Ma Trận SWOT Cho Mặt Hàng Gạo Xuất Khẩu Bảng 5.1 - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >
Ma trận SWOT cho mặt hàng gạo xuất khẩu Bảng 5.1 – trang 39 Phân tích các chiến lược đề xuất 1.Nhóm chiến lược S-O

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.41 KB, 57 trang )

Đối với các công ty trong nước và đặc biệt là các công ty trong tỉnh cạnh tranh trực tiếp từ khâu thu mua nguyên liệu, cạnh tranh về giá từ việc thu mua đến tiêu thụ hànghóa xuất khẩu. Công ty cần phải thường xuyên nắm bắt các thông tin về đối thủ: xem xét khả năngcung ứng ra thị trường của họ, các khả năng cạnh tranh về giá, mức độ hài lòng của họ trên thị trường, những chiến lược mà họ sẽ áp dụng. Để từ đó mà cơng ty xem xét đưa racác chiến lược kinh doanh cho cơng ty mình nhằm chiếm lĩnh thị trường và tối đa hóa lợi nhuận.`

Chương 5 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ

CỦA VIỆC KINH DOANH XUẤT KHẨU GẠO TẠI CƠNG TY ANGIMEXThơng qua q trình phân tích trên ta thấy cơng ty Xuất Nhập khẩu An Giang đã có được những thành cơng nhất định, doanh thu ngày một tăng cao trong những năm quaxứng đáng là công ty hàng đầu của tỉnh trong lĩnh vực xuất khẩu. Tuy nhiên, trong hoạt động kinh doanh công ty cũng tỏ ra có những điểm yếu nhất định. Cùng với những áplực cạnh tranh diễn ra càng gay gắt trên thị trường quốc tế ta cần tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu cũng như những cơ hội, nguy cơ mà công ty sẽ đối mặt để từ đó có thểđề ra những giải pháp phát triển cho công ty.

