Mainboard Là Gì? Tìm Hiểu Về Chức Năng Và Các Chuẩn Mainboard ...
Có thể bạn quan tâm
Quà 365.000₫
Trả chậm 0% Săn mã đến 1 triệu Lenovo Ideapad Slim 3 15IAH8 i5 12450H (83ER000EVN) 13.290.000₫ 15.990.000₫ -16%Quà 365.000₫
Trả góp 0% SALE LINH ĐÌNH Asus Vivobook Go 15 E1504FA R5 7520U (NJ776W) 12.490.000₫ 14.490.000₫ -13%Quà 100.000₫
Trả chậm 0% Giá rẻ quá HP 15 fd0303TU i3 1315U (A2NL4PA) 11.890.000₫ 13.490.000₫ -11%Quà 300.000₫
Trả chậm 0% Giá rẻ quá Acer Aspire 3 A315 44P R9W8 R7 5700U (NX.KSJSV.002) 10.990.000₫ 12.990.000₫ -15%Quà 200.000₫
Trả chậm 0% MacBook Pro 14 inch M3Xả kho giá sốc
35.490.000₫ 39.990.000₫ -11% Trả chậm 0% Acer Aspire Lite 14 51M 59BN i5 1235U (NX.KTXSV.001) 13.990.000₫ 14.990.000₫ -6%Quà 200.000₫
Trả chậm 0% Giá rẻ quá HP 15 fc0085AU R5 7430U (A6VV8PA) 12.990.000₫ 15.190.000₫ -14%Quà 365.000₫
Xem thêm sản phẩm LaptopLà một người đam mê về công nghệ, chắc hẳn bạn đã từng nghe cũng như tiếp xúc với các thuật ngữ như main, mainboard,… Vậy thì main máy tính là gì và cấu tạo chi tiết của nó ra sao? Cùng tìm hiểu ngay nhé!
1. Mainboard là gì?
Mainboard hay main máy tính hay bo mạch chủ là một bảng mạch đóng vai trò nền tảng trên máy tính, laptop có tác dụng kết nối các linh kiện bên trong thành thể thống nhất. Mainboard PC sẽ nằm ở thùng máy, hoặc tích hợp đằng sau màn hình đối với máy tính AIO.
Main máy tính hay còn gọi là mainboard
2. Vai trò của mainboard trong máy tính
Trong cấu tạo các bộ phận của máy tính, main có vai trò hết sức quan trọng. Nó quyết định khả năng vận hành, liên kết và hoạt động của máy tính. Cụ thể:
- Là mạch liên kết tất cả các linh kiện và thiết bị ngoại vi của máy tính thành một bộ máy thống nhất.
Vai trò của main trong máy tính
- Có khả năng điều khiển tốc độ và đường truyền của dữ liệu giữa các thiết bị điện tử.
- Phân phối luồng điện áp cho các linh kiện được gắn trên main.
- Là linh kiện quan trọng, quyết định cấu trúc, cấu hình và độ bền của máy tính.
3. Mainboard hoạt động như thế nào?
- Giữa các thiết bị có tốc độ truyền tải dữ liệu, thông tin được gọi là Bus, hỗ trợ việc truyền nhận dữ liệu giữa các thành phần trong máy tính với nhau.
- Ở trên mainboard máy tính, có 2 chip gọi là chipset cầu bắc và chipset cầu nam có nhiệm vụ nối các thành phần linh kiện như ổ cứng, RAM, CPU, GPU lại với nhau.
- Tốc độ Bus sẽ được điều chỉnh thông qua chip cầu bắc và cầu nam để đồng bộ nhất.
Mainboard hoạt động như thế nào?
4. Các thành phần chính trong mainboard
- Chipset
Chipset (gồm chip cầu bắc và chip cầu nam) trong Main Server giữ chức năng rất quan trọng.
Chipset đưa dữ liệu từ đĩa cứng qua bộ nhớ rồi tới CPU, và đảm bảo rằng các thiết bị ngoại vi và các card mở rộng đều có thể kết nối được với CPU và các thiết bị khác.
Chipset gồm chip cầu bắc và chíp cầu nam
Các nhà sản xuất Main Server còn đưa thêm các tính năng khác vào Chipset như điều khiển RAID, cổng FireWire vào mỗi sê-ri bo mạch khác.
Chipset không chỉ giới hạn kiểu, tốc độ của CPU để Main Server có thể “tải” được mà còn thêm vào các chức năng khác như tích hợp đồ họa, âm thanh, cổng USB.
Cấu tạo và chức năng của Chipset
- Socket
Đây là chỗ cắm của các CPU, Socket là chân cắm trực tiếp để tiếp xúc với Mainboard. Tùy vào từng Socket của CPU mà sẽ phù hợp với từng Mainboard hỗ trợ.
Ổ cắm Socket của CPU
- BIOS
Là thiết bị vào/ra cơ sở quan trọng trong mỗi Main Server, bởi chúng chứa đựng các thông số làm việc của hệ thống. BIOS còn có thể hàn, gắn thẳng trực tiếp vào Mainboard nhằm hạn chế diện tích của máy tính.
