Mạch Nối Tiếp Và Song Song – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Bước tới nội dung
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Mạch_nối_tiếp_và_song_song&oldid=71160168” Thể loại:
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Xem mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Xem mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Wikimedia Commons
- Khoản mục Wikidata
Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây. (tháng 9/2021) |
Bài viết về |
Điện từ học |
---|
|
Tĩnh điện
|
Tĩnh từ
|
Điện động
|
Mạch điện
|
Phát biểu hiệp phương saiTenxơ điện từ(tenxơ ứng suất–năng lượng)
|
Các nhà khoa học
|
|
Mạch nối tiếp và mạch song song là hai loại mạch điện cơ bản thường gặp trong các thiết bị điện, điện tử...
Đoạn mạch nối tiếp
Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở R1, R2 mắc nối tiếp,hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó.
- Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm:
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi điện trở:
- Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần:
- Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với các điện trở:
Đoạn mạch song song
Trong đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó.
.- Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ:
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ:
- Điện trở tương đương có công thức:
- Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó:
- Ưu điểm: mỗi thiết bị điện hoạt động độc lập với nhau. Vì thế mạch điện trong các gia đình, phòng ở, phòng làm việc... đều là các mạch điện song song để các thiết bị được an toàn hơn.
Tham khảo
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
- Vật lý học
- Mạch điện
- Hoàn toàn không có nguồn tham khảo
- Trang bị khóa hạn chế sửa đổi
- Tất cả bài viết sơ khai
- Sơ khai
Từ khóa » Ghép C Song Song
-
Cách Tính Giá Trị Tụ Mắc Song Song, Mắc Nối Tiếp - Mạch điện Tử
-
Tính Giá Trị Tụ Mắc Song Song, Mắc Nối Tiếp - Mạch Điện Lý Thú
-
Ghép Tụ điện Nối Tiếp, Song Song - Mobitool
-
Công Thức Tụ điện Nối Tiếp Và Song Song - Mobitool
-
Ghép Tụ điện Nối Tiếp, Song Song
-
Công Thức Tính Ghép Tụ điện Song Song - CungHocVui
-
Tụ điện Nối Tiếp Và Song Song - Học Wiki
-
Công Thức Ghép Tụ điện Song Song. - Công Thức Vật Lý
-
Bài Toán Tụ Ghép
-
Bài Toán Ghép Tụ điện – Cuộn Cảm Nối Tiếp Và Song Song
-
Ghép Tụ điện Tiếp Nối, Song Song - CungDayThang.Com
-
Ba Tụ điện Giống Nhau ({C_1} = {C_2} = {C_3} = 4,7)μF Ghép Song ...
-
[LỜI GIẢI] Ba Tụ điện Giống Nhau C1 = C2 = C3 = 47 μF Ghép Song ...
-
Một Bộ Gồm Ba Tụ Ghép Song Song C1 = C2 = C3/2. Khi được Tích điện