Mẫu đơn Xin Rửa Tội Và Những Lưu ý Khi Soạn Thảo Mới Nhất Hiện Nay

Mục lục bài viết

  • 1 1. Mẫu đơn xin rửa tội là gì?
  • 2 2. Đơn xin rửa tội:
  • 3 3. Hướng dẫn soạn đơn xin rửa tội:
  • 4 4. Một số quy định về rửa tội:

1. Mẫu đơn xin rửa tội là gì?

Mẫu đơn xin rửa tội là mẫu đơn nêu rõ thông tin của người xin rửa tội, thông tin của phụ huynh.

Mẫu đơn xin rửa tội là mẫu đơn được rửa tội là mẫu đơn được các thánh con lập ra để xin được rửa tội

2. Đơn xin rửa tội:

Tên mẫu đơn: Đơn xin rửa tội

Mẫu đơn xin rửa tội mới nhất

Nội dung cơ bản của mẫu đơn xin được rửa tội như sau:

ĐƠN XIN RỬA TỘI

– Xin Cha vui lòng ban Bí tích Rửa tội cho con chúng con là:

– Tên thánh: …..

– Họ & tên con: …….

– Sinh ngày:…  tại …….

– Tên thánh, Họ & cha: ……

– Tên Thánh, Họ & mẹ: …..

– Địa chỉ hiện tại: …..

Tên Thánh, Họ & tên người đỡ đầu: ….

GIỚI THIỆU CỦA KHU

….., ngày…tháng…năm…

CHỮ KÝ CỦA PHỤ HUYNH

3. Hướng dẫn soạn đơn xin rửa tội:

– Tên đơn: Đơn xin rửa tội

– Tên thánh

– Họ & tên con

– Sinh ngày:…  tại …….

– Tên thánh, Họ & cha

– Tên Thánh, Họ & mẹ

– Địa chỉ hiện tại

Tên Thánh, Họ & tên người đỡ đầu

4. Một số quy định về rửa tội:

Căn cứ vào Bộ giáo luật hội thánh công giáo quy định về bí tích rửa tội như sau:

Bí tích rửa tội là gì?

Bí tích Rửa Tội là cửa dẫn vào các bí tích, cần thiết ơn cứu rỗi và phải được lãnh nhận thực sự hoặc ít là trong ước muốn, nhờ bí tích này, con người được giải thoát khỏi tội lỗi, được tái sinh làm con Thiên Chúa, được nên đồng hình đồng dạng với Đức Kitô nhờ một ấn không thể xóa nhòa và được sáp nhập vào Giáo Hội, bí tích này chỉ được ban thành sự khi được rửa bằng nước thiên nhiên cùng với mô thể cần thiết.

Cử hành bí tích rửa tội

Việc cử hành bí tích Rửa Tội phải được chuẩn bị cách xứng hợp bởi thế;

Người thành niên muốn lãnh nhận bí tích Rửa Tội, phải được nhận vào khóa dự tòng và, tùy mức độ có thể, phải được hướng dẫn vào việc khai tâm về bí tích qua nhiều giai đoạn khác nhau, theo nghi thức khai tâm đã được Hội Đồng Giám Mục thích nghi và theo những quy tắc riêng do Hội đồng Giám Mục ban hành;

Cha mẹ nhi đồng sắp được Rửa Tội, cũng như nhũng  người sắp đảm nhận nhiệm vụ đỡ đầu, phải được giáo huấn  cách xứng hợp  về ý nghĩa của bí tích này  và về nghững nghĩa vụ gắn liền với bí tích; khi tập hợp nhiều gia đình lại, và khi đi thăm họ ở đâu có thể, cha sở ,tự mình hoặc nhờ người khác, phải liệu sao để các bậc cha mẹ được chuẩn bị cáh xứng hợp bằng những bài huấn vụ mục vụ, hơn nữa còn bằng việc cầu nguyện chung.

Nơi ban bí tích rửa tội?

– Ngoài trường hợp cần thiết, nơi dành riêng để ban bí tích Rửa Tội là nhà thờ hoặc nhà nguyện.

– Theo luật chung, phải ban bí tích rửa Tội cho người thành niên tại nhà thờ riêng của giáo xứ của họ và cho nhi đồng tại nhà thờ giáo xứ của cha mẹ chúng, trừ khi có một lý do chính đáng khuyên làm  cách khác

– Tất cả mọi hà thờ giáo xứ phải có giếng Rửa Tội, miễn là vẫn giữ nguyên quyền có giếng Rửa Tội mà các nhà thờ khác phải thủ đắc.

– Để tiện lợi cho tín hữu, sau khi đã tham khảo ý kiến của cha sở, Đấng Bản Quyền địa phương có thể cho phép hoặc truyền lệnh  làm giếng Rửa Tội  cả trong một nhà thờ hoặc một nhà nguyện khác nằm trong ranh giới của giáo xứ.

