Mạch RLC Nối Tiếp Có Tính Dung Kháng, Nếu Ta Tăng Tần Số Của Dòng ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Hoàng Đức Long Hoàng Đức Long 14 tháng 12 2019 lúc 18:07

Mạch RLC nối tiếp có tính dung kháng, nếu ta tăng tần số của dòng điện thì hệ số công suất của mạch

A. Không đổi

B. Tăng lên rồi giảm xuống.

C. Giảm

D. Tăng

Lớp 12 Vật lý Những câu hỏi liên quan Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
1 tháng 5 2017 lúc 10:39

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch:

A. không thay đổi.

B. tăng.

C. giảm.

D. bằng 0.

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam Vũ Thành Nam 1 tháng 5 2017 lúc 10:39

Chọn B.

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì cảm kháng tăng, dung kháng giảm, áp dụng công thức tan φ = Z L - Z C R  < 0 → φ < 0 → (- φ) giảm → hệ số công suất của mạch tăng.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
15 tháng 2 2019 lúc 9:35

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch

A. giảm 

B. không thay đổi 

C. tăng 

D. bằng 1

Xem chi tiết Lớp 0 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam Vũ Thành Nam 15 tháng 2 2019 lúc 9:36

Chọn đáp án A.

Mạch có tính cảm kháng ZL > ZC. Tăng tần số của mạch thì ZL tăng còn ZC giảm hay (ZL – ZC)2 tăng, khi đó Z tăng thì K sẽ giảm.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
15 tháng 8 2017 lúc 12:36

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch:

A. không thay đổi.

B. tăng.

C. giảm.

D. bằng 1.

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam Vũ Thành Nam 15 tháng 8 2017 lúc 12:38

Chọn C.

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì cảm kháng tăng, dung kháng giảm, áp dụng công thức tan φ = Z L - Z C R  → φ tăng → hệ số công suất của mạch giảm

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy nguyễn mạnh tuấn
  • nguyễn mạnh tuấn
28 tháng 10 2015 lúc 18:03 một đoạn mạch khồn phân nhánh RLC có dòng điện sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạchA. trong mạch không thể có cuộn cảm nhưng có tụ điệnB. hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị khác 0C. nếu tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giảmD. Nếu giảm tần số của dòng điện một lượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng giảmĐọc tiếp

một đoạn mạch khồn phân nhánh RLC có dòng điện sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch

A. trong mạch không thể có cuộn cảm nhưng có tụ điện

B. hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị khác 0

C. nếu tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giảm

D. Nếu giảm tần số của dòng điện một lượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng giảm

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý Chương III - Dòng điện xoay chiều 3 0 Khách Gửi Hủy Hue Le Hue Le 28 tháng 10 2015 lúc 21:33

A sai vì nếu không có cuộn dây thì U trễ pha I

B sai vì mạch có R=0 cos\(\varphi=\frac{R}{Z}=0\) 

C sai vì f tăng ZL tăng ZC giảm độ lệch phá tăng

CHỌN D

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hà Đức Thọ Hà Đức Thọ Admin 28 tháng 10 2015 lúc 22:03

Bạn Huệ có vẻ có chút nhầm lẫn vì đề bài nói dòng điện sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch --> u trễ pha hơn i.

A. Sai vì trong mạch có cuộn cảm với ZL < ZC vẫn được.

B. Có thể chấp nhận sai vì nếu R = 0 thì  \(\cos\varphi=0\)

C. Nếu tăng tần số 1 lượng nhỏ --> ZL tăng, ZC giảm ---> độ lệch pha giữa điện áp với dòng điện giảm nhưng độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp sẽ tăng (vì một giá trị âm khi trị tuyệt đối giảm thì giá trị của nó tăng)  ---> Sai

D. Đúng vì giảm tần số 1 lượng nhỏ --> ZL - ZC tăng, mà R không đổi --> Tổng trở Z tăng --> I giảm 

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Quang Hưng Nguyễn Quang Hưng 29 tháng 10 2015 lúc 14:27

