Mạch điện Xoay Chiều Có điện Trở R, Cảm Kháng Z L Và Dung Kháng ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đề kiểm tra
- Vật Lý Lớp 12
- Dòng điện xoay chiều
Mạch điện xoay chiều có điện trở R, cảm kháng ZL và dung kháng ZC. Công thức tính góc lệch pha \(\varphi\) giữa u và i là:
A. \( \tan \varphi = \frac{{{Z_L} - {Z_C}}}{R}\) B. \( \tan \varphi = \frac{{{R} - {Z_C}}}{Z_L}\) C. \( \tan \varphi = \frac{{{Z_L} +{Z_C}}}{R}\) D. \( \tan \varphi = \frac{{R}}{Z}\) Sai A là đáp án đúng Xem lời giải Chính xác Xem lời giảiHãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Môn: Vật Lý Lớp 12 Chủ đề: Dòng điện xoay chiều Bài: Mạch R-L-C nối tiếp ZUNIA12Lời giải:
Báo saiCông thức tính góc lệch pha giữa u và i là:\( \tan \varphi = \frac{{{Z_L} - {Z_C}}}{R}\)
Câu hỏi liên quan
-
Mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC có điện áp hai đầu R là \(20\sqrt{3}\text{ }V,\) hai đầu cuộn cảm thuần L là 80 V. Cường độ dòng điện nhanh pha \(\frac{\pi }{6}\) so với điện áp hai đầu mạch. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là
-
Cho đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần R = 100 Ω, hệ số tự cảm \(L=\frac{1}{\pi }\text{ }H\) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{2\pi }\text{ }F.\) Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 200sin(100πt)V. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây là
-
Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết \(L=\frac{1}{\pi }\,\,H\) và \(C=\frac{25}{\pi }\,\,\mu F,\) hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch ổn định và có biểu thức u = U0sin100\(\pi\)t. Ghép thêm tụ C’ vào đoạn chứa tụ C. Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch lệch pha \(\frac{\pi }{2}\) so với hiệu điện thế giữa hai đầu bộ tụ thì phải ghép thế nào và giá trị của C’ bằng bao nhiêu?
-
Cho một nguồn xoay chiều ổn định. Nếu mắc vào nguồn một điện trở thuần R thì dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng I1 = 3 A. Nếu mắc tụ C vào nguồn thì được dòng điện có cường độ hiệu dụng I2 = 4 A. Nếu mắc R và C nối tiếp rồi mắc vào nguồn trên thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng là
-
Một đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Biết rằng điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha π/3 so với cường độ dòng điện. Đoạn mạch chứa
-
Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức \(i={{I}_{0}}\sin \omega t\) và biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng \(u={{U}_{0}}sin\left( \omega t-\frac{\pi }{2} \right).\) Ta có thể suy ra đoạn mạch này.
-
Một mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có \(U_R = 40 V; U_L = 50 V; U_C = 80 V\). Điện áp hai đầu đoạn mạch là:
-
Đặt điện áp \[u={{U}_{0}}sin\omega t\] (${{U}_{0}}$ không đổi) vào hai đầu đọan mạch RLC không phân nhánh, biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưỏng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai?
-
Trong mạch RLC \(\left( R\ne 0 \right)\) nối tiếp với điện áp 2 đầu đoạn mạch là u và cường độ qua mạch là i. Chọn phát biểu đúng.
