Mảng (Array) Trong Java

Học Java cơ bản và nâng cao
  • Khóa học Java
  • Khóa học Offline tại Hà Nội
  • Khóa học Java Online tại Udemy
  • Java cơ bản
  • Giới thiệu Java
  • Java là gì?
  • Lịch sử Java
  • Tổng quan
  • Cài đặt Java
  • Cách thiết lập Path
  • Chương trình Hello World
  • Phân tích chương trình Hello World
  • Cú pháp Java cơ bản
  • JDK, JRE và JVM
  • Biến trong Java
  • Kiểu dữ liệu
  • Toán tử
  • Các kiểu vòng lặp
  • Lệnh if, switch
  • Đối tượng Number
  • Đối tượng Character
  • Khái niệm Hướng đối tượng
  • Khái niệm OOP
  • Lớp và Đối tượng
  • Phương thức
  • Nạp chồng phương thức (Overloading)
  • Constructor
  • Từ khóa static
  • Từ khóa this
  • Tính kế thừa (IS-A)
  • Quan hệ (HAS-A)
  • Ghi đè phương thức (Overriding)
  • Kiểu trả về Covariant
  • Từ khóa super
  • Từ khóa final
  • Tính đa hình
  • Dynamic Binding
  • Toán tử instanceof
  • Tính trừu tượng
  • Lớp abstract
  • Interface
  • Lớp abstract vs Interface
  • Java Package
  • Các kiểu Modifier
  • Non-Access Modifier
  • Access Modifier
  • Tính bao đóng
  • Lớp Object
  • Nhân bản đối tượng
  • Mảng (Array)
  • Lớp Wrapper
  • Gọi bởi giá trị
  • Từ khóa strictfp
  • Date & Time
  • Regular Expression
  • File và I/O trong Java
  • File và I/O
  • ByteArrayInputStream
  • DataInputStream
  • ByteArrayOutputStream
  • DataOutputStream
  • Lớp File
  • Lớp FileReader
  • Lớp FileWriter
  • String trong Java
  • Đối tượng String
  • Immutable String
  • So sánh chuỗi
  • Nối chuỗi
  • Chuỗi con
  • Phương thức của lớp String
  • Lớp StringBuffer
  • Lớp StringBuilder
  • String vs StringBuffer
  • StringBuilder vs StringBuffer
  • Tạo Immutable String
  • Phương thức toString()
  • Lớp StringTokenizer
  • Xử lý ngoại lệ (Exception Handling)
  • Exception là gì
  • Khối try-catch
  • Khối finally
  • Từ khóa throw
  • Từ khóa throws
  • ExceptionHandling vs MethodOverriding
  • Custom Exception
  • Cấu trúc dữ liệu trong Java
  • Cấu trúc dữ liệu
  • Enumeration Interface
  • Lớp BitSet
  • Lớp Vector
  • Lớp Stack
  • Lớp Dictionary
  • Lớp Hashtable
  • Lớp Properties
  • Collection trong Java
  • Java Collection
  • Collection Interface
  • List Interface
  • Set Interface
  • SortedSet Interface
  • Map Interface
  • MapEntry Interface
  • SortedMap Interface
  • Lớp LinkedList
  • Lớp ArrayList
  • Lớp HashSet
  • Lớp LinkedHashSet
  • Lớp TreeSet
  • Lớp HashMap
  • Lớp TreeMap
  • Thuật toán Collection
  • Sử dụng Iterator
  • Sử dụng Comparator
  • Java nâng cao
  • Java Generic
  • Java Serialization
  • Lập trình mạng
  • Gửi Email
  • Java Multithread
  • Cơ bản về Applet
  • Tạo Javadoc
  • Tài liệu tham khảo Java
  • Inner Class và chuyển đổi dữ liệu
  • Tài liệu Java tham khảo
  • 200 Câu hỏi phỏng vấn Java
  • Ví dụ Java
Mảng (Array) trong Java Trang trước Trang sau

