Mã G Code TIEN PHAY CNC CAC MA GCODE - Tài Liệu Text - 123doc
- Trang chủ >>
- Mẫu Slide >>
- Mẫu Slide - Template
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.32 KB, 16 trang )
Chắc hẳn các bạn đã làm quen với lập trình CNC thì sẽ thấy những điều này thậtquen thuộc nhưng với những bạn mới bước vào CNC chắn điều này rất cần thiết.Mình xin liệt kê ra dưới đây một số mã lệnh cơ bản của lập trình CNC:Mã lệnh / Chức năng:G00 Chạy nhanh không cắt gọt.G01 Chạy theo đường thẳng có cắt gọtG02 Nội suy cung tròn cùng chiều kim đồng hồ.G03 Nội suy cung tròn ngược chiều kim đồng hồ.G04 Thực hiện dùng tạm thời.G09 Dừng dụng cụ chính xácG10 Thay đổi hệ tọa độ phôi.G11 Hủy chế độ G10G17 Chọn mặt phẳng gia công XYG18 Chọn mặt phẳng gia công XZG19 Chọn mặt phẳng gia công ZYG20 Đặt đơn vị gia công hệ inchG21 Đặt đơn vị gia công hệ metG27 Quay về gốc máy.G28 Quay về gốc máy tự động.G29 Quay về gốc máy thứ 2 , thứ 3, thứ 4.G30 Điểm O thứ 2 , thứ 3, thứ 4.G31 Bỏ qua mã lệnhG33 Cắt renG40 Hủy bỏ bù trừ bán kính dụng cụG41 Bù trù bán kính dụng cụ bên tráiG42 Bù trù bán kính dụng cụ bên phảiG43 Bù chiều dài dụng cụ , +G44 Bù chiều dài dụng cụ , G45 Bù vị trí dụng cụ, tăngG46 Bù vị trí dụng cụ, giảm.G47 Bù vị trí dụng cụ tăng 2 lầnG48 Bù vị trí dụng cụ giảm 2 lầnG49 Hủy bù trừ chiều dài dụng cụG53 Lựa chọn hệ tọa độ máyG54 Lựa chọn hệ tọa độ phôi thứ nhấtG55 Lựa chọn hệ tọa độ phôi thứ haiG56 Lựa chọn hệ tọa độ phôi thứ ba.G57 Lựa chọn hệ tọa độ phôi thứ tư.G58 Lựa chọn hệ tọa độ phôi thứ năm.G59 Lựa chọn hệ tọa độ phôi thứ sáu.G61 Mã lệnh dùng chính xác.G63 Chế độ TaroG64 Chế độ căt gọt(chế đọ kiểm tra dừng chính xác)G65 Gọi MarcoG66 Gọi nhóm MarcoG67 Hủy gọi nhóm MarcoG73 Gia công lỗ sâu tốc đọ caoG74 Chu trình TaroG76 Chu trình khoét lỗG80 Hủy chu trình khoanG81 Chu trình khoan lỗ cạnG82 Chu trình khoan lỗ bậcG83 Chu trình khoan lỗ sâuG84 Chu trình TaroG85 Chu trình khoét lỗG86 Chu trình khoét lỗG87 Chu trình khoét lỗ, mặt sau.G88 Chu trình khoét lỗG89 Chu trình khoét lỗG90 Đặt hệ tọa độ tuyệt đốiG91 Đặt hệ tọa độ tương đốiG92 Đổi hệ tọa độ phôi/ đặt tốc độ quay lớn nhấtG94 Đặt tốc độ tiến dao/ phútG95 Đặt tốc độ tiến dao/ vòngG96 Tốc độ bề mặt không đổiG97 Hủy tốc độ bề mặt không đổiG98 Đặt kiểu rút dao trong chu trinh gia công lỗG99 Đặt kiểu rút dao trong chu trinh gia công lỗCÁCMÃ LỆNH THƯỜNG DÙNGTRONG LẬP TRÌNH CÁC DẠNG TỌAĐỘ:Tọa độ tuyệt đối G90.Tọa độ tương đối G91.Các lệnh di chuyển:Di chuyển nhanh G00.Di chuyển thẳng G01.Di chuyển theo cung tròn G02, G03.Thực hiện dừng tạm thời G04.Lựa chọn mặt phẳng gia công: G17, G18, G19.Khai báo đơn vị gia công:Khai báo đơn vị gia công hệInh: G20.Khai báo đơn vị gia công hệ Mét G21.Bù trừ bán kính dụng cụ: G40, G41, G42.Bù trừ chiều dài dụng cụ : G43 , G44 , G49.Lựa chọn hệ tọa độ phôi : G92,G54> G59.Chu trình khoan: G80, G81, G82, G83.Bảng mã M trong lập trình:Dừng chương trình và dùng lựa chọn: M00, M01.Quay và dừng trục chính: M03, M04, M05.Thay đổi