Mẫu Biên Bản Tự Kiểm Tra Pccc định Kỳ Viết Thế Nào?
Có thể bạn quan tâm
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
ĐĂNG NHẬP TÀI KHOẢN NHÀ TUYỂN DỤNG Email * Mật khẩu * Đăng nhập Bạn quên mật khẩu?Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
Tìm việc làm CV xin việc Ứng viên Dịch vụ Headhunter Bảng giá Cẩm nang tìm việc Đăng tin Đăng nhập Đăng ký Xóa thông báo Tìm việc làm CV xin việc Ứng viên Dịch vụ Headhunter Bảng giá Cẩm nang tìm việc Đăng tin Đăng nhập Đăng ký Trang chủ Blog Cẩm nang tìm việc Cách viết mẫu biên bản tự kiểm tra PCCC định kỳ chuẩn nhất Cách viết mẫu biên bản tự kiểm tra PCCC định kỳ chuẩn nhấtCHIA SẺ BÀI VIẾT
Công tác phòng cháy chữa cháy trong mỗi gia đình, công ty, doanh nghiệp là vô cùng quan trọng. Để đảm bảo cho sự an toàn đó thì họ phải tự kiểm tra công tác phòng cháy chữa cháy định kỳ. Khi kiểm tra không thể kiểm tra suông mà phải có biên bản. Tham khảo mẫu biên bản tự kiểm tra PCCC định kỳ dưới đây để biết cách viết bạn nhé!
MỤC LỤC
- 1. Tìm hiểu về mẫu biên ban kiểm tra PCCC định kỳ
- 1.1. Biên bản tự kiểm tra PCCC định kỳ được hiểu như thế nào?
- 1.2. Đối tượng sử dụng biên bản tự kiểm tra PCCC định kỳ
- 2. Cách viết mẫu biên bản tự kiểm tra PCCC định kỳ
- 2.1. Nội dung mẫu biên bản tự kiểm tra PCCC định kỳ
- 2.1.1. Hồ sơ theo dõi các hoạt động phòng cháy chữa cháy
- 2.1.2. Kiểm tra về hệ thống điện, sử dụng điện
- 2.1.3. Kiểm tra đường thoát nạn
- 2.1.4. Sử dụng nguồn lửa, sử dụng nhiệt
- 2.1.5. Sắp xếp, bố trí hàng hóa để tránh gây cháy nổ
- 2.1.6. Chấp hành các nội quy PCCC của Bộ Công An
- 2.1.7. Tình trạng của hệ thống PCCC
- 2.1.8. Các nội dung liên quan khác đến PCCC
- 2.2. Hình thức trình bày mẫu biên bản tự kiểm tra PCCC định kỳ
- 3. Lưu ý khi viết theo mẫu biên bản tự kiểm tra PCCC định kỳ
1. Tìm hiểu về mẫu biên ban kiểm tra PCCC định kỳ
1.1. Biên bản tự kiểm tra PCCC định kỳ được hiểu như thế nào?
Mẫu biên bản tự kiểm tra PCCC định kỳ là mẫu biên bản quan trọng về phòng cháy chữa cháy nhằm mục đích kiểm tra, xác nhận về quá trình tham gia phòng cháy chữa cháy của các cá nhân, tổ chức,... Mẫu biên bản này được quy định cụ thể trong Thông tư số 66/2014/TT - BCA.
Việc sử dụng biên bản tự kiểm tra PCCC định kỳ xuất phát từ việc các cá nhân, tổ chức cần phải kiểm tra về quá trình phòng cháy chữa cháy.
Đây là việc kiểm tra được tiến hành tự nguyện, dựa vào ý thức phòng cháy chữa cháy của các đối tượng nêu trên. Mục đích kiểm tra là để đảm bảo được sự an toàn trong việc thực hiện các hoạt động hằng ngày. Trong một số trường hợp thì Bộ Công An sẽ yêu cầu phải thực hiện công tác PCCC và có biên bản xác nhận giống như việc kiểm tra các sản phẩm, hàng hóa, thiết bị để tiến hành hoạt động.
Việc tự kiểm tra PCCC sẽ diễn ra định kỳ khoảng 6 tháng/lần.