5.1. Ma trận SWOT cho mặt hàng gạo xuất khẩu Bảng 5.1 – trang 39

5.2. Phân tích các chiến lược đề xuất 5.2.1.Nhóm chiến lược S-O-Chiến lược phát triển thị trường: hiện nay, nhu cầu gạo thế giới ngày càng tănglên. Ngoài các thị trường truyền thống như hiện nay, thị trường xuất khẩu gạo của công ty vẫn còn nhiều thị trường tiềm năng chưa được khai phá. Do đó với khả năng tài chínhmạnh, uy tín cao của công ty trên thị trường cùng với ban lãnh đạo có năng lực và kinh nghiệm thì cơng ty cần phải đẩy mạnh việc đưa sản phẩm vào những thị trường tiềmnăng chưa được khai phá. Ở đây chiến lược phát triển thị trường được hiểu là đưa sản phẩm, dịch vụ hiện có của cơng ty vào thị trường tiêu thụ mới.-Chiến lược thâm nhập thị trường xuất khẩu: phương án này dựa trên thế mạnh về uy tín, quan hệ tốt với khách hàng, khả năng tài chính, sản phẩm chất lượng và banlãnh đạo có nhiều kinh nghiệm để thâm nhập mạnh hơn nữa vào thị trường xuất khẩu hiện có nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng với mục đích gia tăng thị phần của côngty trên thị trường truyền thống của công ty.-Chiến lược phát triển sản phẩm: với việc nhu cầu của thị trường ngày càng cao về sản phẩm có chất lượng. Với nguồn cung dồi dào, nguồn tài chính mạnh của mìnhcơng ty cần phải liên tục nghiên cứu cải tiến sản phẩm hiện có của mình theo hướng chất lượng ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn trong cơ cấu sản phẩm của công ty nhằmtận dụng nguồn cung dồi dào và nhu cầu ngày càng cao về sản phẩm gạo có chất lượng.5.2.2.Nhóm chiến lược S-T -Chiến lược phát triển sản phẩm: để đáp ứng nhu cầu về sản phẩm chất lượng vàmức độ an toàn khi sản phẩm ngày càng cao thì với những thế mạnh của mình cơng ty cần phải đẩy mạnh kiểm sốt chất lượng từ khâu đầu vào cho đến khâu tiêu thụ sảnphẩm nhằm tạo lợi thế cạnh tranh và uy tín cho công ty.-Chiến lược phát triển thị trường: với sự cạnh tranh ngày càng cao trong lĩnh vực kinh doanh gạo xuất khẩu và với sự bất ổn của thị trường tiêu thụ cũng như nhữngđòi hỏi ngày càng cao về một sản phẩm có chất lượng thì cơng ty cần phải biết phát huy những thế mạnh của mình, tăng cường marketing, xúc tiến thương mại để tìm ra nhữngthị trường tiêu thụ mới sản phẩm của công ty.Bảng 5.1: phân tích SWOTCơ hội O O1.Nhu cầu gạo thế giới đặcbiệt là gạo chất lượng cao tăng.O2.Chính phủ quan tâm nhiều đến lĩnh vực xuất khẩu gạoO3.Nguồn nguyên liệu phục vụ xuất khẩu dồi dàoO4.Công ty sắp cổ phần hóa, cơ hội huy động vốn cao.O5.Hệ thống nhà máy, phân xưởng phân bố rộng.O6.Khoa học công nghệ phát triển mạnh.Đe dọa T T1.Cạnh tranh caoT2.Nguồn cung, chất lượng đầu vào chưa được ổn địnhT3.Thị trường chưa được mở rộng nhiều.T4.Nguy cơ cao từ việc kinh doanh hầu như chỉ là gạo.T5.Sau khi cổ phần việc kiểm soát về vốn sẽ khó khăn.T6.khách hàng đòi hỏi cao về chất lượng sản phẩm, độ an toàn.Điểm mạnh S S1.Ban lãnh đạo có năngChiến lược S-O: S1,S2,S4,S5+O1,O2,O3: tậnChiến lược S-T: S1,S2,S4+T2,T6: kiểm sốt chặclực và kinh nghiệm. Đội ngũ nhân viên có trìnhđộ S2.Có uy tín trên thịtrường, quan hệ tốt với khách hàng.S3.Hệ thống thông tin, mạng nội bộ được trangbị tốt S4.Khả năng tài chínhmạnh S5.Có kinh nghiệm, hoạtđộng lâu năm ở lĩnh vực xuất khẩuS6. Công suất luôn đáp ứng đủ nhu cầu.S7.Chất lượng sản phẩm ngày càng được nângcao. dụng uy tín, năng lực, kinhnghiệm để tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường.⇒Phát triển thị trườngS1,S2,S3,S4,S5,S7+O1,O2,O 3,O4: tăng chất lượng, đẩymạnh marketing để tăng thị phần⇒Thâm nhập thị trường xuất khẩuS4,S5+O1,O3,O4,O6: đẩy mạnh nghiên cứu nâng caochất lượng sản phẩm ⇒Phát triển sản phẩmchẽ nguyên liệu đầu vào, nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứngđòi hỏi về chất lượng, độ an toàn. ⇒Phát triển sản phẩmS1,S2,S3,S4,S5+T1,T3,T6: tận dụng các điểm mạnh, xây dựngthương hiệu, tăng khả năng cạnh tranh để mở rộng thị trường.⇒Phát triển thị trườngS2,S4,S5+T2,T6: tận dụng uy tín, khả năng tài chính của mình kếthợp với nơng dân kiểm sốt chặc chẽ chất lượng đầu vào.