MẪU CO FORM EVFTA CÓ GÌ KHÁC VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý?
Có thể bạn quan tâm
Hiện nay khi Việt Nam ký hiệp định thương mại EVFTA thì doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu và nắm rõ cách thức làm C/O để tận dụng ưu đãi thuế quan và tăng sức cạnh tranh cho các sản phẩm của chính mình. Dưới đây là một số điểm khác biệt của mẫu CO form EVFTA:
1. NHỮNG NƯỚC ĐƯỢC HƯỞNG ƯU ĐÃI CO FORM EVFTA:
- Những nước được hưởng:
-
Liên minh Châu Âu (28 nước)
-
Nước nằm trên lãnh thổ Châu Âu (ANDORRA, SAN MARINO)
-
Nước có chung hệ thống Hải Quan với Châu Âu (MONACO, THỔ NHĨ KỲ)
- Lưu ý: một số trường hợp cần liên hệ hỏi trước khi kinh doanh xuất nhập khẩu. Ví dụ:
-
Hàng Việt Nam xuất đi Thổ Nhĩ Kỳ bằng cách đi qua Châu Âu rồi kéo về Thổ Nhĩ Kỳ à Được hưởng CO
-
Hàng từ Thổ Nhĩ Kỳ xuất khẩu vào Việt nam thì không được hưởng CO
2. MẪU CO FORM EVFTA:
-
Hàng từ Châu Âu về Việt Nam: Doanh nghiệp Châu Âu tự chứng nhận xuất xứ
-
Hàng từ Việt Nam xuất khẩu đi Châu Âu:
Mọi người có thể tham khảo cách khai báo CO form EUR.1 tại đây: https://dichvuthutuchaiquan.vn/cach-ke-khai-co-form-eur1-hiep-dinh-evfta
3. QUY TẮC XUẤT XỨ CO FORM EVFTA:
- Tiêu chí PSR: chỉ áp dụng khi có chữ “EX”
-
Chỉ những sản phẩm được mô tả trong danh mục thì mới được áp dụng tiêu chí tương ứng. Nếu không được ghi trong mô tả thì quay lại áp dụng của Chương.
- Thuần túy (WO):
-
Thủy sản: Sinh ra hoặc lớn lên tại nước thành viên
- Không thuần thúy: được cộng gộp xuất xứ:
-
Mực + Bạch tuộc : ASIAN
-
Vải : VN + Korea
- Tiêu chí RVC
-
RVC 40% (giá FOB) : hạn mức có xuất xứ
-
RVC 70% (giá xuất xưởng : Ex-work) : 70% này là hạn mức không có xuất xứ
- Chia nhỏ lô hàng tại nước thứ ba: Vẫn được chấp nhận với điều kiện phải có chứng từ hàng không bị thay đổi xuất xứ.
4. CÁCH ÁP DỤNG CO EVFTA KHI DÙNG CHUNG VỚI GSP (CO form A / REX): vẫn được dùng GSP nếu GSP được ưu đãi nhiều hơn
5. TẠM DỪNG ƯU ĐÃI CO EVFTA: Nghĩa là hàng có xuất xứ nhưng bị tạm dừng ưu đãi
- Trường hợp áp dụng: Hải quan các nước nhập khẩu (EU) nghi ngờ về chứng nhận xuất xứ của một lô hàng xuất khẩu từ Việt Nam
- Phạm vi áp dụng:
-
Tất cả hàng hóa của doanh nghiệp vi phạm
-
Tất cả sản phẩm tương tự và có cùng HS code của các Doanh nghiệp Việt Nam khác
- Thời gian: 3 tháng
-
Trường hợp nếu phía EU cảm thấy chưa thỏa đáng thì có thể tiếp tục tạm dừng thêm 3 tháng nữa
Nếu có nhu cầu hỗ trợ về C/O EVFTA, vui lòng liên hệ Mr. Long - 090 262 0898
Trân trọng
Nguồn: Sở Công Thương
Từ khóa » Tiêu Chí Xuất Xứ Psr Trên Form E
-
Tiêu Chí Xuất Xứ PSR Là Gì? Tìm Hiểu Về Tiêu Chí Xuất Xứ PSR
-
Quy định, Tiêu Chí Xuất Xứ Của C/O Form E Mới Nhất 2021
-
Quy Tắc Xuất Xứ Đối Với Sản Phẩm Cụ Thể (Psr)
-
Thảo Luận - Tiêu Chí PSR Trên CO Form E
-
[PDF] Quy Tắc Xuất Xứ Trong Hiệp định CPTPP(1).pdf
-
[Chia Sẻ]... - Hỏi đáp Xuất Nhập Khẩu
-
Psr Là Gì Cùng Tìm Hiểu Quy Tắc Psr Là Gì - Bình Dương
-
Thông Tư 21/2019/TT-BCT Quy Tắc Xuất Xứ Hàng Hóa Trong Hiệp định ...
-
Psr Là Gì - Quy Tắc Xuất Xứ Đối Với Sản Phẩm Cụ Thể (Psr)
-
Psr Là Gì - Quy Tắc Xuất Xứ Đối Với Danh Mục Chi Tiết (Psr)
-
Psr Là Gì - Quy Tắc Xuất Xứ Đối Với Sản Phẩm Cụ Thể ...
-
[PDF] Phụ Lục I QUY TẮC CỤ THỂ MẶT HÀNG (ban Hành Kèm Theo Thông Tư