Mai An Tiêm – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Xem thêm
  • 2 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Đền thờ Mai An Tiêm dưới chân núi Mai An Tiêm ở Nga Sơn

Mai An Tiêm là một nhân vật truyền thuyết thời Hùng Vương. Theo truyền thuyết, Mai An Tiêm vốn là con nuôi của Hùng Vương thứ XVII, được vua quý mến gả mị nương tức là nàng Ba cho. Sau vì làm phật ý vua, An Tiêm bị đày ra đảo hoang, tương truyền nay là vùng Nga Sơn, Thanh Hóa. Tại đây, An Tiêm cùng vợ chăm chỉ làm ăn. Một hôm, An Tiêm nhặt được hạt giống cây lạ do chim mang tới, anh đem gieo trồng và cuối cùng gây được giống dưa hấu quý, nhiều người tìm đến trao đổi, tiếng đồn khắp xa gần. Vua biết tin, xuống chiếu gọi về cho phục chức cũ. An Tiêm được coi là ông tổ của nghề trồng dưa hấu tại Việt Nam.

Ngày nay, tại xã Nga Phú, huyện Nga Sơn, có một dãy núi mang tên Mai An Tiêm, tương truyền chính là hòn đảo xưa kia vợ chồng An Tiêm đi đày. Dưới chân núi này có đền thờ ông và được nhân dân địa phương tổ chức lễ hội vào ngày 12 đến 15 tháng Ba âm lịch hàng năm[1].

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn] Wikisource tiếng Việt có toàn văn tác phẩm về: Sự tích trái dưa hấu
  • Truyền thuyết Mai An Tiêm Lưu trữ 2009-01-29 tại Wayback Machine
  • Truyện Dưa hấu trong Lĩnh Nam chích quái
  1. ^ Lễ hội tưởng nhớ Mai An Tiêm

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Hình tượng sơ khai Bài viết tiểu sử liên quan đến nhân vật Việt Nam này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Hồng Bàng
Các vuaKinh Dương vương • Lạc Long Quân • Hùng Vương (I • II • III • IV • V • VI • VII • VIII • IX • X • XI • XII • XIII • XIV • XV • XVI • XVII • XVIII)Trống đồng Đông Sơn trưng bày tại Bảo tàng Guimet, Paris, Pháp
Truyền thuyếtChống giặc Ân • Bánh chưng-bánh dày • Chống lũ lụt • Chử Đồng Tử • Mai An Tiêm • Chống Thục Phán • Kháng chiến chống Tần • Nhường ngôi Thục Phán
Lĩnh vựcChính trị • Hành chính • Kinh tế • Ngoại giao • Văn hóa
Di tíchDi chỉ Làng Cả • Di chỉ Châu Can • Di chỉ Việt Khê
Hiện vật Trống đồng Đông Sơn
Ngoại giaoNhà Chu • Nhà Tần
  • Hồng Bàng
  • An Dương Vương
  • Triệu
  • Tự chủ
  • Đinh
  • Tiền Lê
  • Trần
  • Hồ
  • Lê sơ
  • Lê Trung Hưng
  • Mạc
  • Tây Sơn
  • Nguyễn
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Mai_An_Tiêm&oldid=71922546” Thể loại:
  • Sơ khai nhân vật Việt Nam
  • Hồng Bàng
  • Nhân vật truyền thuyết Việt Nam
  • Thương nhân Việt Nam
  • Người họ Mai tại Việt Nam
Thể loại ẩn:
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Kiểm soát tính nhất quán với 0 yếu tố

Từ khóa » Sự Tích Dưa Hấu An Tiêm