Xem thêm: Mẫu Báo cáo công tác dân vận và cách trình bày chuẩn nội dung
1.2. Đối tượng sử dụng biên bản tự kiểm tra PCCC định kỳ
Văn bản này sẽ dành cho một số đối tượng nhất định và không sử dụng cho tất cả các trường hợp. Các đối tượng sử dụng mẫu này sẽ là: các tổ chức, doanh nghiệp, cửa hàng, hộ kinh doanh, kho xưởng,... Những nơi phải thực hiện sản xuất kinh doanh với quy mô lớn với nhiều thiết bị máy móc. Vậy nên việc kiểm tra sự an toàn của máy móc, thiết bị là điều vô cùng cần thiết để không gây nguy hiểm cho mọi người.
Mẫu biên bản này sẽ do người chịu trách nhiệm về công tác phòng cháy chữa cháy của các tổ chức, doanh nghiệp chịu trách nhiệm chính. Khi tiến hành kiểm tra và lập biên bản sẽ có từ 1-2 người thực hiện. Sau khi kiểm tra xong các thông tin sẽ được ghi trên biên bản và biên bản đó sẽ được lưu trữ để gửi lên ban quản lý phòng cháy chữa cháy khu vực mà doanh nghiệp đang hoạt động. Biên bản đó cũng có thể được đính kèm hồ sơ kiểm tra của cảnh sát phòng cháy chữa cháy.
2. Cách viết mẫu biên bản tự kiểm tra PCCC định kỳ
2.1. Nội dung mẫu biên bản tự kiểm tra PCCC định kỳ
2.1.1. Hồ sơ theo dõi các hoạt động phòng cháy chữa cháy
Trong nội dung này, cán bộ PCCC sẽ yêu cầu doanh nghiệp, tổ chức xuất trình hồ sơ giấy tờ, bảo hiểm liên quan đến công tác phòng cháy chữa cháy. Điều này sẽ được quy định tại Mục I, Điều 3 Thông tư 66/2014/TT - BCA về Luật PCCC như sau:
- Nội quy về PCCC sẽ được in ở những nơi dễ nhìn ở nơi tổ chức, doanh nghiệp hoạt động.
- Biên bản kiểm tra công tác PCCC phải còn hiệu lực tính đến thời điểm kiểm tra.
- Giấy bảo hiểm về cháy nổ phải còn hạn tính đến thời điểm kiểm tra.
- Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế PCCC cần ghi rõ số ngày, ngày chứng nhận.
- Mẫu biên bản kiểm tra nghiệm thu được về PCCC.
- Mẫu quyết định thành lập đội PCCC tại tổ chức, doanh nghiệp.
- Hồ sơ các kế hoạch cụ thể cho công tác PCCC tại tổ chức, doanh nghiệp.
- Biên bản tự kiểm tra PCCC định kỳ gần nhất đúng với quy định và có dấu xác nhận.
2.1.2. Kiểm tra về hệ thống điện, sử dụng điện
Hệ thống điện được đảm bảo kín, không bị hở, bị đứt, xuất hiện các tia lửa khi cắm điện. Dây điện phải được thiết kế bằng lõi đồng có cách điện để đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
Không sử dụng quá tải nguồn điện gây ra các vấn đề cháy nổ, chập điện. Khi sử dụng các thiết bị điện thì không được đặt các vật bén lửa ở gần để hạn chế sự cố cháy nổ.
Nếu kết quả của việc kiểm tra đảm bảo an toàn thì người lập biên bản sẽ ghi trong mẫu biên bản tự kiểm tra pccc định kỳ là “an toàn”. Còn nếu các vấn đề gặp phải sự cố thì sẽ ghi vào trong văn bản là gặp phải trình trạng nào để báo cáo lên cấp trên xử lý.
2.1.3. Kiểm tra đường thoát nạn
Không phải các doanh nghiệp, tổ chức nào cũng có lối thoát nạn nên khi thực hiện công tác kiểm tra thì người kiểm tra sẽ phải ghi rõ địa điểm kiểm tra có lối thoát nạn không? Nếu có thì có bao nhiêu lối? Các lối đó có đảm bảo an toàn hay không.