-
Đoạn mạch điện khi đặt dưới hiệu điện thế: \(u={{U}_{0}}\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{4} \right)\) thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: \(i={{I}_{0}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{4} \right).\) Phần tử hoặc các phần tử mắc trong đoạn mạch này có thể là:
-
Đặt điện áp \(\text{u}=100\sqrt{2}\text{cos}\left( 100\text{t} \right)\,\,\left( V \right)\) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở \(R=50\,\,\Omega ,\) cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 H và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi \({{\text{ }\!\!\omega\!\!\text{ }}^{2}}\text{LC}=1\) thì điệp áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C là
-
Đặt vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh RLC một điện áp \(u={{U}_{0}}sin\left( \omega t \right)\text{ }\left( V \right)\) thì cường độ dòng điện của đoạn mạch là \(i={{I}_{0}}\sin \left( 100\pi t+\frac{\pi }{6} \right)\) đoạn mạch này luôn có
-
Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C (R, L, C khác 0 và hữu hạn). Ở thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB và điện áp tức thời trên C mới đạt đến nửa giá trị biên độ tương ứng. Điện áp hai đầu đoạn mạch
-
Một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây và một tụ điện. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch, hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện đều bằng nhau. Hệ số công suất (cosφ ) của đoạn mạch là:
-
Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp có điện áp \(u = U_0cos ( \omega t + \varphi )V\). Góc lệch pha giữa u và i không phụ thuộc vào:
-
Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ: Biết \( L = \frac{1}{\pi }(H);C = \frac{{{{10}^{ - 3}}}}{{4\pi }}F\). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế :\({U_{AB}} = 75\sqrt 2 \cos (100\pi t)(V)\) Công suất trên toàn mạch là P=45(W). Tính giá trị R?
-
Trong đoạn mạch R, L, C nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì kết luận nào sau đây không đúng?
A. B.
C. D.
-
Cho đoạn mạch gồm điện trở R = 100 Ω, tụ điện \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }\text{ }F\) và cuộn cảm \(L=\frac{2}{\pi }\text{ }H\) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều \(u=200\cos 100\pi t\text{ }(V).\) Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
-
Đặt vào 2 đầu một hộp kín X gồm các phần tử mắc nối tiếp (các phần tử có thể là điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L) một điện áp\(u=50cos\left( 100\pi t+\frac{\pi }{6} \right)\text{ }(\text{V})\) thì cường độ dòng điện qua mạch là \(i=2cos\left( 100\pi t+\frac{2\pi }{3} \right)\text{ }(A).\) Nếu thay điện áp trên bằng điện áp khác có biểu thức \(u=50\sqrt{2}cos\left( 200\pi t+\frac{2\pi }{3} \right)\text{ }(\text{V})\) thì cường độ dòng điện sẽ là \(i=\sqrt{2}cos\left( 200\pi t+\frac{\pi }{6} \right)\text{ }(A).\) Hộp kín X chứa
-
Điện áp xoay chiều ổn định \(u={{U}_{0}}\cos \omega t\) vào 2 đầu cuộn dây có điện trở R thì cường độ dòng điện qua cuộn dây trễ pha \(\frac{\pi }{3}\) so với u. Tổng trở cuộn dây bằng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 10 đẩy đủ
Lý thuyết Vật lý lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 11 đẩy đủ
Lý thuyết Toán lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Sinh học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 11 đẩy đủ
Lý thuyết Toán lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 10 đẩy đủ
Lý thuyết Sinh học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Hoá học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Vật lý lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Hoá học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
ATNETWORK AMBIENT QC Bỏ qua >> ADMICRO / 3/1 ADSENSE / 4/0 AMBIENTTừ khóa » Cách Tính Zc Và Zl
-
Công Thức Tính Nhanh điện Xoay Chiều - SlideShare
-
Zl Là Gì Trong Vật Lý 12: 3 Dạng Bài Tập Dòng Điện Xoay Chiều ...
-
Bài Toán Ngược Xác định RLC
-
Tóm Tắt Công Thức Giải Nhanh Vật Lý 12: 3 Dạng Bài Tập Dòng ...
-
HỆ THỐNG CÔNG THỨC DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - Tài Liệu Text
-
HỆ THỐNG CÔNG THỨC DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - 123doc
-
Công Thức Giải Nhanh Điện Xoay Chiều - VẬT LÍ - HOCMAI Forum
-
Zl Là Gì Trong Vật Lý 12: 3 Dạng Bài Tập Dòng Điện Xoay Chiều ...
-
Tóm Tắt Công Thức Mạch Rlc Vật Lý 12, Công Thức Mạch ...
-
Chương III: Bài Tập Vật Lý điện Xoay Chiều Biểu Thức U Và I Trong ...
-
Mạch điện Xoay Chiều Rlc | Xemtailieu
-
Chương III: Mạch điện Xoay Chiều R,L,C Mắc Nối Tiếp, Giản đồ Frenen
-
[PDF] CÁC CÔNG THỨC CỰC TRỊ ĐIỆN XOAY CHIỀU
-
Công Thức Tính Zl Lý 12 - Blog Của Thư