Mất Ngủ Cả đêm Khiến Cơ Thể Suy Kiệt - Đây Là Loạt Lý Do Bạn Cần ...
Có thể bạn quan tâm
Mất ngủ cả đêm khiến bạn rơi vào tình trạng “đếm cừu” không ngừng. Tình trạng trên kéo dài sẽ khiến tinh thần mệt mỏi, sức khỏe suy kiệt, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống. Vậy đâu là thủ phạm trực tiếp gây ra tình trạng trên? Mời bạn đọc cùng tham khảo những thông tin hữu ích có trong bài viết sau.
Mất ngủ cả đêm là gì?
Mất ngủ cả đêm là một dạng rối loạn giấc ngủ, khiến bạn rơi vào tình trạng khó đi vào giấc ngủ, dễ bị giật mình tỉnh dậy lúc nửa đêm và khó ngủ lại được. Đây có thể là bệnh mạn tính, làm cho bạn không thể chợp mắt trong chốc lát dù rất muốn ngủ. Tình trạng mất ngủ đêm kéo dài gây cho người bệnh cảm giác mệt mỏi khi thức dậy vào buổi sáng, do đó ảnh hưởng đến năng suất công việc, chất lượng cuộc sống.
>>>Xem thêm: MẤT NGỦ BAN ĐÊM khiến cơ thể suy kiệt - Đâu là giải pháp khắc phục hiệu quả?
Nguyên nhân gây mất ngủ cả đêm
Có nhiều người trong số chúng ta thường xuyên gặp phải tình trạng mệt mỏi ủ rũ vào ban ngày nhưng lại tràn đầy năng lượng ngay trước khi đi ngủ. Dưới đây là một số nguyên nhân điển hình gây ra hiện tượng này:
Những giấc ngủ ngắn vào ban ngày
Nếu ai đó cảm thấy mệt mỏi vào ban ngày, họ sẽ nghỉ ngơi hoặc ngủ trưa để giải quyết cơn buồn ngủ, điều này giúp tăng thêm năng lượng vào ban đêm. Những giấc ngủ ngắn vào ban ngày không phải là cách thích hợp để bổ sung cho tình trạng thiếu ngủ hàng đêm của bạn. Thậm chí, chúng có thể làm chứng mất ngủ trở nên trầm trọng hơn.
Sự đơn điệu trong công việc
Sự đơn điệu trong công việc có thể góp phần khiến cho mức năng lượng ban ngày của bạn xuống thấp. Những người có lối sống ít vận động thường có giấc ngủ không được sâu vào ban đêm. Điều này là do cơ thể không trải qua quá trình tiêu tốn năng lượng, dẫn tới sự mỏi mệt. Nếu bạn có một công việc đơn điệu, não của bạn sẽ bị nhàm chán và chỉ "thức giấc" khi bạn hoàn thành công việc. Điều này khiến bạn tỉnh táo vào ban đêm. Chính vì vậy, những người có công việc văn phòng cần dành ra một khoảng thời gian trong ngày để tập thể dục, giúp cơ thể khỏe mạnh hơn và ngủ ngon hơn.
Sử dụng thiết bị điện tử trước khi đi ngủ
Hầu hết mọi người có xu hướng thư giãn vào cuối ngày bằng cách lướt qua điện thoại hoặc xem các chương trình giải trí trên máy tính. Tuy nhiên, sóng từ các thiết bị này khiến não của bạn bị kích thích, trở nên tỉnh táo thay vì mệt mỏi để sẵn sàng đi vào giấc ngủ. Nếu bạn dùng điện thoại trước khi đi ngủ hàng ngày, bộ não sẽ tập thành một thói quen xấu khiến bạn bắt đầu cảm thấy mệt mỏi vào buổi sáng vì không ngủ đủ giấc.
Những bất thường trong nhịp sinh học
Thông thường, ở độ tuổi từ giữa đến cuối tuổi thiếu niên, đồng hồ sinh học của một người sẽ bị thay đổi. Thay đổi này khiến cho họ có một năng lượng bùng nổ vào buổi tối thay vì ngược lại. Cách tốt nhất để giải quyết tình trạng này là tìm một công việc phù hợp với lối sống của bạn, khiến bạn có thể làm việc trong thời gian cơ thể dồi dào năng lượng nhất.