2.1.4. Sử dụng nguồn lửa, sử dụng nhiệt
Đây là nội dung quan trọng dành cho các cơ sở, tổ chức hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm, ăn uống, nhà hàng, nhà máy nung, luyện kim,... vì tại đây thường xuyên phải sử dụng nguồn lửa.
Khi kiểm tra các thiết bị sử dụng nhiệt đều phải được che chắn cẩn thận, tránh xa nơi bắt lửa và đảm bảo an toàn trong công tác phòng cháy chữa cháy.
2.1.5. Sắp xếp, bố trí hàng hóa để tránh gây cháy nổ
Nội dung này người viết biên bản phải ghi rõ về tình trạng sắp xếp các loại hàng hóa xem nó đã được sắp xếp gọn gàng và có thể chống được cháy nổ không. Nếu đúng quy định thì sẽ ghi là an toàn còn nếu không thì sẽ ghi là cụ thể về những thứ cần phải được sắp xếp.
2.1.6. Chấp hành các nội quy PCCC của Bộ Công An
Các thanh tra PCCC sẽ tiến hành kiểm tra đột xuất để xem các doanh nghiệp, tổ chức có thực hiện tốt công tác phòng cháy chữa cháy không. Đồng thời có thể đánh giá được tình trạng PCCC một cách trung thực, khách quan.
2.1.7. Tình trạng của hệ thống PCCC
Hệ thống PCCC là vấn đề quan trọng cần được kiểm tra. Vì nếu như gặp phải tình trạng cháy nổ thì hệ thống báo cháy sẽ kêu để mọi người cùng biết và thoát ra khỏi nơi nguy hiểm. Nếu hệ thống báo cháy và các giải pháp phòng cháy gặp vấn đề thì rất nguy hiểm.
Người lập biên bản sẽ ghi các nội dung sau: Kiểm tra hệ thống báo cháy tự động, tình trạng hoạt động của các bình cứu hỏa, hệ thống phun nước tự động khi cháy nổ, các hoạt động của các phương tiện, dụng cụ PCCC khác.
2.1.8. Các nội dung liên quan khác đến PCCC
Khi phát hiện ra các vấn đề phòng cháy chữa cháy khác thì cần phải ghi vào biên bản PCCC để cơ quan quản lý nắm được và đưa ra được những phương án khắc phục.
Xem thêm: Tham khảo mẫu biên bản thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động
2.2. Hình thức trình bày mẫu biên bản tự kiểm tra PCCC định kỳ
Trong biên bản kiểm tra PCCC các nội dung cần được trình bày như sau:
- Quốc hiệu và tiêu ngữ được trình bày đầu tiên bên phải, phía trên cùng của biên bản.
- Tên của công ty, tổ chức được kiểm tra PCCC được ghi ở trên cùng góc trái mẫu biên bản.
- Sau đó sẽ đến tên của biên bản viết in hoa và ở chính giữa mẫu biên bản.
- Thông tin về địa điểm, thời gian cụ thể kiểm tra PCCC.
- Thông tin của người tham gia quá trình kiểm tra PCCC (ghi họ tên, chức vụ).
- Tiếp đến là nội dung của mẫu biên bản tự kiểm tra PCCC định kỳ. Trong mục này các công đoạn kiểm tra được ghi riêng thành từng mục chi tiết.
- Thông tin về thời gian lập biên bản và số trang của biên bản
- Cuối cùng là ý kiến, chữ ký xác nhận của người thực hiện kiểm tra. Chữ kỹ của Ban lãnh đạo về việc kiểm tra PCCC cấp cơ sở.
3. Lưu ý khi viết theo mẫu biên bản tự kiểm tra PCCC định kỳ
- Biên bản PCCC phải tuân theo bố cục đã được quy định
- Các thông tin phải được ghi chép chính xác, nếu ghi sai lệch sẽ ảnh hưởng đến quyết định xử lý PCCC sau này.
- Biên bản phải được trình bày nghiêm túc, sử dụng các từ ngữ, viết đúng chính tả, không gạch xóa hay viết đè lên các nội dung.
- Mẫu biên bản tự kiểm tra PCCC định kỳ cần có chữ ký và ý kiến của những người liên quan đến việc quản lý PCCC thì văn bản mới có hiệu lực.
