Mạch điện Nối Tiếp: Công Thức Tính Hiệu điện Thế U Cường độ Dòng ...
Nội dung bài viết này sẽ giải đáp được câu hỏi trên và cả những thắc mắc khác như:Công thức tính hiệu điện thế U, cường đọ dòng điện I và điện trở tương đương trong đoạn mạch nối tiếp như thế nào?
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp
1. Kiến thức lớp 7, trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp
- Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điể: I = I1 = I2
- Hiệu điện thế giẵ hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế trên mỗi đèn: U = U1 + U2
2. Đoạnh mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
- Sơ đồ mạch điện:
- Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó.
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp
1. Điện trở tương đương
- Điện trở tương đương (Rtđ) của một đoạn mạch gồm nhiều điện trở là một điện trở có thể thay thế cho các điện trở đó, sao cho với cùng một hiệu điện thế thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch vẫn có giá trị như trước.
2. Công thức tính điện trở tương đường của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
- Điện trở tường đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần: Rtđ = R1 + R2
- Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó:
>Lưu ý: Ampe kế, dây nối trong mạch thường có giá trị rất nhỏ so với điệntrở của đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện, nên ta có thể bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối khi tính điện trở của mạch mắc nối tiếp.
III. Vận dụng
* Câu C4 trang 12 SGK Vật Lý 9: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 4.2 (SGK).
- Khi công tắc K mở, hai đèn có hoạt động không? Vì sao?
- Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn có hoạt động không? Vì sao?
- Khi công tắc K đóng, dây tóc bóng đèn Đ1 bị đứt, đèn Đ2 có hoạt động không? Vì sao?
> Lời giải:
- Khi công tắc K mở, hai đèn không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua đèn.
- Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua chúng.
- Khi công tắc K đóng, dây tóc bóng đèn Đ1 bị đứt thì đèn Đ2 không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua nó.
* Câu C5 trang 13 SGK Vật Lý 9: a) Cho hai điện trở R1 = R2 = 20Ω được mắc như sơ đồ hình 4.3a (SGK)Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.b) Mắc thêm R3 = 20Ω vào đoạn mạch trên (hình 4.3b SGK) thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới bằng bao nhiêu? So sánh điện trở đó với mỗi điện trở thành phần.
Từ khóa » Ct Mạch Nối Tiếp
-
Mạch Nối Tiếp Và Song Song – Wikipedia Tiếng Việt
-
Lý Thuyết Đoạn Mạch Nối Tiếp | SGK Vật Lí Lớp 9
-
Cách Giải Bài Tập Định Luật Ôm Cho đoạn Mạch Nối Tiếp Và Song ...
-
Công Thức Tính điện Trở Mắc Nối Tiếp, Song Song - CungHocVui
-
Mạch Nối Tiếp Và Song Song 2022 - Vật Lí - Sự Khác Nhau
-
Mạch Nối Tiếp Và Song Song - Wikiwand
-
Định Luật Ôm Cho đoạn Mạch Nối Tiếp Và Song Song
-
Công Thức Tụ điện Nối Tiếp Và Song Song - Mobitool
-
Điện Trở Mắc Nối Tiếp - Điện Trở Mắc Song Song - VOH
-
Đoạn Mạch Nối Tiếp Là đoạn Mạch Như Thế Nào? Giải đáp Vật Lý 9
-
Kiến Thức Vật Lý: Điện Trở Mắc Song Song, điện Trở Mắc Nối Tiếp
-
Cách Tính Giá Trị Tụ Mắc Song Song, Mắc Nối Tiếp - Mạch điện Tử
-
Tóm Tắt Công Thức Giải Nhanh Vật Lý 12: 3 Dạng Bài Tập Dòng ...