Rối loạn chức năng tuyến thượng thận
Tuyến thượng thận của chúng ta bơm ra cortisol, mức cortisol này được cho là cao nhất vào buổi sáng và giảm dần khi đêm xuống. Tuy nhiên, ở những người bị rối loạn chức năng tuyến thượng thận hoặc gặp căng thẳng, nồng độ cortisol không giảm xuống vào ban đêm gây căng thẳng, khiến não bộ không thể nghỉ ngơi. Nếu nghi ngờ về nguyên nhân này, bạn có thể đến bệnh viện để được làm các xét nghiệm và áp dụng biện pháp điều trị hữu hiệu.
>>>Xem thêm: Mất ngủ kéo dài - Đâu là ánh sáng giải thoát cho những đêm dài thức trắng!
Bí quyết khắc phục mất ngủ cả đêm
Mất ngủ cả đêm khiến bạn cảm thấy uể oải và mệt mỏi vào ngày hôm sau. Không chỉ vậy, tình trạng này còn tác động xấu đến cả sức khỏe thể chất lẫn tinh thần của bạn. Để khắc phục, bạn hãy thực hiện theo một vài lời khuyên dưới đây của các chuyên gia:
Tạo phòng ngủ thoải mái: Hãy bảo đảm rằng, nệm giường của bạn không quá cứng cũng như quá mềm và gối có độ cân bằng thích hợp. Ngoài ra, để dễ đi vào giấc ngủ và ngủ ngon, bạn cần ngủ trong bầu không khí yên tĩnh, tối và tránh tiếng ồn.
Hạn chế cafein: Cố gắng hạn chế uống cà phê vì chất cafein sẽ kích thích bộ não của bạn, gây ảnh hưởng đến giấc ngủ. Trong trường hợp bạn là người mắc chứng mất ngủ, tránh ăn hoặc uống các loại thức uống có chứa cafein từ sau buổi trưa.
Duy trì giờ giấc ngủ ổn định: Để có giấc ngủ ngon, bạn cần duy trì giờ giấc ngủ ổn định thường xuyên, ngay cả vào các ngày cuối tuần. Tránh những giấc ngủ ngắn trong ngày nếu bạn không thể ngủ về đêm. Điều này sẽ giúp bạn tránh bị rối loạn giấc ngủ vào đêm hôm sau.
Nói không với các tiện ích: Một khi đã sẵn sàng lên giường, bạn hãy ngưng sử dụng bất kỳ các phương tiện kỹ thuật nào như tivi, laptop và ngay cả điện thoại di động. Nghiên cứu chỉ ra rằng, các bước sóng xanh phát sinh từ điện thoại di động cũng như những màn hình khác ngăn cản đáng kể quá trình sản xuất melatonin (hormone giúp bạn dễ đi vào giấc ngủ) của cơ thể.
Tập thiền: Thiền định được chứng minh rất có ích đối với những người thường xuyên bị mất ngủ. Phương pháp này rất hiệu quả trong việc giúp làm dịu tâm trí, giúp bạn dễ đi vào giấc ngủ. Ngoài ra, thiền còn có thể giúp gạt bỏ những vấn đề phát sinh trong ngày, làm cân bằng trạng thái thể chất, tình cảm và tinh thần của bạn.
>>>Xem thêm: Bạn đã biết đến 4 bài tập thở chữa mất ngủ siêu đơn giản này chưa? - ĐỪNG BỎ LỠ
Kim Thần Khang đưa giấc ngủ trở về bên bạn
Mất ngủ cả đêm kéo dài khiến chất lượng cuộc sống suy giảm, gây ra những biến chứng nguy hiểm. Do đó, để cải thiện tình trạng này, bên cạnh việc hình thành và duy trì lối sống lành mạnh, các chuyên gia khuyên bạn nên sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên hàng ngày nhằm nâng cao sức khỏe tâm thần kinh, giảm triệu chứng mất ngủ, làm dịu thần kinh. Điển hình cho dòng sản phẩm này là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang. Sản phẩm có thành phần chính là cao hợp hoan bì, phối hợp cùng các dược liệu quý khác giúp dưỡng tâm, an thần, giải trầm uất, có tác dụng rất tốt trong hỗ trợ điều trị mất ngủ hiệu quả.
