Mất Môi Trường Sống – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Wikimedia Commons
- Khoản mục Wikidata
Phá hủy sinh cảnh (còn được gọi là mất sinh cảnh và giảm sinh cảnh) là quá trình mà sinh cảnh tự nhiên không còn khả năng hỗ trợ các loài bản địa của nó. Những sinh vật từng sinh sống tại nơi đây bị di dời hoặc chết, do đó làm giảm đa dạng sinh học và độ phong phú của loài.[1][2] Phá hủy sinh cảnh là nguyên nhân hàng đầu gây mất đa dạng sinh học.[3] Phân mảnh và mất sinh cảnh đã trở thành một trong những đề tài nghiên cứu sinh thái học quan trọng nhất vì chúng là những mối đe dọa lớn đối với sự tồn tại của các loài có nguy cơ tuyệt chủng.[4]
Những hoạt động như khai thác tài nguyên thiên nhiên, sản xuất công nghiệp và đô thị hóa là những hành vi của con người góp phần phá hủy sinh cảnh. Áp lực từ nông nghiệp là nguyên nhân chính của con người. Một số khác gồm có khai thác mỏ, khai thác gỗ, giăng lưới bắt cá và phát triển đô thị. Phá hủy sinh cảnh hiện được xem là nguyên nhân chính gây tuyệt chủng của các loài trên toàn thế giới.[5] Những yếu tố môi trường có thể gián tiếp góp phần phá hủy sinh cảnh. Các quá trình địa chất, biến đổi khí hậu,[2] du nhập loài xâm lấn, cạn kiệt chất dinh dưỡng của hệ sinh thái, ô nhiễm nước và tiếng ồn là một số ví dụ. Mất sinh cảnh có thể xảy ra trước phân mảnh sinh cảnh đầu tiên.
Những nỗ lực giải quyết tình trạng phá hủy sinh cảnh nằm trong các cam kết chính sách quốc tế, được trình bày trong Mục tiêu Phát triển Bền vững 15 "Sự sống trên đất liền" và Mục tiêu Phát triển Bền vững 14 "Sự sống dưới nước". Tuy nhiên, báo cáo của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc về "Làm hòa với thiên nhiên" được công bố vào năm 2021 cho thấy rằng hầu hết những nỗ lực này đã không đạt được các mục tiêu mà quốc tế đã nhất trí.[6]
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Calizza, Edoardo; Costantini, Maria Letizia; Careddu, Giulio; Rossi, Loreto (17 tháng 6 năm 2017). “Effect of habitat degradation on competition, carrying capacity, and species assemblage stability”. Ecology and Evolution. Wiley. 7 (15): 5784–5796. doi:10.1002/ece3.2977. ISSN 2045-7758. PMC 5552933. PMID 28811883.
- ^ a b Sahney, S; Benton, Michael J.; Falcon-Lang, Howard J. (1 tháng 12 năm 2010). “Rainforest collapse triggered Pennsylvanian tetrapod diversification in Euramerica” (PDF). Geology. 38 (12): 1079–1082. Bibcode:2010Geo....38.1079S. doi:10.1130/G31182.1. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 10 năm 2011. Truy cập ngày 29 tháng 11 năm 2010 – qua GeoScienceWorld.
- ^ Marvier, Michelle; Kareiva, Peter; Neubert, Michael G. (2004). “Habitat Destruction, Fragmentation, and Disturbance Promote Invasion by Habitat Generalists in a Multispecies Metapopulation”. Risk Analysis. 24 (4): 869–878. doi:10.1111/j.0272-4332.2004.00485.x. ISSN 0272-4332. PMID 15357806. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2021.
- ^ WIEGAND, THORSTEN; REVILLA, ELOY; MOLONEY, KIRK A. (tháng 2 năm 2005). “Effects of Habitat Loss and Fragmentation on Population Dynamics”. Conservation Biology. 19 (1): 108–121. doi:10.1111/j.1523-1739.2005.00208.x. ISSN 0888-8892.