Bios là một thiết bị quan trọng trong mỗi Main Server
- CPU
CPU còn gọi là bộ xử lý trung tâm. CPU đóng vai trò như não bộ, một trong những phần tử cốt lõi nhất của máy vi tính.
Tại CPU, mọi thông tin, thao tác và dữ liệu nhập vào máy tính sẽ được tính toán kỹ lưỡng để đưa ra lệnh điều khiển vận hành và xử lý mọi yêu cầu của máy tính.
CPU là bộ xử lý trung tâm các mạch điện tử
- Hệ thống bus
Là một bus máy tính đơn lẻ có vai trò kết nối các thành phần chính của một hệ thống máy tính.
Đồng thời, hệ thống bus kết hợp các chức năng của một bus dữ liệu để mang thông tin, một bus địa chỉ để xác định nơi thông tin sẽ được gửi và bus điều khiển để xác định lệnh của nó.
Mô tả một hệ thống bus
- Khe cắm ISA
Khe cắm ISA viết tắt của "Industry Standard Architecture" là một loại bus sử dụng trong máy tính, dùng để gắn thêm các bo mạch mở rộng như bo mạch âm thanh, hình ảnh.
Khe cắm ISA liên kết các bo mạch mở rộng
- Khe cắm PCI
Khe cắm PCI viết tắt của cụm từ "Peripheral Component Interconnect" là khái niệm để chỉ chuẩn giao tiếp giữa các linh kiện phần cứng máy tính với nhau.
PCI quyết định tính tương thích giữa các bộ phận khác nhau của hệ thống máy tính như: Card âm thanh, modem gắn trong,...
Khe cắm PCI trên máy tính
- Khe cắm PCI Express
PCI Express hay PCIe là thế hệ chuẩn giao tiếp PCI có tốc độ truyền tải dữ liệu cao hơn so với PCI thông thường.
PCIe thường để chỉ các kết nối giữa linh kiện card mở rộng, RAM máy tính với bo mạch chủ máy tính.
Khe cắm chuẩn PCI Express
Ngoài ra trên main còn có các khe cắm mở rộng khác như: Khe cắm card đồ họa, card mạng hay card âm thanh,…
Card đồ họa của một máy tính
5. Điểm khác biệt giữa mainboard trên laptop và trên PC
Mainboard máy tính là phần bo mạch với các khe kết nối như khe kết nối CPU, GPU, RAM, ổ cứng, nguồn,...
Mainboard trên laptop thường được hàn gắn liền một số linh kiện để tiết kiệm không gian CPU, GPU sẽ được gắn liền trên mainboard. Có một số thành phần khác có thể thay thế được như cổng PCI.e, M2 SATA để thay ổ cứng hay các khe RAM để thay thế, bổ sung.
Điểm khác biệt giữa mainboard trên laptop và trên PC
6. Những lưu ý khi chọn mainboard
Lựa chọn Socket phù hợp với CPU
Mỗi CPU sẽ phù hợp với loại Socket khác nhau, bạn nên tìm kiếm trên Google tên CPU + Socket để có thể lựa chọn cho mình loại mainboard phù hợp.
Đối với bo mạch trên laptop
Đối với bo mạch trên laptop, bạn không cần quan tâm Socket vì CPU sẽ được hàn liền trên bo mạch, thay vào đó bạn nên xem xét khả năng nâng cấp linh kiện như RAM, bộ nhớ để có thể nâng cấp cho laptop sau này.
Lựa chọn Socket phù hợp với CPU
Tham khảo thêm:
- Nâng cấp laptop - Những phần có thể nâng cấp và những lưu ý liên quan
Xem thêm:
- Màn hình OLED là gì ? Đặc điểm nổi bật của công nghệ màn hình OLED
- Main điện thoại là gì? Dấu hiệu hỏng main điện thoại và cách khắc phục
- Thay main điện thoại có ảnh hưởng gì không? Có mất dữ liệu không?
Hi vọng qua bài viết này, bạn đã giải đáp được câu hỏi main máy tính là gì, cũng như hiểu được các cấu tạo của một main máy tính. Cảm ơn bạn đã theo dõi và hẹn gặp lại vào các bài viết sau.
4.413 lượt xemTừ khóa » Fl Main Là Gì
-
Viết Tắt Trong Sơ Đồ Mạch Điện - Kí Hiệu Trong Ngành Điện Tử
-
Hỏi Về Cầu Chì Mạch điện đánh Lửa động Cơ Toyota 3s-fe | OTO-HUI
-
Cách đọc Sơ đồ điện Thoại Từ Căn Bản | VietFones Forum
-
Ký Hiệu Linh Kiện điện Tử Trên Mạch
-
Fl Là Gì, Fl Viết Tắt, định Nghĩa, ý Nghĩa
-
Những Thuật Ngữ Chuyên Môn Trong âm Nhạc - Việt Thương Music
-
Thuật Ngữ Tiếng Anh Chuyên Ngành Điện - Tự động Hóa - Mạch điện Tử
-
Máy Tính Cấu Hình Cao Nhưng Vẫn Chạy Chậm, Giật Lag
-
SSA Office - Social Security
-
Radiology Exam: Barium Swallow (Cine Esophagram)