Mẫu Báo Cáo Thực Hành Thí Nghiệm Vật Lý Lớp 10
Có thể bạn quan tâm
Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm Mẫu báo cáo thực hành thí nghiệm Vật lý lớp 10 doc 7 2 MB 70 680 4.6 ( 8 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan Mẫu báo cáo thực hành Mẫu báo cáo thực hành Vật lý 10 báo cáo thí nghiệm vật lý bài mẫu thực hành vật lý Mẫu báo cáo thí nghiệm
Nội dung
Họ và tên: Lớp 10A Nhóm KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO. XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO . BÁO CÁO THỰC HÀNH Ngày tháng năm I. Mục đích thí nghiệm: II. - Trả lời câu hỏi : 1. Sự rơi tự do là gì? 2. Nêu đặc điểm của sự rơi tự do 3. Viết công thức tính gia tốc rơi tự do Đồ thị s ~ t2 có dạng là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ với hệ số góc là tan a 2 III. Thực hành: 1. Dụng cụ Đồng hồ đo thời gian hiển thị số Giá đỡ thẳng đứng Trụ sắt non, làm vật rơi tự do Cổng quang điện E Hộp đỡ vật rơi 2. Lắp ráp thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm 1.Nam châm điện N lắp trên đỉnh giá đỡ, được nối qua công tắc vào ổ A của đồng hồ đo thời gian. Ổ A vừa cấp điện cho nam châm, vừa nhận tín hiệu từ công tắc chuyển về. Cổng E lắp ở dưới, được nối với ổ B. Sử dụng MODE đo A B, chọn thang đo 9,999s. 2.Quan sát quả dọi, phối hợp điều chỉnh các vít ở chân giá đỡ sao cho quả dọi nằm đúng tâm lỗ tròn T. Khi vật rơi qua lỗ tròn của cổng quang điện E, chúng cùng nằm trên một trục thẳng đứng. Khăn vải bông được đặt nằm dưới để đỡ vật rơi . 3.Cho nam châm hút giữ vật rơi. Dùng miếng ke áp sát đáy vật rơi để xác định vị trí đầu s 0 của vật. Ghi giá trị s0 vào bảng 1. 4.Nới lỏng vít và dịch cổng quang điện E về phía dưới cách s 0 một khoảng s = 50 mm . Nhấn nút RESET trên mặt đồng hồ để đưa chỉ thị số về giá trị 0000. 5.Ấn nút trên hộp công tắc để thả vật rơi, rồi nhả nhanh nút trước khi vật rơi đến cổng quang điện E (*) . Ghi thời gian rơi của vật vào bảng 1. Lặp lại phép đo trên 3 lần ghi vào bảng 1. 6.Nới lỏng vít hãm và dịch cổng quang điện E về phía dưới, cách vị trí s 0 một khoảng s lần lượt bằng 600 mm; 800 mm. ứng với mỗi giá trị của s, thả vật rơi và ghi thời gian t tương ứng vào bảng 1. Lặp lại 3 lần phép đo. - page1 - Kết thúc thí nghiệm : Nhấn khoá K , tắt điện đồng hồ đo thời gian hiện số. IV. Báo cáo thí nghiệm : 1. Bảng giá trị Lần đo s (m) Thời gian rơi 1 2 3 t t 2 gi 2s t2 vi 2s t 2. Tính các giá trị g1 g 2 g 3 …………………. 3 g g min g max …………………………… 2 g 3. Kết quả đo gia tốc g: ....................................... Cá nhân tự trả lời câu hỏi g g g V. 1. 2. 3. Vì sao sau khi bấm nút trên công tắc ngất điện vào nam châm để thả vật rơi tự do và khởi động bộ đếm thời gian, ta phải thả nhanh nút trước khi vật rơi đến cổng quang điện E? Nhận xét kết quả thí nghiệm? Các nguyên nhân chính gây ra sai số của phép đo? Đề xuất một phương án thí nghiệm khác nhưng vẫn sử dụng các dụng cụ trên mà đo gia tốc g chính xác hơn? Nhận xét của giáo viên: Họ và tên: Lớp 10A ĐO HỆ SỐ MA SÁT Nhóm - page2 - BÁO CÁO THỰC HÀNH Ngày tháng năm I. Mục đích thí nghiệm II. Cơ sở lý thuyết : Khi một vật nằm trên mặt phẳng nghiêng với góc α0 nhỏ so với phương nằm ngang. Khi ta tăng dần độ nghiêng của mặt phẳng α α0 thì vật chuyển động trượt với gia tốc a và t – gọi là hệ số ma sát trượt : a = g (sin α - tcos α ) Bằng cách đo a và α ta tìm được hệ số ma sát trượt : Gia tốc a được xác định bằng công thức a t tan a g cos 2s t2 III. Trả lời câu hỏi Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? Viết công thức hệ số ma sát trượt: Phương pháp nào dùng để xác định hệ số ma sát trượt trên mặt phẳng nghiêng? IV.Dụng cụ thí nghiệm : 1. Mặt phẳng nghiêng ( xem như thước dài 1000 mm) có gắn thước đo góc và quả dọi. 2. Nam châm điện gắn ở 3. 