- ^ Pimm & Raven, 2000, pp. 843–845.
- ^ United Nations Environment Programme (2021). Making Peace with Nature: A scientific blueprint to tackle the climate, biodiversity and pollution emergencies. Nairobi. https://www.unep.org/resources/making-peace-nature Lưu trữ 2021-03-23 tại Wayback Machine
Tài liệu tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- Barbault, R. and S. D. Sastrapradja. 1995. Generation, maintenance and loss of biodiversity. Global Biodiversity Assessment, Cambridge Univ. Press, Cambridge pp. 193–274. ISBN 9780521564816
- Burke, L.; Y. Kura; K. Kassem; C. Ravenga; M. Spalding; D. McAllister (2000). Pilot Assessment of Global Ecosystems: Coastal Ecosystems. World Resources Institute, Washington, D.C. ISBN 9781569734582. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 5 năm 2018. Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2020.
- Cincotta, R.P., and R. Engelman. 2000. Nature's place: human population density and the future of biological diversity. Population Action International. Washington, D.C.
- Geist H. J.; Lambin E. E. (2002). “Proximate causes and underlying driving forces of tropical deforestation”. BioScience. 52 (2): 143–150. doi:10.1641/0006-3568(2002)052[0143:PCAUDF]2.0.CO;2.
- Kauffman, J. B. and D. A. Pyke. 2001. Range ecology, global livestock influences. In S. A. Levin (ed.), Encyclopedia of Biodiversity 5: 33–52. Academic Press, San Diego, CA.
- Laurance W. F. (1999). “Reflections on the tropical deforestation crisis”. Biological Conservation. 91 (2–3): 109–117. CiteSeerX 10.1.1.501.3004. doi:10.1016/S0006-3207(99)00088-9.
- McKee J. K.; Sciulli P.W.; Fooce C. D.; Waite T. A. (2003). “Forecasting global biodiversity threats associated with human population growth”. Biological Conservation. 115: 161–164. doi:10.1016/s0006-3207(03)00099-5.
- Millennium Ecosystem Assessment (Program). 2005. Ecosystems and Human Well-Being Lưu trữ 2016-06-10 tại Wayback Machine. Millennium Ecosystem Assessment. Island Press, Covelo, CA.
- Primack, R. B. 2006. Essentials of Conservation Biology. 4th Ed. Habitat destruction, pages 177–188. Sinauer Associates, Sunderland, MA.
- Pimm Stuart L.; Raven Peter (2000). “Biodiversity: Extinction by numbers”. Nature. 403 (6772): 843–845. Bibcode:2000Natur.403..843P. doi:10.1038/35002708. PMID 10706267.
- Ravenga, C., J. Brunner, N. Henninger, K. Kassem, and R. Payne. 2000. Pilot Analysis of Global Ecosystems: Wetland Ecosystems. World Resources Institute, Washington, D.C.
- Sahney S.; Benton M.J.; Falcon-Lang H.J. (2010). “Rainforest collapse triggered Pennsylvanian tetrapod diversification in Euramerica”. Geology. 38 (12): 1079–1082. Bibcode:2010Geo....38.1079S. doi:10.1130/G31182.1.
- Sanderson E. W.; Jaiteh M.; Levy M. A.; Redford K. H.; Wannebo A. V.; Woolmer G. (2002). “The human footprint and the last of the wild”. BioScience. 52 (10): 891–904. doi:10.1641/0006-3568(2002)052[0891:thfatl]2.0.co;2.
- Scholes, R. J. and R. Biggs (eds.). 2004. Ecosystem services in Southern Africa: a regional assessment. The regional scale component of the Southern African Millennium Ecosystem Assessment. Lưu trữ 2020-10-02 tại Wayback Machine CSIR, Pretoria, South Africa.
- Stein, B. A., L. S. Kutner, and J. S. Adams (eds.). 2000. Precious Heritage: The Status of Biodiversity in the United States. Oxford University Press, New York.