Trên đây là cách viết mẫu biên bản tự kiểm tra PCCC định kỳ cùng những nội dung thông tin và các lưu ý khi tiến hành kiểm tra phòng cháy chữa cháy. Hy vọng rằng các thông tin vieclam123 cung cấp trên sẽ đem lại giá trị cho bạn khi bạn tiến hành thực hiện công tác kiểm tra PCCC.
Cách viết biên bản bàn giao quỹ tiền mặtMẫu biên bản bàn giao quỹ tiền mặt được viết như thế nào? Các thông tin cần ghi trong biên bản bàn giao quỹ tiền mặt là gì? Cần chú ý gì khi viết biên bản bàn giao quỹ tiền mặt? Bạn đọc hãy đọc bài viết bên dưới để tìm hiểu các thông tin trên nhé!
Mẫu biên bản bàn giao quỹ tiền mặt
MỤC LỤC
- 1. Tìm hiểu về mẫu biên ban kiểm tra PCCC định kỳ
- 1.1. Biên bản tự kiểm tra PCCC định kỳ được hiểu như thế nào?
- 1.2. Đối tượng sử dụng biên bản tự kiểm tra PCCC định kỳ
- 2. Cách viết mẫu biên bản tự kiểm tra PCCC định kỳ
- 2.1. Nội dung mẫu biên bản tự kiểm tra PCCC định kỳ
- 2.1.1. Hồ sơ theo dõi các hoạt động phòng cháy chữa cháy
- 2.1.2. Kiểm tra về hệ thống điện, sử dụng điện
- 2.1.3. Kiểm tra đường thoát nạn
- 2.1.4. Sử dụng nguồn lửa, sử dụng nhiệt
- 2.1.5. Sắp xếp, bố trí hàng hóa để tránh gây cháy nổ
- 2.1.6. Chấp hành các nội quy PCCC của Bộ Công An
- 2.1.7. Tình trạng của hệ thống PCCC
- 2.1.8. Các nội dung liên quan khác đến PCCC
- 2.2. Hình thức trình bày mẫu biên bản tự kiểm tra PCCC định kỳ
- 3. Lưu ý khi viết theo mẫu biên bản tự kiểm tra PCCC định kỳ
Chia sẻ
Thích
Bình luận
Chia sẻ
Chia sẻ lên trang cá nhân (Của bạn) Chia sẻ lên trang cá nhân (Bạn bè) Gửi bằng Chat.vieclam123.vn Gửi lên nhóm Chat.vieclam123.vn Khác Facebook Twitter Linked In Xem các bình luận trước Mới nhất Cũ nhấtNhững người đã chia sẻ tin này
+ Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn MinhChia sẻ lên trang cá nhân của bạn bè
+Tất cả bạn bè
Chia sẻ lên trang cá nhân
+Hà Thị Ngọc Linh
Hà Thị Ngọc Linh 2
cùng với Lê Thị Thu 3, Lê Thị Thu 4 và 1 người khácBạn bè
Thêm vào bài viết
Hủy ĐăngGửi bằng vieclam123.vn/chat
+ Tất cả191
129
121
10
9
Xem thêm5
4
+Tạo bài viết
+Công khai
Thêm ảnh/video/tệp
Thêm cuộc thăm dò ý kiến Thêm lựa chọn Cho phép mọi người chọn nhiều câu trả lời Cho phép mọi người thêm lựa chọnThêm vào bài viết
ĐăngChế độ
Ai có thể xem bài viết của bạn?
Bài viết của bạn sẽ hiển thị ở Bảng tin, trang cá nhân và kết quả tìm kiếm.Công khai
Bạn bè
Bạn bè ngoại trừ...
