Mã Hoá Thông Tin Và Bảng ASCII - Tin Học Cơ Sở

Tin học cơ sở Được tạo bởi Blogger. RSS

Tin học cơ sở

  • 1 PHÚT QUẢNG CÁO

    • KET SAT
    • KET SAT VIET TIEP

    Bài viết được quan tâm

    • Các thành phần của cửa sổ Windows
    • Các thành phần chính của màn hình Windows
    • Giới thiệu các hệ đếm thường dùng trong tin học
    • Thao tác thoát khỏi Windows
    • Khởi động hệ điều hành MS-DOS
    • Thao tác: xem, xóa, tạo, sao chép các Folder
    • Khái niệm File, thư mục và đường dẫn
    • Khái niệm tập hợp, tệp rỗng và tập con
    • Lịch sử hình thành và phát triển của Internet
    • Các phép toán về tập hợp

    Tất cả bài viết

    • ▼  2015 (80)
      • ▼  tháng 6 (70)
        • Kiểu dữ liệu cơ sở số nguyên
        • Phần khai báo trong chương trình Pascal
        • Cấu trúc và tiêu đề của chương trình Pascal
        • Dữ liệu và kiểu dữ liệu, biến, hằng
        • Làm quen với Pascal
        • Đánh số trang và trình bày đầu và chân trang:
        • Thao tác đơn giản khi chèn công thức phức tạp
        • Tính năng chèn những kí tự khác vào văn bản
        • Một số thao tác sử dụng bảng (Table) trên word
        • Khái niệm khoảng cách giữa các dòng, các đoạn và c...
        • Thao tác định dạng đoạn văn bản
        • Cách trình bày các ký tự trong văn bản
        • Thao tác sao chép, loại bỏ, chuyển các phần trong ...
        • Cách chọn phần văn bản và đánh dấu bằng chuột
        • Cách di chuyển điểm làm việc trên cửa sổ Word
        • Cách đánh các nội dung bằng tiếng Việt trong Windows
        • Thao tác trên văn bản trước khi in trong word 2000
        • Kết thúc làm việc với một file văn bản trong Word ...
        • Cách tạo file một văn bản mới trong Word 2000
        • Thao tác sửa đổi và lưu các sửa đổi của file trên ...
        • Cách lưu nội dung văn bản vào một file mới trên đĩ...
        • Các thành phần chính trên cửa sổ Microsoft Word 2000
        • Giới thiệu về Microsoft Word 2000
        • Di chuyển, đổi tên, tìm kiếm đối tượng trong Windo...
        • Thao tác: xem, xóa, tạo, sao chép các Folder
        • Thay đổi cách trình bày của cửa sổ Windows Explorer
        • Giới thiệu về cửa sổ window Explorer
        • Quản lý dữ liệu trên đĩa từ bằng Windows Explorer
        • Hộp kiểm tra và cách khởi động ứng dụng trong windows
        • Giới thiệu khái quát về windows 98
        • Các thành phần của cửa sổ Windows
        • Hộp đối thoại windows và các thành phần của nó
        • Cách sử dụng ,chọn danh mục trong menu của windows
        • Thao tác thay đổi kích thước và vị trí của cửa sổ ...
        • Clipboard và chuyển giao thông tin giữa các ứng dụng:
        • Thao tác thoát khỏi Windows
        • Các thành phần chính của màn hình Windows
        • Thay đổi cách trình bày và nội dung các cửa sổ
        • Giới thiệu một số thao tác cơ bản với file
        • Quản lý đĩa từ bằng NORTON COMMANDER.
        • Lệnh chuyển đổi thư mục làm việc cùng một ổ đĩa
        • Giới thiệu về chương trình trong MS-DOS
        • Thao tác mở rộng phạm vi tìm lệnh của bộ xử lý
        • Thao tác cài đặt ngày giờ, màn hình và ổ đĩa
        • Một số thao tác với File
        • Một số lệnh hay dùng của MS-DOS
        • Khởi động hệ điều hành MS-DOS
        • Các yếu tố xác định một file
        • Khái niệm File, thư mục và đường dẫn
        • Giới thiệu về hệ điều hành đĩa DOS
        • Mạng thông tin toàn cầu và dịch vụ Yahoo! mail
        • Hướng dẫn sử dụng thư điện tử để soạn thư
        • Một số thao tác và khả năng của thư điện tử
        • Giới thiệu về thư điện tử (Electronic Mail)
        • Tổ chức và những vẫn đề quản lý của mạng Internet
        • Lịch sử hình thành và phát triển của Internet
        • Chương trình dịch và hệ điều hành của máy tính
        • Giới thiệu về các ngôn ngữ lập trình
        • Các bước giải một bài toán trên máy tính điện tử
        • Các thiết bị kỹ thuật – Các thiết bị khác
        • Bộ phận ổ đĩa cứng, mềm và chuột của máy tính
        • Thiết bị bổ trợ máy tính: Bàn phím, máy in, máy vẽ
        • Các lĩnh vực chính trong Tin học
        • Quá trình xử lý thông tin trên máy tính điện tử
        • Mã hoá thông tin và bảng ASCII
        • Cách chuyển từ hệ số đếm khác sang hệ nhị phân
        • Giới thiệu các hệ đếm thường dùng trong tin học
        • Các phép toán về tập hợp
        • Khái niệm tập hợp, tệp rỗng và tập con
        • Tin học và các ứng dụng của tin học
Mã hoá thông tin và bảng ASCII 10:00 | Nhãn: Hướng dẫn tin học cơ sở