dụng cụ: M06.Bật tắt dung dịch tưới nguội: M08, M09.Bật tắt quá trình thổi khí: M51, M59.Gọi chương trình con và trở về từ chương trình con: M98, M99.MÃ LỆNH T, S, F, D và H:Mã lệnh gọi dụng cụ:T.Mã lệnh điều khiển trục chính: S.Mã lệnh điều khiển tốc độ tiến dao: F.Mã lệnh bù trừ bán kính dụng cụ: D.Mã lệnh xác định địa chỉ bù trừ chiều dài dụng cụ: H.GIA CÔNG LỖĐể đơn giản lập trình ,hệ fanuc cung cấp cho người dùng những chu trình lập sẵnđể gia công lỗ ,tiếng anh gọi là các canned cycles.Những chu trình này gồm những lệnh sau đây:G73,G74,G76,G81,G82,G83,G84,G85,G86,G87,G88,G89,G80.Nhìn chung một chu trình gia công lỗ gồm các công việc sau:Cao độ R và Z có thể là tuyệt đối (nếu lập trình với G90) hay tương đối (nếu lậptrình với G91).Việc lùi dao tới cao độ R hay cao độ xuất phát còn tùy theo việc dùng G99,G98.Để khoan nhiều lỗ ,lệnh M3 phải có trước các chu trình gia công lỗ.Không được có G0,G1,G2 và G3 trong các chu trình gia công lỗ.Nếu có chu trìnhgia công lỗ sẽ bị hủy.Để hủy các chu trình lập trình sẵn dùng lệnh G80 hay một trong các lệnhG00,G2,G2,G3.Chu trình khoan lỗ sâu G81.G81X_Y_Z_R_F_K_X_Y_ tọa độ của lỗ trong mặt phẳng X,Y trên cao độ xuất phát.Z _cao độ Z điểm cuối của lỗ.R_ cao độ an toàn.F_ lượng chạy dao khi doa (mm/ph)K số lần lập lại chu trình(phải đi kèm G91).Nếu không viết K hệ thống cho K=1.Chu trình khoan lỗ có dừng G82.G82X_Y_Z_R_F_P_X_Y_: dữ liệu vị trí lỗ trong mặt phẳng XY trên cao độ xuất phát.Z: cao độ Z điểm cuối của lỗ.R: cao độ an toàn.P: thời gia dừng ở đáy lỗ.F: lương chạy dao khi doa ,tính bằng mm/ph.K: số lần lặp lại chu trình (đi kèm G91).Nếu không viết K hệ thống cho vào K=1.BÀI VÍ DỤBên dưới là một chi tiết mà ta cần gia công, dựa vào các hệ tọa độ và vị trí của cácđiểm hình học mà ta sẽ lập trình tay cho nóHình 1 Bản vẽ chi tiết gia công bằng tayĐiểm0123456789101112Tọa độX0 Y0X0 Y-42.8X-24.38 Y-23.98X-12.35 Y35.13X12.35 Y35.13X24.38 Y-23.98X0 Y-37.4X-15.48 Y-5.26X-10.31 Y22.38X10.31 Y22.38X15.48 Y-5.26X0 Y-17.6X0 Y25.6Bảng 4.1 Bảng tọa độ các điểm gia công chi tiết bằng tayViệc lập trình bằng tay được thực hiện trực tiếp trên máy Haas. Sử dụng 2 daophay ngón D18 và D10 để gia công.Thứ tự các bước gia công như sau:Trước tiên tiến hành phay mặt đầu sử dụng visual quick code xuống 2 mm.Tiếp đến gia công contour bên trong xuống 2.5 mm và bên ngoài xuống 4.5mm theo chu trình.-Tiếp theo gia công đảo bên trong.-Cuối cùng ta phay 2 lỗ xuống 4.5 mm nhờ visual quick code.% Chuong trinh gia cong lap trinh bang tay:000002N5 T03 M06;N10 G00 G90 G54 X0 Y-42.8 S2000 M03;N15 G43 H03 Z10. M08;N20 G41 D03;N25 G01 Z-5. F40.;N30 G02 X-24.38 Y-23.98 R25.2;N35 G02 X-12.35 Y35.13 R68.40;N40 G02 X12.35 R15.6;N45 G02 X24.38 Y-23.98 R68.4;N50 G02 X0 Y-42.8 R 25.2;N55 G00 Z10.;N60 GOO X0 Y-55.64;N65 G01 Z-5.;N70 G02 X-31.69 Y-31.17 R32.76;N75 G02 X-16.05 Y45.67 R88.92;N80 G02 X16.05 R20.28;N85 G02 X31.69 Y-31.17 R88.92;N90 G02 X0 Y-55.64 R32.76;N95 G00 Z10.;N100 G00 X0 