • Thiên Hậu Thánh mẫu
  • Wang Ye worship
Zhenkong, "Void of Truth".
Zhenkong, "Void of Truth".

Chinese salvationist religions:

  • De teaching
  • Jiugongdao
  • Luo teaching
  • Maitreya teachings
  • Tiandi teachings
  • Tianxian miaodao
  • Sanyi teaching
  • Xiantiandao
  • Zaili teaching
  • Khí công

Confucian churches and sects:

  • Holy Confucian Church
  • Supreme Council for the Confucian Religion in Indonesia
  • Shanrendao
  • Way of the Gods according to the Confucian Tradition
  • Xuanyuan teaching
  • Taigu school
Tôn giáo liên quan
  • Benzhuism
  • Bimoism
  • Bon
  • Dongba
  • Miao folk religion
  • Tín ngưỡng dân gian Việt Nam
  • Qiang folk religion
  • Yao folk religion
  • Mo (religion)
  • Đạo giáo
  • x
  • t
  • s
Con ma đói đến xin một thầy tu một đĩa cơm chay

Ma đói hoặc cô hồn (孤魂, "hồn ma cô độc"), vong linh (亡霊) hoặc còn biết đến với tên gọi ngạ quỷ hay dã quỷ (餓鬼) hay quỷ đói, âm hồn, dạ quỷ, tội hồn[1] cách gọi của dân gian chỉ về những con ma hay những vong hồn phiêu dạt không nơi nương tựa, không người thờ cúng hoặc chết vì đói, khát, bệnh tật mà theo quan niệm tại một số quốc gia thì các cô hồn không (hoặc chưa) được cõi nào tiếp nhận, những vong hồn vật vờ, không có ai là thân nhân trên trần gian cúng bái. Các con ma đói này phải lang thang và chịu đói rét, hoặc quấy rối người sống để kiếm miếng ăn. Và nhiều người phải cúng cô hồn trong rằm tháng Bảy (Tết Trung nguyên) do người ta tin rằng, trong suốt tháng 7 và đặc biệt vào ngày Rằm tháng 7, những vong hồn từ dưới âm phủ, gồm cả vong hồn của tổ tiên và những cô hồn phiêu dạt sẽ từ dưới địa phủ quay về dương thế.[2]

Ngày nay, đôi khi người ta còn dùng từ cô hồn dùng để chỉ về những người phu đào huyệt, lấy việc tiễn đưa người chết làm cuộc mưu sinh, để cải thiện bữa cơm thường nhật. Nhiều người gọi họ là những cô hồn sống, quanh năm suốt tháng chỉ biết bám víu vào người chết sinh tồn.[3]

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Lục đạo
  • Giải thoát

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Đi tìm những ẩn ức tâm linh trong ngày Rằm tháng 7 ở châu Á”. Báo điện tử Dân Trí. 19 tháng 8 năm 2013. Lưu trữ bản gốc 30 tháng 5 năm 2015. Truy cập 11 tháng 1 năm 2023.
  2. ^ “Kiêng kỵ tháng cô hồn chỉ để giải quyết vấn đề tâm linh”. vietnamnet.vn. 26 tháng 8 năm 2015. Lưu trữ bản gốc 23 tháng 8 năm 2022. Truy cập 11 tháng 1 năm 2022.
  3. ^ “Những "cô hồn sống" bám víu người chết nơi nghĩa địa”. danviet.vn. Báo điện tử báo Nông thôn Ngày nay. 30 tháng 11 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 12 năm 2013. Truy cập 4 tháng 6 năm 2014.
  • x
  • t
  • s
Hồn và Phách
Oan hồn ● Linh hồn ● Vong hồn ● Cô hồn
  • x
  • t
  • s
Danh sách các khái niệm về lục đạo của Phật giáo
Trời
Người
A-tu-la
Súc sinh
Ngạ quỷ
Địa ngục
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Trung Quốc này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ma_đói&oldid=71341478” Thể loại:
  • Tín ngưỡng Trung Hoa
  • Siêu hình học
  • Sơ khai Trung Quốc
  • Ma
  • Tín ngưỡng dân gian
  • Thần thoại Trung Hoa
  • Phật giáo Trung Quốc
  • Lễ hội Phật giáo
  • Ngày lễ Trung Quốc
  • Tôn giáo Trung Quốc
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Cúng Ma đói