Bạn bè; Ngoại trừ:
Chỉ mình tôi
Bạn bè cụ thể
Hiển thị với một số bạn bè
Hủy LưuBạn bè ngoại trừ
Bạn bè
Những bạn không nhìn thấy bài viết
Hủy LưuBạn bè cụ thể
Bạn bè
Những bạn sẽ nhìn thấy bài viết
Hủy LưuGắn thẻ người khác
+ XongBạn bè
Tìm kiếm vị trí
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Cảm xúc/Hoạt động
+ Cảm xúc Hoạt độngĐáng yêu
Tức giận
Được yêu
Nóng
Hạnh phúc
Lạnh
Hài lòng
Chỉ có một mình
Giận dỗi
Buồn
Thất vọng
Sung sướng
Mệt mỏi
Điên
Tồi tệ
Hào hứng
No bụng
Bực mình
Ốm yếu
Biết ơn
Tuyệt vời
Thật phong cách
Thú vị
Thư giãn
Đói bụng
Cô đơn
Tích cực
Ổn
Tò mò
Khờ khạo
Điên
Buồn ngủ
Chúc mừng tình bạn
Chúc mừng tốt nghiệp
Chúc mừng sinh nhật
Chúc mừng giáng sinh
Chúc mừng sinh nhật tôi
Chúc mừng đính hôn
Chúc mừng năm mới
Hòa bình
Chúc mừng ngày đặc biệt
ngày của người yêu
Chúc mừng thành công
ngày của mẹ
Chúc mừng chiến thắng
Chúc mừng chủ nhật
Quốc tế phụ nữ
Halloween
BÀI VIẾT LIÊN QUAN Cửa hàng nhượng quyền là gì và cách xây dựng cửa hàng nhượng quyền? Bạn muốn mở rộng mô hình kinh doanh của mình bằng cửa hàng nhượng quyền? Bạn không biết cửa hàng nhượng quyền là gì? Bạn không biết xây dựng cửa hàng nhượng quyền như thế nào? Cùng vieclam123.vn tìm hiểu sau đây nhé! Brand health là gì? Cách thức đo lường và cải thiện Brand health. Brand health (sức khỏe thương hiệu) là một trong những yếu tố quan trọng nhất đánh giá sự phát triển của thương hiệu doanh nghiệp. Vậy Brand health là gì? Đo lường như thế nào?, chúng ta cùng vieclam123.vn tìm hiểu sau đây nhé! Quản lý là làm gì? Vai trò quan trọng của quản lý trong tổ chức Quản lý là làm gì? Quản lý là một bộ phận phận quan trọng trong bất kỳ tổ chức nào, với vai trò kiểm soát hoạt động và định hướng kế hoạch phát triển. Ngành điện điện tử làm gì? Lý do bạn nên học ngành điện điện tử? Ngành điện điện tử làm gì? Ngành điện điện tử là ngành học vô cùng hữu ích và áp dụng thực tế rất nhiều. Chương trình học vô cùng bài bản và chuyên sâu. X Đang nghe...Từ khóa » Cách Làm Biên Bản Tự Kiểm Tra Pccc
-
Tham Khảo Mẫu Biên Bản Tự Kiểm Tra PCCC định Kỳ Mới Nhất
-
Mẫu Biên Bản Tự Kiểm Tra Phòng Cháy Chữa Cháy Pccc Mới 2021
-
Biên Bản Tự Kiểm Tra PCCC định Kỳ Chuẩn Mới Nhất
-
Mẫu Biên Bản Tự Kiểm Tra PCCC Tại Cơ Sở File Word - ViecLamVui
-
Hướng Dẫn Bạn Các Viết Biên Bản Kiểm Tra PCC đúng Quy định
-
Mẫu Biên Bản Tự Kiểm Tra PCCC định Kỳ Chính Xác Nhất Cho Bạn
-
Mẫu Biên Bản Tự Kiểm Tra Pccc Tiêu Chuẩn - Camera Giám Sát
-
BB Tự Kiểm Tra PCCC định Kỳ Tháng 08 2018 - Tài Liệu Text - 123doc
-
[Giới Thiệu] Mẫu Biên Bản Tự Kiểm Tra PCCC định Kỳ Chính Xác Nhất ...
-
[PDF] Phụ Lục III MẪU BIÊN BẢN KIỂM TRA VỀ PCCC (Kèm Theo Kế Hoạch
-
Tham Khảo Mẫu Biên Bản Tự Kiểm Tra PCCC định Kỳ Mới Nhất
-
Mẫu Biên Bản Kiểm Tra Về PCCC định Kỳ Mới Nhất Năm 2021
-
Biên Bản Kiểm Tra PCCC Theo Nghị định 136 - Hỏi Đáp