Y-37.4;N105 G01 Z-3. F60;N110 G02 X-15.48 Y-5.26 R19.8;N115 G03 X-10.31 Y22.38 R30;N120 G02 X10.31 R10.8;N125 G03 X15.48 Y-5.26 R30.;N130 G02 X0 Y-37.4 R19.8;N135 G00 Z10.;N140 G00 X0 Y-46.94;N145 G01 Z-3;N150 G02 X-22.94 Y0.69 R29.34;N155 G03 X-20.34 Y25.6 R20.46;N160 G02 X20.34 R20.34;N165 G03 X22.92 Y0.69 R20.46;N170 G02 X0 Y-46.94 R29.34;N175 G40 G00 Z10.;G12 I.D. Circular Pocket, Multi-Pass Using I K Q)(ToolNo = 2)(WrkOfset = 54)(XPos = 0.)(YPos = 25.6)(SpdleRpm = 2000)(DpthCut = 2.)(Feedrate = 50.)(I = 6.)(K = 6.)(Q = 4.)N180 T2 M06N185 G00 G90 G54 X0. Y25.6N190 S2000 M03N195 G43 H02 Z25. M08N200 G12 Z-2. I6. K6. Q4. D02 F50.N205G00 Z25. M09N210G28 G91 Z0 M05N215(G12 I.D. Circular Pocket, Multi-Pass Using I K Q)(ToolNo = 2)(WrkOfset = 54)(XPos = 0.)(YPos = -17.6)(SpdleRpm = 2000)(DpthCut = 2.)(Feedrate = 50.)(I = 6.)(K = 12.)(Q = 4.)N220 T2 M06N225 G00 G90 G54 X0. Y-17.6N230 S2000 M03N235G43 H02 Z25. M08N240 G12 Z-2. I6. K12. Q4. D02 F50.N245 G00 Z25. M09N250 G28 G91N255 G53 G49 M05;N260 M30;Một chương trình (Program) NC gồm nhiều khối lệnh (Block), một câu lệnh có thểcó từ một lệnh đến nhiều lệnh (Word), một lệnh gồm một địa chỉ (Address) vànhững con số.Ví dụ một chương trình:% 400hoặc không)N10 G90N30 T1 S1000 M4N40 G0 X97. Z2.N50 G1 X99. Z-0.5 F0.2N60 G1 Z-30.N70 G0 X102. Z0.N80 G0 Z0.N90 G1 X-2.N95 G0 X200. Z200.N100 M5N110 T2 S1000 M4N120 G0 X0. Z2.N130 G83 Z-120. D5. H13 F0.2N140 G0 X200. Z200.N150 M5Ký hiệu mở đầu chương trình (có thể cóThứ tự khối lệnhKhối lệnhN440 T4 S1000 M4N445 G0 X88. Z2.Địa chỉ: GN450 G41LệnhN460 G1 X80. Z-2. F0.1Con số: 41N470 G1 X68.6 Z-21.12N480 G3 X60. Z-30. R6.N490 G1 X46.N500 G1 X42. Z-32.N510 G1 X42. Z-56.N520 G1 X40. Z-56.N530 G1 X40. Z-120.N535 G40N540 G0 X38.N550 G0 Z200.N560 M5N570 M2Lệnh kết thúc chương trìnhChương trình có hai loại: chương trình chính (main program) và chương trình con(subprogram). Tiến trình điều khiển được thực hiện theo chương trình chính. Khixuất hiện lệnh gọi chương trình con trong chương trình chính, tiến trình điều khiểnđược chuyển tới chương trình con. Đến khi lệnh kết thúc chương trình con đượckhai báo, tiến trình điều khiển được trả về chương trình chính. Cấu trúc của hai loạichương trình này giống nhau, có nghĩa phải nhận biết được sự bắt đầu và kết thúccủa chương trình.Ví dụ:a. Địa chỉ lệnhĐịa chỉ lệnh là tất cả các chữ cái, chỉ thị vị trí lưu trữ dữ liệu số theo sau.Theo tiêu chuẩn ISO, địa chỉ lệnh có ý nghĩa sau:A – Định vị trí góc quay quanh trục X.B – Định vị trí góc quay quanh trục Y.C – Định vị trí góc quay quanh trục Z.D – Định vị trí góc quay quanh trục đặc biệt hoặc hiệu chỉnh dao.E – Định vị trí góc quay quanh trục đặc biệt.F – Tốc độ chạy dao (Feed).G – Chức năng chuẩn bị (Preparatory functions)H – Dự trữI – Tọa độ X của tâm đường tròn hoặc bước ren trên trục X.J – Tọa độ Y của tâm đường tròn hoặc bước ren trên trục Y.K – Tọa độ Z của tâm đường tròn hoặc bước ren trên trục Z.L – Dự trữ.M – Chức năng