⇒Chiến lược kết hợp ngược về phía sauS1,S2,S4+T4: cơng ty có thể mở rộng kinh doanh sang lĩnh vực khác⇒Chiến lược đa dạng hóa theo chìều ngangĐiểm yếu W W1.Chưa có đượcthương hiệu cho sản phẩm gạoW2.Chưa có được kênh phân phối đến người tiêudùng cuối cùng W3.Máy móc thiết bịchưa hiện đại. W4.Chưa có bộ phậnchuyên trách về marketing.W5.Thị trường chưa được ổn định.W6.Công tác nghiên cứu và phát triển chưa tốt.Chiến lược W-O: W1,W3,W2,W5+O1,O2,O3,O5: đẩy mạnh marketing, xúc tiến thương mại mở rộng thịtrường⇒Phát triển thị trườngW1,W4+O1,O2,O3,O6: xây dựng thương hiệu, hiện đạihóa thiết bị,cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm⇒Phát triển sản phẩmW1,W2,W4,W6+O1,O2,O3: lập chi nhánh, đại lý phânphối ở những thị trường trọng yếu.⇒Chiến lược kết hợp xi về phía trướcChiến lược W-T: W1,W2,W5,W6+T1,T2,T3,T6: tậptrung xây dựng hệ thống kênh phân phối⇒Chiến lược kết hợp xi về phía trướcW4,W5,W6+T1,T2:kết hợp với nơng dân kiểm soát chất lượng đầu vào.⇒Chiến lược kết hợp ngược về phía sauW1,W2,W5,W6+T1,T21,T3,T4,T6: kết hợp với các đối thủ để giảm bớtcạnh tranh và kiểm soát đầu vào. ⇒Chiến lược liên doanhW1,W5+T3,T4,T6: coi trọng thị trường nội địa⇒Thâm nhập thị trường nội địa-Chiến lược kết hợp ngược về phía sau: để đáp ứng những đòi hỏi về chất lượng của khách hàng cũng như hạn chế những đe dọa từ việc nguồn cung cũng như chấtlượng nguyên liệu đầu vào không ổn định. công ty cân phải biết tân dụng những thế mạnh về tài chính, uy tín, kinh nghiệm phối hợp với nơng dân tổ chức những vùngngun liệu có chất lượng để cung cấp cho công ty cùng với những nhà cung cấp hàng sáo kiểm soát chặc chẽ chất lượng đầu vào. Ở đây chiến lược kết hợp ngược về phíasau là kết hợp với nhà cung cấp nguồn nguyên liệu sản xuất đầu vào cho công ty.-Chiến lược đa dạng hóa theo chiều ngang: để giảm bớt áp lực cạnh tranh cùng với những nguy cơ từ việc kinh doanh của công ty phụ thuộc quá nhiều vào sản phẩmgạo. cơng ty có thể mở rộng kinh doanh sang một vài lĩnh vực khác như: kinh doanh bất động sản, kinh doanh nhà hàng…Hiện tại, lĩnh vực thương mại dịch vụ cũng được quantâm đặc biệt tại công ty, cùng với thế mạnh về nguồn tài chính và đội ngũ nhân viên nhiệt tình nhiều kinh nghiệm, hơn nữa đây sẽ là ngành hứa hẹn sẽ mang lại nhiều lợinhuận cho cơng ty.5.2.3.Nhóm chiến lược W-O -Chiến lược phát triển thị trường: nhằm khắc phục những bất ổn về thị trườngtiêu thụ, với những thế mạnh của mình cơng ty cần phải đẩy mạnh marketing, xúc tiến thương mại, khai phá thị trường nhằm tìm ra những thị trường tiêu thụ mới tránh bịđộng về thị trường.-Chiến lược phát triển sản phẩm: ngoài những yếu tố về phẩm chất thì chất lượng sản phẩm còn được thể hiện ở thương hiệu sản phẩm. Trong khi đó, thương hiệucho sản phẩm gạo của công ty chưa được xây dựng. Đây là điểm yếu, là nguy cơ cho việc kinh doanh của công ty. Do vậy công việc mà công ty cần làm lúc này là xây dựngcho được thương hiệu gạo cho cơng ty nhằm duy trì và ổn định thị trường tạo lợi thế cạnh tranh cho công ty. Bên cạnh đó, tận dụng sự phát triển của khoa học công nghệcông ty nên tiến hành hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất. Đây là chiến lược quan trọng mà công ty cần phải thực hiện.-Chiến lược kết hợp xi về phía trước: hiện tại việc phân phối sản phẩm của công ty đến người tiêu dùng cuối cùng chủ yếu là vẫn dựa vào các nhà kinh doanh trunggian và như vậy, việc kiểm soát sản phẩm của công ty trên thị trường tiêu thụ sẽ gặp nhiều khó khăn. Để khắc phục điểm yếu này, dựa vào những thế mạnh về khả năng tàichính cũng như đội ngũ nhân viên có trình độ, kinh nghiệm cơng ty cần phải xây dựng kênh phân phối sản phẩm đến những thị trường trọng yếu nhằm tăng khả năng cạnhtranh cũng như hình ảnh về sản phẩm của cơng ty.5.2.4.Nhóm chiến lược W-T -Chiến lược kết hợp xi về phía trước: Hệ thống kênh phân phối hiện tại trênthị trường xuất khẩu của công ty theo đánh giá là khá yếu. cơng ty hồn tồn phụ thuộc vào các nhà phân phối nước ngoài giúp tiêu thụ sản phẩm của công ty. Đây là một yếukém cần khắc phục. Nếu xây dựng được một hệ thống phân phối, sản phẩm của cơng ty có khả năng đến tận tay người tiêu dùng, cơng ty có khả năng tiếp cận người tiêu dùngtrực tiếp cao hơn. Và qua đó, cơng ty sẽ nắm bắt được sở thích, thị hiếu, sự thay đổi nhu cầu đối với sản phẩm và đặc tính tiêu dùng của họ; đồng thời tìm được các giải pháp đểcung cấp đúng những sản phẩm thỏa mãn nhu cầu khách hàng tốt hơn.