[Mảng trong java, Array trong Java, mảng 2 chiều trong Java, mảng đa chiều ]Thường thì, mảng là một tập hợp các phần tử có kiểu tương tự nhau mà có vị trí ô nhớ liền kề. Mảng trong Java là một đối tượng chứa các phần tử có kiểu dữ liệu giống nhau. Nó là một cấu trúc dữ liệu, tại đó chúng ta có thể lưu trữ các phần tử tương tự nhau. Chúng ta chỉ có thể lưu trữ một tập hợp cố cố định các phần tử trong một mảng trong Java.

Mảng trong Java là dựa trên chỉ mục (index), phần tử đầu tiên của mảng được lưu trữ tại chỉ mục 0.

Chương hướng dẫn này giới thiệu cách khai báo các biến mảng, tạo các mảng, xử lý các mảng bởi sử dụng chỉ mục của các biến, mảng một chiều và mảng đa chiều trong Java.

Để hiểu sâu hơn các khái niệm được trình bày trong chương này, mời bạn tham khảo loạt bài: Ví dụ về Array trong Java.

Lợi thế của mảng trong Java

  • Tối ưu hóa code: từ đó chúng ta có thể thu nhận và sắp xếp dữ liệu một cách dễ dàng.

  • Truy cập ngẫu nhiên: chúng ta có thể lấy bất cứ dữ liệu nào ở tại bất cứ vị trí chỉ mục nào.

Hạn chế của mảng trong Java

  • Giới hạn kích cỡ: Chúng ta chỉ có thể lưu trữ kích cỡ cố định số phần tử trong mảng. Nó không tăng kích cỡ của nó tại runtime. Để xử lý vấn đề này, Collection Framework được sử dụng trong Java.

Các kiểu mảng trong Java

Có hai kiểu mảng trong Java, đó là:

  • Mảng một chiều

  • Mảng đa chiều

Quảng cáo

Khai báo biến mảng trong Java

Để sử dụng một mảng trong một chương trình, bạn phải khai báo một biến để tham chiếu mảng, và bạn phải xác định kiểu mảng mà biến có thể tham chiếu. Dưới đây là cú pháp để khai báo một biến mảng:

Kieu_du_lieu[] Bien_tham_chieu_mang; // cach uu tien. hoac Kieu_du_lieu Bien_tham_chieu_mang[]; // lam viec nhung khong la cach uu tien.

Ghi chú: Kieu_du_lieu[] Bien_tham_chieu_mang được ưa thích hơn. Còn Kieu_du_lieu Bien_tham_chieu_mang[] xuất phát từ ngôn ngữ C/C++ và được chấp nhận trong Java.

Ví dụ:

Đoạn code sau là ví dụ minh họa cho cú pháp này:

double[] BK49; // cach uu tien. hoac double BK49[]; // lam viec nhung khong la cach uu tien.

Tạo mảng trong Java

Bạn có thể tạo một mảng bởi sử dụng toán tử new với cú pháp sau:

Bien_tham_chieu_mang = new Kieu_du_lieu[Kich_co_mang];

Lệnh trên thực hiện hai công việc sau:

  • Nó tạo một mảng bởi sử dụng new Kieu_du_lieu[Kich_co_mang];

  • Nó gán tham chiếu của mảng mới được tạo tới biến Bien_tham_chieu_mang

Khai báo một biến mảng, tạo một mảng, và gán tham chiếu của mảng tới biến có thể được tổ hợp trong một lệnh, như sau:

Kieu_du_lieu[] Bien_tham_chieu_mang = new Kieu_du_lieu[Kich_co_mang];

Bạn cũng có thể tạo các mảng bởi sử dụng cách sau:

Kieu_du_lieu[] Bien_tham_chieu_mang = {giatri0, giatri1, ..., giatriN};

Các phần tử mảng được truy cập thông qua index – chỉ mục. Chỉ mục của mảng được tính toán từ 0 tới Bien_tham_chieu_mang.length-1.