phụ (Auxiliary Functions)N – Thứ tự câu lệnh.P, Q, R – Tham sốU, V, W – Tọa độ phụ tương ứng chuyển động X, Y, ZS – Tốc độ vòng trục chính ( Speed) hoặc tốc độ cắt.T – Dụng cụ cắt (Tool).X, Y, Z – Tọa độ theo các trục X, Y, Z.b. LệnhLà tập hợp các ký tự (gồm một địa chỉ và những con số) cung cấp cho máy CNCmột thông tin đầy đủ để chỉ thị một đại lượng điều khiển nhất định. Có bốn nhómlệnh căn bản sau:Nhóm lệnh thực hiện chức năng định vị trí và hình họcBao gồm các địa chỉ:ABCDEIJKPQRUVWXYZCác con số theo sau có khoảng từ 5 đến 7 số tùy theo khả năng và độ chính xác củamỗi máy, có thể là số dương (có hoặc không có dấu +), có thể là số âm (bắt buộcphải có dấu -) và có thể là số thập phân (lưu ý dấu phảy phải dùng là dấu chấm ).Nhóm lệnh thực hiện chức năng công nghệ:Đó là những lệnh về tốc độ chạy dao, tốc độ vòng và về dụng cụ cắt. Bao gồm cácđịa chỉ: F (feed) S (speed) T (tool)Cách ghi những con số sau những địa chỉ F và S tùy thuộc khả năng công nghệ củamỗi loại máy CNC. Có máy ghi theo quy định, nhưng có máy ghi theo trị số thực.Hiện nay phần lớn các máy thế hệ mới đều ghi theo trị số thực. Đối với địa chỉ S,có thể là tốc độ vòng của trục chính (vòg/phút) nhưng cũng có thể là tốc độ cắt(m/phút). Đối với tốc độ chạy dao, có thể dùng (mm/phút) nhưng cũng có thể(mm/vòg).Đối với địa chỉ T, những con số là do người lập trình đặt hoặc đã được quy địnhtrên ổ dao, nhưng được phép đặt bao nhiêu con số thì do máy CNC và phần mềmquyết định.Do đó khi dùng máy CNC nào ta phải tìm hiểu kỹ cách ghi các giá trị số sau cácđịa chỉ F, S, T.Nhóm lệnh thực hiện chức năng chuẩn bịChuẩn bị thực hiện công việc nào đó, vì vậy thường không đứng một mình trongkhối lệnh (trừ một số lệnh mang ý nghĩa kết thúc công việc hoặc bắt đầu một chuỗicông việc). Đó là địa chỉ G và những con số theo sau tùy thuộc khả năng côngnghệ của mỗi máy CNC. Nhưng nói chung các lệnh chuẩn bị căn bản là giốngnhau, ví dụ:- Định vị trí với tốc độ nhanh G0- Nội suy đường thẳng G1- Nội suy đường tròn G2, G3- Mặt phẳng nội suy vòng G17, G18, G19- Hiệu chỉnh bán kính dao cắt G41, G42- Kết thúc hiệu chỉnh bán kính dao G40- Chu trình cắt gọt G81, G82, G83 …- Kết thúc chu trình khoan lỗ G80- Phương thức lập trình G90, G91Do đó khi lập chương trình cho một máy CNC cụ thể phải nghiên cứu kỹ tập lệnhcủa máy đó.Nhóm lệnh thực hiện chức năng phụĐó là địa chỉ M và những con số theo sau tùy thuộc khả năng công nghệ của mỗimáy CNC. Nhưng nói chung các lệnh phụ căn bản là giống nhau, ví dụ:- Dừng chương trình M0- Dừng máy M1- Kết thúc chương trình M2, M30- Chiều qquay trục chính M3, M4- Dừng trục chính M5- Thay dao tự động M6- Mở dung định trơn nguội M8- Tắt dung dịch trơn nguội M9c. Khối lệnhKhối lệnh được viết trên một hàng của chương trình, thực hiện một thủ tục dichuyểnhoặc một hoạt động của máy (có thể vài hoạt động độc lập nhau) và được coi làđơn vị cơ bản của chương trình. Khối lệnh có thể bao gồm một hoặc một nhómlệnh thực hiện cùng một lúc. Nó