- Temple S. A. (1986). “The problem of avian extinctions”. Current Ornithology. Ornithology. 3. tr. 453–485. doi:10.1007/978-1-4615-6784-4_11. ISBN 978-1-4615-6786-8.
- Tibbetts John (2006). “Louisiana's Wetlands: A Lesson in Nature Appreciation”. Environ Health Perspect. 114 (1): A40–A43. doi:10.1289/ehp.114-a40. PMC 1332684. PMID 16393646.
- Tilman D.; Fargione J.; Wolff B.; D'Antonio C.; Dobson A.; Howarth R.; Schindler D.; Schlesinger W. H.; Simberloff D.; và đồng nghiệp (2001). “Forecasting agriculturally driven global environmental change”. Science. 292 (5515): 281–284. Bibcode:2001Sci...292..281T. doi:10.1126/science.1057544. PMID 11303102.
- White, R. P., S. Murray, and M. Rohweder. 2000. Pilot Assessment of Global Ecosystems: Grassland Ecosystems. World Resources Institute, Washington, D. C.
- WRI. 2003. World Resources 2002–2004: Decisions for the Earth: Balance, voice, and power. 328 pp. World Resources Institute, Washington, D.C.
| ||
---|---|---|
Hiện tượng |
| |
Mô hình |
| |
Nguyên nhân |
| |
Giả thuyết và khái niệm |
| |
Các sự kiệntuyệt chủng lớn |
| |
Các Sự kiệntuyệt chủng nhỏ |
| |
Loài tuyệt chủng |
| |
Tổ chức |
| |
Xem thêm |
| |
Thể loại Commons |
| ||
---|---|---|
Chung |
| |
Nguyên nhân |
| |
Hiệu ứng |
| |
Giảm thiểu tác động |
| |
|
| ||||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Bản mẫu:Loài bị đe dọa theo vùng | ||||||||||||||||||
Sách Đỏ IUCN |
| |||||||||||||||||
Theo phân loại |
| |||||||||||||||||
Bảo tồn |
| |||||||||||||||||
1 Các thể loại và tiểu thể loại từ trước năm 2001 được in nghiêng. |
| |
---|---|
Các bài chính |
|
Các chủ đề sinh học |
|
Sinh thái dân số |
|
Các tác phẩm văn học |
|
Các danh sách |
|
Sự kiện vàtổ chức |
|
Các bài viết liên quan |
|
- Thuật ngữ môi trường
- Bảo tồn môi trường
- Sinh cảnh
- Môi trường sống
- Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
Từ khóa » Cách Phá Hoại Môi Trường
-
Top 15 Hành động Phá Hoại Môi Trường Nghiêm Trọng Tại Việt Nam
-
Danh Sách Các Hành động Phá Hoại Môi Trường Nghiêm Trọng Tại ...
-
Top 15 Hành động Phá Hoại Môi Trường Nghiêm Trọng Tại ... - Tikibook
-
Top 10 Hành Vi Phá Hoại Môi Trường ở Việt Nam đáng Lên án
-
Top 10 Hành động Phá Hoại Môi Trường Nghiêm Trọng Tại Việt Nam
-
Hành động Phá Hoại Môi Trường Nghiêm Trọng Tại Việt Nam
-
Tận Diệt Giun đất - Một Cách Phá Hoại ... - Đảng Bộ Tỉnh Tuyên Quang
-
Huỷ Hoại Môi Trường, Chúng Ta Phải Trả Giá! - Báo Người Lao động
-
Tận Diệt Giun đất - Một Cách Phá Hoại Môi Trường - Báo Tuyên Quang
-
Khủng Hoảng Môi Trường Và Những Hậu Quả
-
Top 15 Hành động Phá Hoại Môi Trường Nghiêm Trọng Tại Việt Nam
-
Top 15 Hành động Phá Hoại Môi Trường Nghiêm Trọng Tại Việt Nam
-
Phá Rừng – Wikipedia Tiếng Việt
-
Top 15 Hành động Phá Hoại Môi Trường Nghiêm Trọng Tại Việt Nam