Đây là sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược, tác động đến cả nguyên nhân gây căng thẳng thần kinh, đó là giúp cân bằng các chất dẫn truyền thần kinh như serotonin và cung cấp dưỡng chất cho hệ thần kinh, từ đó cải thiện các triệu chứng mất ngủ kéo dài hiệu quả. Kim Thần Khang hiện đang là sản phẩm uy tín trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần kinh được rất nhiều người tin dùng trong hỗ trợ điều trị mất ngủ, giúp cải thiện tình trạng mệt mỏi, đau đầu, suy nhược cơ thể. Kim Thần Khang có thể dùng được lâu dài mà không gây tác dụng phụ.
Kinh nghiệm cải thiện mất ngủ thành công
Suốt từ năm 2011, chị Nguyễn Thị Thuyết (sinh năm 1985, ở thôn 7, xã Hữu Đô, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ) liên tục gặp tình trạng mất ngủ kéo dài, căng thẳng, đầu óc hoảng loạn, hoang tưởng. Tình trạng ngày càng diễn biến nặng, dù chị đã được gia đình cho nhập viện chữa trị. Thật may mắn, nhờ tình cờ phát hiện và sử dụng sản phẩm Kim Thần Khang, tình trạng của chị đã được cải thiện hiệu quả.
Lắng nghe chia sẻ của chị Thuyết trong video sau đây:
>>>Xem thêm: Nhiều người đã thành công khi vượt qua rối loạn lo âu, trầm cảm, mất ngủ
Chuyên gia đánh giá về sản phẩm Kim Thần Khang
Lắng nghe phân tích của GS.TS Nguyễn Văn Thông về cách điều trị mất ngủ hiệu quả trong video dưới đây:
>>> Xem thêm: Đánh giá của chuyên gia về tác dụng của sản phẩm Kim Thần Khang
Hy vọng bài viết đã giúp bạn hiểu rõ các nguyên nhân gây ra tình trạng mất ngủ cả đêm và đặc biệt là bí quyết hiệu quả để vượt qua tình trạng này. Bên cạnh đó, đừng quên sử dụng sản phẩm Kim Thần Khang mỗi ngày để đem lại giấc ngủ ngon, bạn nhé!
Nếu còn thắc mắc về bệnh mất ngủ cả đêm, mất ngủ kéo dài cũng như sản phẩm Kim Thần Khang, vui lòng gọi đến Hotline (zalo/viber): 0902207739 để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất!
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Từ khóa » Cả đêm Không Ngủ được
-
Mất Ngủ Về Đêm: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Không Cần Thuốc
-
Khó Ngủ, Mất Ngủ: Các Hướng Dẫn Cơ Bản Cần Biết | Vinmec
-
Mất Ngủ Là Dấu Hiệu Của Bệnh Gì? | Vinmec
-
Làm Gì Khi Bị Mất Ngủ?
-
Mất Ngủ 1 đêm Có Sao Không, Làm Gì để Cải Thiện? | TCI Hospital
-
Mất Ngủ Về đêm: Nguyên Nhân Và Cách điều Trị Không Dùng Thuốc
-
Mất Ngủ Và Buồn Ngủ Ban Ngày Quá Mức (EDS) - Rối Loạn Thần Kinh
-
Mất Ngủ: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Chẩn đoán Bệnh
-
Không Ngủ được Phải Làm Sao? Cần Làm Gì để Dễ Ngủ? | Medlatec
-
Bạn Nên Làm Gì Khi Bị Mất Ngủ, Trằn Trọc Về đêm? - Hello Bacsi
-
6 Nguyên Nhân Khiến Bạn Mất Ngủ Giữa đêm Và Cách điều Trị
-
Mất Ngủ 1 Đêm Có Sao Không? Làm Gì Cho Khỏe, Tỉnh Táo?
-
Nhiều F0 Mất Ngủ, Trằn Trọc Cả đêm, Chuyên Gia Chỉ Rõ Nguyên Nhân
-
Làm Ca đêm Và Những Vấn đề Về Sức Khỏe