có thể chứa một hoặc nhiều lệnh chức năng vàtrong mỗi chức năng có thể có vài lệnh, nhưng những lệnh đó phải thực hiện nhữnghoạt động độc lập nhau. Ngay cả trường hợp khác chức năng nhưng do thứ tự hoạtđộng cũng không thể đặt vào cùng khối lệnh.Mỗi khối lệnh bắt đầu bởi lệnh thứ tự (N…) kết thúc bởi ký tự kết thúc khối lệnh(thường được tự động thể hiện bằng dấu “;” khi đã được cài đặt trong phần mềm:tiêu chuẩn ISO sử dụng ký tự (LF), tiêu chuẩn EIA sử dụng ký tự (CR) hoặc Enterxuống hàng hoặc EOB (End Of Block – trên một số panel điều khiển).Ví dụ: Trong một khối lệnh không thể thông tin cho máy vừa mở dung định trơnnguội lại vừa tắt dung định trơn nguội (M8 M9); Vừa quay trục chính lại vừa dừngtrục chính (S1800 M3 M5).Cấu trúc một khối lệnh như sau:Trong khối lệnh, các lệnh có thể viết liền nhau hoặc giữa chúng có cáckhoảng trống. Khi đọc khối lệnh, hệ thống điều khiển không đọc khoảng trống.Một khối lệnh tối đa là 128 ký tự (kể cả khoảng trống).
Tài liệu liên quan
- Giải pháp và khuyến nghị hoàn thiện công tác tiền lương và các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất.DOC
- 72
- 1
- 11
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH xây dựng, tư vấn, khảo sát, thiết kế và TM Việt Linh
- 78
- 514
- 2
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH xây dựng, tư vấn, kảo sát, thiết kế và TM Việt Linh
- 76
- 327
- 1
- Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty CPTV xây dựng VINACONEX
- 88
- 346
- 0
- Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty cổ phần xây dựng công trình I
- 69
- 308
- 1
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu
- 76
- 470
- 0
- Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH xây dựng công trình Hoàng Hà
- 49
- 410
- 0
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu
- 79
- 738
- 0
- Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH xây dựng Tràng An
- 28
- 355
- 0
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty TNHH xây dựng và phát triển công nghệ cao Hà Nội
- 52
- 450
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(215.09 KB - 16 trang) - mã g code TIEN PHAY CNC CAC MA GCODE Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » G00 Trong Cnc
-
Các Mã Lệnh Gia Công CNC Phổ Biến
-
Chi Tiết Về Các Mã Lệnh G Trong Máy Phay CNC
-
MÃ LỆNH G-CODE TRONG CNC LẬP TRÌNH CNC- HAVICOM.VN
-
Hướng Dẫn Sử Dụng G-Code | Lập Trình CNC
-
Giải Thích Chi Tiết Các Mã Lệnh Trong Lập Trình Phay Cnc Thường Dùng ...
-
Các Mã Lệnh Code CNC Dùng Trong CAD/CAM | Technicalvn
-
Các Lệnh G-Code Và M-Code Thường Dùng - Máy Nghề Mộc
-
Tổng Hợp Các Mã Lệnh Gia Công Trong CNC - Bkmech
-
G-Code Là Gì? ý Nghĩa Lệnh G-Code Và M-Code Trong Máy CNC
-
Mã G Và Mã M Trong Lập Trình CNC Là Gì?
-
Các Mã Lệnh Lập Trình CNC – Lập Trình Vận Hành Máy CNC
-
Tổng Quan Về G-code Và M-code Trong Gia Công CNC, Sự Khác ...
-
Các Lệnh G00, G01, G02, G03 | Lập Trinh Phay CNC - YouTube
-
G-CODE LÀ GÌ ? CÁC LỆNH G-CODE TRONG MÁY CNC.