Máy tính làm việc ở mã nhị phân với đơn vị thông tin nhỏ nhất có thể thao tác là bit. Mã hoá thông tin là làm cho mỗi giá trị nhị phân ứng với một giá trị có thể của thông tin, các giá trị khác nhau phải có mã khác nhau. Số thông tin có thể mã hoá được phụ thuộc số bit được sử dụng, nếu dùng n bit thì sẽ mã hoá được 2n thông tin riêng biệt và mỗi một thông tin được mã hoá bởi một dãy n bit. Ví du với 8 bit có thể mã hoá được 28=256 thông tin và 16 bit sẽ mã hoá được 216=65536 giá trị thông tin khác nhau. Khi định nghĩa một mã, cần phải xác định: Mã hoá thông tin và bảng ASCII - Tập hợp các giá trị muốn mã. - Danh sách tương ứng giữa giá trị và mã sử dụng, mỗi giá trị một mã riêng biệt. - Các phép toán trên mã phải cho kết quả là một mã ứng với kết quả thực hiện với các giá trị. - Máy tính thường làm việc trên các từ máy có độ dài cố định tuỳ theo từng họ máy. Như vậy số lượng thông tin được mã hoá tuỳ thuộc vào độ dài của một từ. Để tăng thêm số thông tin mã hoá người ta còn mã hóa mở rộng bằng cách mã hoá thông tin trên một số từ liên tiếp tuy nhiên các tính toán trên các mã này phức tạp hơn rất nhiều so với các mã hoá tiêu chuẩn. Nếu thông tin được mã hoá trên một từ tiêu chuẩn sẽ có độ dài đơn còn mã hoá mở rộng sẽ có độ dài kép. Sau đây là một số cách mã hoá các loại thông tin khác nhau: Mã các số nguyên: - Các số nguyên không dấu được biểu diễn dưới dạng hệ đếm cơ số 2 như vậy với n bit sẽ mã hoá được 2n số nguyên từ 0 tói 2n – l. Mã này được gọi là mã thuận. - Muốn biểu diễn các số nguyên có dấu người ta đùng bit đầu tiên để mã hoá dấu (dấu + ứng với 0 và dấu – ứng với l) và dùng n-l bit còn lại để mã hoá giá trị tuyệt đối của số và sẽ mã hoá được các số nguyên từ – (2n l-l) đến +(2nl-l). - Ngoài ra với số nguyên có dấu người ta còn dùng mã bù với cách xây dựng như sau: - Với số dương mã bù chính là mã thuận, với số âm mã bù của một số X là: 2n-lxl Mã các ký tự: Như trên cho thấy 1 byte đại diện cho 8 bits tức là có thể lưu được 8 chữ số hệ nhị phân ( từ 00000000 đến 11111111) hay 2 chữ số hệ hexa (từ 00 đến FF) tức là có thể đại diện cho 256 đơn vị mã hoá từ 0 cho đến 255 dưới dạng số thập phân. Các ký tự dùng trong máy tính được mã hoá trên các bộ mã được xây dựng sẵn bao gồm các chữ cái in hoa và thường, 10 chữ số và các ký hiệu đặc biệt khác như dấu toán, dấu cách, và các mã xác định các lệnh điều khiển các thiết bị ngoại vi khác… Bộ mã hay được sử dụng là bộ mã ASCII ( American Standard Code for information Interchange) có 256 mã gồm 128 mã chính và 128 mã mỏ rộng như bảng sau: Mã hoá lệnh: Một mã lệnh máy bao gồm: mã phép toán, mã các toán hạng và mã kết quả. Để mã hoá một lệnh có thể dùng một từ hay nhiều từ máy Các kiểu địa chỉ sử dụng cũng rất khác nhau có thể là: địa chỉ ẩn, địa chỉ tức thời, địa chỉ trực tiếp, địa chỉ gián tiếp, địa chỉ cơ sở, địa chỉ số… Đọc thêm tại: http://tinhocoso.blogspot.com/2015/06/cach-chuyen-tu-he-so-em-khac-sang-he.html Từ khóa tìm kiếm nhiều: tin học ứng dụng, cấu trúc máy tính

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS
Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ Copyright 2010 Tin học cơ sở

Từ khóa » Bộ Mã Ascii Dùng để Mã Hóa Thông Tin Loại Nào Dưới đây