Chọn D.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy nguyễn mạnh tuấn
  • nguyễn mạnh tuấn
5 tháng 8 2015 lúc 22:40 Một đoạn mạch không phân nhánh RLC có dòng điện sớm pha hơn điện áp ở 2 đầu đoạn mạch:A. Trong đoạn mạch không thể có  cuộn cảm, nhưng có tụ điệnB. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị khác khôngC. Nếu tăng tần số dòng điện lên 1 lượng nhỏ thì độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giảmD. Nếu giảm tần số của dòng điện một lượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng giảmđáp án Bgiải thích hộ mình từng ý với.Đọc tiếp

Một đoạn mạch không phân nhánh RLC có dòng điện sớm pha hơn điện áp ở 2 đầu đoạn mạch:

A. Trong đoạn mạch không thể có  cuộn cảm, nhưng có tụ điện

B. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị khác không

C. Nếu tăng tần số dòng điện lên 1 lượng nhỏ thì độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giảm

D. Nếu giảm tần số của dòng điện một lượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng giảm

đáp án B

giải thích hộ mình từng ý với.

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý Chương III - Dòng điện xoay chiều 1 0 Khách Gửi Hủy Hà Đức Thọ Hà Đức Thọ Admin 6 tháng 8 2015 lúc 10:55

Bài này bạn vẽ qua giản đồ véc tơ sẽ thấy ngay,

  i UL UC ULC U UR

A. Vì mạch RLC không phân nhánh, nên trong mạch phải có cuộn cảm L

B. Vì mạch có điện trở R nên độ lệch pha giữa u và i khác 900, nên hệ số cộng suất \(\cos\varphi\ne0\) --> ĐÚNG

C. Tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì ZL tăng, Zc giảm --> độ lệch  pha giữa i và u giảm xuống --> ĐÚNG

D. Giảm tần số dòng điện một lượng nhỏ --> ZL giảm, Zc tăng --> Z tăng (vì ZC đang lớn hơn ZL) --> I hiệu dụng giảm --> ĐÚNG

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Good At Math
  • Good At Math
29 tháng 9 2016 lúc 21:39 11. Cách phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha π/2 so với hiệu điện thế.B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện thế.C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện thế.D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hiệu điện thế biến thiên sớm pha π/2 so với dòng điện .12. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trên đoạn mạch RLC nối tiếp không có tính ch...Đọc tiếp

11. Cách phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha π/2 so với hiệu điện thế.B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện thế.C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện thế.D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hiệu điện thế biến thiên sớm pha π/2 so với dòng điện .12. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trên đoạn mạch RLC nối tiếp không có tính chất nào?A. Không phụ thuộc vào chu kỳ dòng điện.

B. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.C. Phụ thuộc vào tần số điểm điện.

D. Tỉ lệ nghịch với tổng trở của đoạn mạch.13. Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra?A. Tăng điện dung của tụ điện.

B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.C. Giảm điện trở của đoạn mạch.

D. Giảm tần số dòng điện.14. Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế.A. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm, nhưng có tụ điện.B. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị khác không.C. Nếu tăng tần số dòng điện lên thì độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giảm.D. Nếu giảm tần số của dòng điện thì cường độ hiệu dụng giảm.15. Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào dưới đây không đúng?A. Cường độ dòng điện giảm, cảm kháng của cuộng dây tăng, hiệu điện thế trên cuộn dây không đổi.B. Cảm kháng của cuộn dây tăng, hiệu điện thế trên cuộn dây thay đổi.C. Hiệu điện thế trên tụ giảm.

D. Hiệu điện thế trên điện trở giảm.16. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vàoA. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.

B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.C. cách chọn gốc tính thời gian.

D. tính chất của mạch điện.17. Phát biểu nào sau đây là không đúng?Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện 2015-12-15_093546 thìA. cường độ dao động cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại.D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại.18. Phát biểu nào sau đây là không đúng?Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện 18 thìA. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.C. tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất.

D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.19. Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữa nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.

B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng.