-Chiến lựơc kết hợp ngược về phía sau: với thế mạnh về nguồn tài chính của mình cùng với sự uy tín của cơng ty, cơng ty có thể kết hợp với nhà cung cấp để kiểmsoát chặt chẽ nguồn nguyên liệu đầu vào để hạn chế những rủi ro từ việc nguồn cung cũng như chất lượng đầu vào không ổn định.-Chiến lược liên doanh: để giảm bớt áp lực cạnh tranh cơng ty có thể liên doanh với một vài cơng ty khác trong ngành để có thể cùng nhau kiểm soát nguồn nguyên liệucũng như để giảm bớt sự cạnh tranh về giá đầu vào tạo lợi thế cạnh tranh cho công ty. -Chiến lược thâm nhập thị trường nội địa: hiện tại công ty không quan tâmnhiều đến thị trường nội địa nhưng đây vẫn là một thị trường nhiều tiềm năng nhất là thị trường miền Trung và miền Bắc. công ty cần tăng cường hệ thống bán lẻ tại cácsiêu thị trong nước cũng như hệ thống phân phối gạo cho thị trường này để tận dụng hết những thế mạnh của công ty.5.3.Xác định mục tiêu của công tyViệc lựa chọn chiến lược phải gắn liền với các mục tiêu của công ty đề ra. 5.3.1.Căn cứ xác định mục tiêu- Ngành sản xuất, chế biến và xuất khẩu lương thực vẫn được xem là ngành mũinhọn của Tỉnh An Giang và được Chính Phủ quan tâm phát triển. - Nguồn cung cấp nguyên liệu lúa, gạo đầu vào cho xuất khẩu dồi dào.- Nhu cầu gạo thế giới ngày càng tăng cao. - Thị trường tiêu thụ gạo của Việt Nam cũng như của cơng ty vẫn chưa đượckhai thác mạnh, vẫn còn nhiều thị trường tiềm năng. - Khả năng cung ứng sản phẩm của cơng ty mạnh, uy tín cao, cơng ty vẫn đangtập trung phát triển theo chiều sâu nhằm nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ, nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.5.3.2.Mục tiêu của công ty đến năm 2010-Đầu tư cho cơng nghệ đóng gói nhỏ gạo 5 kg đáp ứng những yêu cầu về số lượng dù là nhỏ nhất và bằng cung cấp những sản phẩm chất lượng cao nhất với giá cảphù hợp, từng bước hoán thiện dần hệ thống cung cấp gạo cao cấp cho thị trường siêu thị trong và ngồi nước.-Sẽ tiến hành cổ phần hóa trong năm 2006 có thể vào cuối năm 2006. -Nghiên cứu mở rộng ngành hàng mới.-Tiếp tục liên kết với Saigon Coop Mark để cho ra đời một trung tâm Thươngmại, siêu thị mua sắm lớn nhất tỉnh An Giang. -Về quy mô kinh doanh: mở rộng hệ thống bán lẻ ở miền Trung và miền Bắc,tăng thị phần sang các nước phát triển các nước EU, Nhật, Bắc Mỹ. -Về tài chính: huy động và sử dụng vốn có hiệu quả.-Về uy tín, chất lượng sản phẩm: xây dựng thành công thương hiệu gạo Angimex.5.4.Lựa chọn chiến lượcQua phân tích SWOT ta đã hình thành được các chiến lược để lưa chọn. Dựa vào những phân tích về tình hình hoạt động xuất khẩu gạo của cơng ty như trên, dựa vàotình hình thực tế, nội lực, những mục tiêu của công ty và những nhu cầu về sản phẩm của thị trường. Ta chọn ra những chiến lược theo từng nhóm chiến lược để thực hiệnnhư sau:Nhóm chiến lược điểm mạnh – cơ hội S-O: chiến lược phát triển thị trườngđược chọn Nhóm chiến lược điểm mạnh – nguy cơ S-T: chiến lược được chọn sẽ là: chiếnlược kết hợp ngược về phía sau Nhóm chiến lược điểm yếu – cơ hội W-O: chọn chiến lược phát triển sản phẩm.Nhóm chiến lược điểm yếu – nguy cơ W-T: chọn chiến lược kết hợp xi về phía trước và chiến lược liên doanh.Tóm lại các chiến lược được chọn là: -Chiến lược phát triển thị trường-Chiến lược kết hợp ngược về phía sau -Chiến lược phát triển sản phẩm.-Chiến lược kết hợp xi về phía trước -Chiến lược liên doanh.5.5. Các giải pháp thực hiện 5.5.1. Giải pháp về quản trị

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Phân tích tình hình hoạt động xuất khẩu gạo tại công ty xuất nhập khẩu an giangPhân tích tình hình hoạt động xuất khẩu gạo tại công ty xuất nhập khẩu an giang
    • 57
    • 2,421
    • 18
Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(636.41 KB) - Phân tích tình hình hoạt động xuất khẩu gạo tại công ty xuất nhập khẩu an giang-57 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Swot Xuất Khẩu Gạo