4. 5. 6. đầu Mp nghiêng, có hộp tắc để giữ và thả vật. Giá đở để thay đổi độ cao mặt phẳng nghiêng nhờ nối. Trụ kim loại. Máy đo thời gian và 1 quang điện E. Thước ba chiều. E một công của khớp cổng V. Lắp ráp thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm 1. Đặt máng nghiêng có lắp nam châm điện N và cổng quang điện E lên giá đỡ. Nam châm điện N được lắp ở đầu A của máng nghiêng, nối qua hộp công tắc, và cắm vào ổ A của đồng hồ đo thời gian nhờ một phích cắm có 5 chân. Nếu đồng hồ đo thời gian được bật điện, ổ A sẽ cấp điện cho nam châm hoạt động. Cổng quang điện E nối vào ổ B của đồng hồ đo thời gian. - page3 - 2. Hạ thấp khớp nối để giảm góc nghiêng , sao cho khi đặt mặt đáy trụ thép lên máng, trụ không thể tự trượt. Điều chỉnh thăng bằng cho máng nghiêng nhờ các chân vít của giá đỡ, sao cho dây rọi song song với mặt phẳng thước đo góc. 3. Đặt mặt đáy trụ thép lên mặt phẳng nghiêng. Tăng dần góc nghiêng α bằng cách đẩy từ từ đầu cao của nó, để trụ thép có thể trượt trên thanh ngang của giá đỡ. Chú ý giữ chắc giá đỡ. 4. Khi vật bắt đầu trượt thì dừng lại, đọc và ghi giá trị 0 vào bảng 1. 5. Đồng hồ đo thời gian làm việc ở MODE A B, thang đo 9,999s. Nhấn khoá K để bật điện cho đồng hồ. 6. Xác định vị trí ban đầu s 0 của trụ thép : Đặt vật trụ kim loại lên đầu A của máng nghiêng, sát với nam châm, mặt đáy tiếp xúc với mặt phẳng nghiêng. Dùng miếng ke áp sát mặt nghiêng, đẩy ke đến vị trí chạm vào trụ kim loại, để xác định vị trí đầu s0 của trụ trên thước đo. Ghi giá trị s0 vào bảng 1. Nới lỏng vít để dịch chuyển cổng quang điện E đến vị trí cách s 0 một khoảng s = 400mm, rồi vặn chặt vít, cố định vị trí cổng E trên máng nghiêng. 7. Lặp lại thí nghiệm 3 lần và ghi các giá trị đo được vào bảng 1. Kết thúc thí nghiệm : Tắt điện đồng hồ đo thời gian. VI.Báo cáo thí nghiệm : - Lập bảng đo hệ số ma sát α = …………………. s = …………………. Lần đo t a 2s t2 t tan a g cos t 1 2 3 Giá trị trung bình - Viết kết quả đo : = ……………………. Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi. t t t VII. 1. So sánh giá trị hệ số ma sát trượt vừa đo được ở trên với hệ số ma sát trượt cho trong sgk 2. Trong quá trình thực hành chúng ta đã bỏ qua những loại sai số nào? Nhận xét của giáo viên: Họ và tên: Lớp 10A Nhóm ĐO HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG BÁO CÁO THỰC HÀNH - page4 - Ngày tháng I. Mục đích : II. Cơ sở lý thuyết: năm - Mặt thoáng của chất lỏng luôn có lực căng, theo phương tiếp tuyến với mặt thoáng. Những lực căng này làm cho mặt thoáng chất lỏng tại nơi tiếp xúc có xu hướng co lại đến diện tích nhỏ nhất ( lực căng này cũng là một nguyên nhân giải thích tại sao nhền nhện nước lại có thể đi trên mặt nước và một vài hiện tượng khác …). Nhìn chung, lực căng này rất nhỏ NTừ khóa » Bản Báo Cáo Thực Hành
-
Cách Trình Bày Một Báo Cáo Thực Hành Chuẩn, đẹp Mắt Và Khoa Học
-
MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH File - 123doc
-
Báo Cáo Thực Hành - SlideShare
-
Cách Trình Bày Bài Báo Cáo Thực Hành Chuẩn, Đẹp ...
-
Cách Làm Bài Báo Cáo Thực Hành
-
Mẫu Báo Cáo Thực Hành
-
Báo Cáo Thực Hành + Bản Tường Trình Hóa 11 Bài Thực Hành 2
-
Báo Cáo Thực Hành + Bản Tường Trình Hóa 8 Bài Thực Hành 3
-
Mẫu Báo Cáo Thực Hành Trang 1 Tải Miễn Phí Từ TailieuXANH
-
Mẫu Báo Cáo Thực Hành: Nghiệm Lại Lực đẩy Ác-si-mét Trang 42 SGK ...
-
Hướng Dẫn Cách Trình Bày Báo Cáo Thực Tập Chi Tiết Và Chuyên ...
-
Cách Trình Bày Báo Cáo Thực Hành Chuẩn, Khoa Học Và đẹp Mắt
-
Bản Báo Cáo Thực Hành đo Nhiệt độ