D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm.20. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu:A. cuộn cảm lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.B. tụ điện lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.C. điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.D. tụ điện bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý Dao động cơ học 2 0 Khách Gửi Hủy Yêu Tiếng Anh Yêu Tiếng Anh 29 tháng 9 2016 lúc 22:30

11.B  

12.A  

13.D  

14.B    

15.A  

16.D  

17.D  

18.C  

19.C  

20.C

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Good At Math Good At Math 29 tháng 9 2016 lúc 22:00

@phynit 

Giúp em

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
13 tháng 11 2018 lúc 4:49 Đặt điện áp     (U0 không đổi, tần số góc ω  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh  thì đoạn mạch có tính cảm kháng, cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I1 và k1. Sau đó, tăng tần số góc đến giá trị  thì cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I2 và k2. Khi đó ta có A. B.  C.  D.Đọc tiếp

Đặt điện áp  

 

(U0 không đổi, tần số góc ω  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh  thì đoạn mạch có tính cảm kháng, cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I1 và k1. Sau đó, tăng tần số góc đến giá trị  thì cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I2 và k2. Khi đó ta có

A.

B. 

C. 

D.

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam Vũ Thành Nam 13 tháng 11 2018 lúc 4:50

Đáp án C

Ban đầu mạch có tính cảm kháng

-> Khi tăng ω  thì Z L  càng tăng còn Z C  giảm đi, do đó tổng trở  càng tăng

 giảm đi. Chọn C.

. Chọn A.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy HOC24
  • HOC24
23 tháng 8 2016 lúc 8:31

Chọn kết luận đúng. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì 

A. điện trở tăng. 

B. dung kháng tăng. 

C. cảm kháng giảm. 

D. dung kháng giảm và cảm kháng tăng. 

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý Chương III - Dòng điện xoay chiều 2 0 Khách Gửi Hủy lưu uyên lưu uyên 23 tháng 8 2016 lúc 8:35

Z_L = \omega L, Z_c = \frac{1}{\omega C}, khi f tăng thì dung kháng giảm và cảm kháng tăngl = \frac{k \lambda }{2} = \frac{kv}{2f}\Rightarrow v = \frac{2 lf}{k}= \frac{2.2.100}{4} = 100 (m/s)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Võ Đông Anh Tuấn Võ Đông Anh Tuấn 23 tháng 8 2016 lúc 8:38

lưu uyên tự hỏi tự trả lời

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy trần thị phương thảo
  • trần thị phương thảo
15 tháng 4 2015 lúc 16:36

trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. thay đổi tần số của dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận sau đây không đúng

A.điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng

B.cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm

C.hệ số công suất của đoạn mạch giảm

D.điên áp hiệu dụng trên điện trở giảm

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý Chương III - Dòng điện xoay chiều 2 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Quang Hưng Nguyễn Quang Hưng 15 tháng 4 2015 lúc 23:23

Đang xảy ra cộng hưởng mà thay đổi tần số dòng điện thì tổng trở tăng => I giảm =>B đúng

C cũng đúng vì hệ số công suất đang từ 1 và giảm xuống

D đúng vì ban đầu Ur = Um nhưng lúc sau Ur < Um.

Vậy A sai.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Vũ Đức Tâm Vũ Đức Tâm 23 tháng 12 2015 lúc 18:36

Đang xảy ra cộng hưởng mà thay đổi tần số dòng điện thì tổng trở tăng => I giảm =>B đúng

C cũng đúng vì hệ số công suất đang từ 1 và giảm xuống

D đúng vì ban đầu Ur = Um nhưng lúc sau Ur < Um.

Vậy A sai.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 12
  • Ngữ văn lớp 12
  • Tiếng Anh lớp 12
  • Vật lý lớp 12
  • Hoá học lớp 12
  • Sinh học lớp 12
  • Lịch sử lớp 12
  • Địa lý lớp 12
  • Giáo dục công dân lớp 12

Đề thi đánh giá năng lực

  • Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh
  • Đại học Bách khoa Hà Nội

Từ khóa » đoạn Mạch Rlc Nối Tiếp Có Tính Dung Kháng