Quảng cáo

Ví dụ:

Lệnh sau khai báo một biến mảng, BK49, tạo một mảng gồm 10 phần tử với kiểu double và gán tham chiếu tới BK49.

double[] BK49 = new double[10];

Mảng một chiều trong Java

Bạn theo dõi ví dụ đơn giản sau về mảng một chiều. Ở đây, chúng ta khai báo, khởi tạo, khởi tạo và vọc mảng.

Khi xử lý (chế biến) các phần tử mảng, chúng ta thường sử dụng hoặc vòng lặp for hoặc vòng lặp foreach bởi vì tất cả phần tử trong một mảng là cùng kiểu và kích cỡ mảng đã biết.

class Array1{ public static void main(String args[]){ int a[]=new int[5];//phan khai bao va khoi tao a[0]=10;//Phan khoi tao a[1]=20; a[2]=70; a[3]=40; a[4]=50; //in mang for(int i=0;i<a.length;i++)//length la thuoc tinh cua mang System.out.println(a[i]); }}

Chúng ta có thể khai báo, khởi tạo và khởi tạo mảng trong Java bởi:

int a[]={33,3,4,5};//khai bao, khoi tao va khoi tao

Bạn theo dõi ví dụ sau để in mảng này.

class Testarray1{ public static void main(String args[]){ int a[]={33,3,4,5};//khai bao, khoi tao va khoi tao //in mang for(int i=0;i<a.length;i++)//length la thuoc tinh cua mang System.out.println(a[i]); }}

Truyền mảng tới phương thức trong Java

Bạn có thể truyền mảng tới phương thức để mà bạn có thể tái sử dụng cùng tính logic của phương thức đó trên bất cứ mảng nào. Dưới đây là ví dụ đơn giản để lấy số nhỏ nhất của một mảng bởi sử dụng phương thức.

class Testarray2{ static void min(int arr[]){ int min=arr[0]; for(int i=1;i<arr.length;i++) if(min>arr[i]) min=arr[i]; System.out.println(min); } public static void main(String args[]){ int a[]={33,3,4,5}; min(a);//Truyen mang toi phuong thuc }}

Vòng lặp foreach trong Java

JDK 1.5 giới thiệu một vòng lặp for mới, được biết với tên gọi foreach hoặc enhanced for, mà cho bạn khả năng "vọc" mảng một cách liên tục mà không cần sử dụng một biến chỉ mục.

Ví dụ:

Code sau hiển thị tất cả phần tử trong mảng BK49:

public class TestArray3 { public static void main(String[] args) { double[] BK49 = {1.9, 2.9, 3.4, 3.5}; // In tat ca cac phan tu mang for (double element: BK49) { System.out.println(element); } } }

Trả về một mảng từ một phương thức trong Java

Một phương thức cũng có thể trả về một mảng. Ví dụ, phương thức dưới đây in các phần tử trong mảng theo thứ tự ngược lại.

package edu.doannhg.basic; public class ArrayDemo { public static void hamDaoNguoc(int[] list) { int[] result = new int[list.length]; // vong lap de dao nguoc mang for (int i = 0, j = result.length - 1; i < list.length; i++, j--) { result[j] = list[i]; } // vong lap foreach de hien thi cac phan tu trong mang dao nguoc for (int a: result) { System.out.print(a+ " "); } } public static void main(String [] args){ int [] arr = {9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1}; hamDaoNguoc(arr); } }

Mảng hai chiều và đa chiều trong Java

Trong trường hợp này, dữ liệu được lưu trữ trong hàng và cột dựa trên chỉ mục. Cú pháp để khai báo mảng đa chiều trong Java:

Kieu_du_lieu[][] Bien_tham_chieu_mang; (hoac) Kieu_du_lieu [][]Bien_tham_chieu_mang; (hoac) Kieu_du_lieu Bien_tham_chieu_mang[][]; (hoac) Kieu_du_lieu []Bien_tham_chieu_mang[];

Bạn có thể khởi tạo mảng đa chiều trong Java, giống như sau:

int[][] arr=new int[3][3];//3 hang va 3 cot

Ví dụ về khởi tạo mảng đa chiều trong Java

arr[0][0]=1; arr[0][1]=2; arr[0][2]=3; arr[1][0]=4; arr[1][1]=5; arr[1][2]=6; arr[2][0]=7; arr[2][1]=8; arr[2][2]=9;

Ví dụ đơn giản sau sẽ khai báo, khởi tạo, khởi tạo và in một mảng hai chiều.

class Testarray3{ public static void main(String args[]){ //khai bao va khoi tao mang 2 chieu int arr[][]={{1,2,3},{2,4,5},{4,4,5}}; //in mang hai chieu for(int i=0;i<3;i++){ for(int j=0;j<3;j++){ System.out.print(arr[i][j]+" "); } System.out.println(); } }}

Tên lớp của mảng trong Java là gì?

Trong Java, mảng là một đối tượng. Với đối tượng Array, một lớp ủy nhiệm được tạo có tên có thể thu được bởi phương thức getClass(), getName() trên đối tượng đó.

class Testarray4{ public static void main(String args[]){ int arr[]={4,4,5}; Class c=arr.getClass(); String name=c.getName(); System.out.println(name); }}

Sao chép một mảng trong Java

Bạn có thể sao chép một mảng này sang mảng khác bởi phương thức arraycopy của lớp System. Cú pháp của phương thức arraycopy như sau:

public static void arraycopy( Object src, int srcPos,Object dest, int destPos, int length )

Bạn theo dõi ví dụ của phương thức arraycopy trong Java để hiểu rõ hơn về cú pháp trên:

class TestArrayCopyDemo { public static void main(String[] args) { char[] copyFrom = { 'd', 'e', 'c', 'a', 'f', 'f', 'e', 'i', 'n', 'a', 't', 'e', 'd' }; char[] copyTo = new char[7]; System.arraycopy(copyFrom, 2, copyTo, 0, 7); System.out.println(new String(copyTo)); } }

Cộng hai ma trận trong Java

Ví dụ đơn giản sau sẽ thực hiện phép cộng hai ma trận trong Java:

class Testarray5{ public static void main(String args[]){ //tao hai ma tran int a[][]={{1,3,4},{3,4,5}}; int b[][]={{1,3,4},{3,4,5}}; //tao ma tran khac de luu giu ket qua phep cong hai ma tran int c[][]=new int[2][3]; //cong va in tong hai ma tran for(int i=0;i<2;i++){ for(int j=0;j<3;j++){ c[i][j]=a[i][j]+b[i][j]; System.out.print(c[i][j]+" "); } System.out.println();//new line } }}

Giới thiệu Lớp Array trong Java

Lớp java.util.Arrays chứa nhiều phương thức static đa dạng để xếp thứ tự và tìm kiếm các mảng, so sánh các mảng và điền các phần tử vào mảng.

STT Phương thức và Miêu tả
1 public static int binarySearch(Object[] a, Object key)

Tìm kiếm mảng của Object (byte, int, double, …) đã cho với giá trị đã xác định bởi sử dụng thuật toán tìm kiếm nhị phân. Mảng này phải được xếp thứ tự trước khi gọi phương thức này. Nó trả về chỉ mục của từ khóa tìm kiếm, nếu nó nằm trong danh sách, nếu không thì, bằng (-(điểm chèn + 1)).

2 public static boolean equals(long[] a, long[] a2)

Trả về true nếu hai mảng long đã cho là cân bằng nhau. Hai mảng này được cho là cân bằng nếu cả hai mảng chứa cùng số lượng phần tử, và tất cả các cặp phần tử tương ứng của hai mảng là cân bằng. Phương thức tương tự có thể được sử dụng bởi tất cả kiểu dữ liệu gốc khác (byte, short, int, …).

3 public static void fill(int[] a, int val)

Gán giá trị int đã cho tới mỗi phần tử của mảng int đã cho. Phương thức tương tự có thể được sử dụng bởi tất cả kiểu dữ liệu gốc khác (byte, short, int, …).

4 public static void sort(Object[] a)

Xếp thứ tự mảng các đối tượng đã cho theo thứ tự tăng dần, theo thứ tự tự nhiên của các phần tử. Phương thức tương tự có thể được sử dụng bởi tất cả kiểu dữ liệu gốc khác (byte, short, int, …).

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS. Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bạn có thể mua thêm khóa học JAVA CORE ONLINE VÀ ỨNG DỤNG cực hay, giúp các bạn vượt qua các dự án trên trường và đi thực tập doanh nghiệp với Java. Khóa học có giá chỉ 400K, nhằm ưu đãi, tạo điều kiện cho sinh viên cho thể mua khóa học.

Nội dung khóa học gồm 16 chuơng và 100 video cực hay, học trực tiếp tại https://www.udemy.com/tu-tin-di-lam-voi-kien-thuc-ve-java-core-toan-tap/ Bạn nào có nhu cầu mua, inbox trực tiếp chị Thu, trợ lý anh Tuyền để hỗ trợ thanh toán qua mã QR ngân hàng Việt Nam, fb: https://www.facebook.com/Thule.59

Anh Tuyền, tác giả khóa học, là cựu sinh viên chương trình đào tạo kĩ sư tài năng của đại học Bách Khoa Hà Nội với hơn 5 năm kinh nghiệm đi làm thực tế doanh nghiệp và cũng là Founder website vietjack.com, web giáo dục phổ biến nhất Việt Nam hiện tại (năm 2024). Java cũng là ngôn ngữ lập trình dễ đi xin việc nhất hiện tại, với mức lương cao, hãy nâng cao kiến thức IT của bản thân mình vì một Việt Nam giàu mạnh.

Loạt bài hướng dẫn của chúng tôi dựa một phần trên nguồn tài liệu của: Tutorialspoint.com

Bài học Java phổ biến tại vietjack.com:

  • Nạp chồng phương thức (Overloading)

  • Constructor

  • ArrayList trong Java

  • Interface trong Java

  • Thread trong Java

  • 247 bài tập Java

  • 200 câu phỏng vấn Java

Trang trước Trang sau Quảng cáo Bài viết liên quan
  • 160 bài học ngữ pháp tiếng Anh hay nhất

  • 155 bài học Java tiếng Việt hay nhất

  • 100 bài học Android tiếng Việt hay nhất

  • 247 bài học CSS tiếng Việt hay nhất

  • 197 thẻ HTML cơ bản

  • 297 bài học PHP

  • 101 bài học C++ hay nhất

  • 97 bài tập C++ có giải hay nhất

  • 208 bài học Javascript có giải hay nhất

Học cùng VietJack
Tài liệu giáo viên

Trang web chia sẻ nội dung miễn phí dành cho người Việt.

Lớp 1-2-3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Lập trình Tiếng Anh

Chính sách

Chính sách bảo mật

Hình thức thanh toán

Chính sách đổi trả khóa học

Chính sách hủy khóa học

Tuyển dụng

Liên hệ với chúng tôi

Tầng 2, số nhà 541 Vũ Tông Phan, Phường Khương Đình, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Phone: 084 283 45 85

Email: vietjackteam@gmail.com

Tải nội dung trên Google Play Tải nội dung trên IOS Store

CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK

Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền

Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.

2015 © All Rights Reserved. DMCA.com Protection Status

Từ khóa » Gán Giá Trị Cho Mảng Java