– Nếu người sắp được Rửa Tội, vì ở xa hoặc vì những hoàn cảnh khác, không thể đến hoặc không thể được đưa đến nhà thờ giáo xứ hoặc nhà thờ hay nhà nguyện khác được nói đến ở điều 858#2 mà không có sự  bất tiện lớn, thì có thể và phải lãnh nhận bí tích Rửa Tội  trong một nhà thờ hay một nhà nguyện khác gần hơn, hoặc tại một nơi khác xứng đáng.

–  Ngoài trường hợp cần thiết, không được ban bí tích Rửa Tội tại tư gia, trừ khi Đấng Bản Quyền địa phương cho phép vì một lý do quan trọng.

– Nếu Giám Mục giáo Phận không ấn định cách khác, không được cử hành bí tích Rửa Tội tại tư gia, trừ khi Đấng Bản Quyền địa phương cho phép vì một lý do quan trọng.

– Nếu Giám Mục giáo phận không ấn định cách khác, không được cử hành bí tích Rửa Tội tại các bệnh viện, trừ trường hợp cần thiết hay vì  một lý do mục vụ khác đòi buộc.

Lãnh nhận bí tích rửa tội

Tất cả và chỉ những người chưa được Rửa Tội mới có khả nang lãnh nhận bí tích Rửa Tội.

– Để có thể được Rửa Tội, người thành niên phải bài tỏ ý muốn lãnh nhận bí tích Rửa Tội, phải được dạy dỗ đủ về những chân lý đức tin  và nhũng nghĩa vụ Kitô giáo và phải được thử luyện sống đời Kitô hữu qua thời gian dự tòng; họ cũng được khuyên nhủ ăn năn tội lỗi của mình.

– Trong trường hợp nguy tử, người thành niên có thể đượcRửa Tội, nếu sau khi đã có một vài nhận thức về những chân lý chính yếu của đức tin, họ tỏ ý muốn lãnh nhận bí tích Rửa Tội bằng bất cứ cách nào, và hứa sẽ tuân giữ các giới răn của Kitô giáo.

– Nếu hồ nghi một người đã được Rửa Tội  hay chưa , hoặc bí tích Rửa Tội  được ban cho người đó  có thành sự ra hay không, và nếu vẫn còn hồ nghi sau khi đã đã điều tra cặn kẽ, thì phải ban bí tích Rửa Tội  cho họ với điều kiện.

– Những người đã được Rửa Tội trong một cộng đoàn Giáo Hội không Công giáo , thì không  được Rửa Tội với điều kiện, trừ khi có một lý do nghiêm chỉnh  để hồ nghi về tính thành sự của bí tích Rửa Tội , sau khi đã điều tra về chất thể và mô thể  đã được dùng khi ban  bí tích, cũng như về ý muốn của người thành niên  được Rửa Tội  và của thừa tác viên ban bí tích Rửa Tội.

– Nếu trong những trường hợp được nói đến ở ##1 và 2 vẫn còn hồ nghi  về việc ban hoặc về tính thành  sự của bí tích  Rửa Tội , thì chỉ được ban bí tích Rửa, sau khi đã trình bày đạo lý về bí tích Rửa Tội cho người lãnh nhận bí tích Rửa Tội, và sau khi đã cho chính đương sự, nếu là người thành niên, hoặc cho cha mẹ của đương sự nếu là nhi đồng, biết những lý do hồ nghi về tính thành sự của bí tích  đãđựoc cử hành trước đây.

Nghi lễ rửa tội

“Nghi lễ Rửa tội cho Trẻ em mạnh mẽ khuyến nghị rằng lễ Rửa tội nên diễn ra vào ngày Chúa Nhật, ngày Chúa Phục Sinh, trong một buổi lễ chung cho một số trẻ em. Nó cổ vũ giá trị chào đón các thành viên mới vào Giáo Hội trong một phụng vụ, vốn bao gồm sự tham gia tích cực của cộng đoàn, cũng như âm nhạc, lễ rước, biểu tượng, và tất cả các yếu tố của một lễ kỷ niệm đích thực.

“Cách thức rõ ràng để đáp ứng các khuyến nghị này là đưa lễ Rửa Tội vào Thánh Lễ Chúa Nhật của giáo xứ. Theo Nghi lễ, thực hành này được khuyến khích, bởi vì nó cho phép toàn thể cộng đoàn có mặt, và nêu rõ mối quan hệ giữa Phép Rửa tội và Phép Thánh Thể.

“Điều này có nghĩa là thay vì một nhóm nhỏ gia đình và bạn bè tụ tập khá lúng túng trong một nhà thờ trống rỗng và có lẽ xa lạ, cho một buổi lễ gần như riêng tư được thực hiện trong một độc thoại ảo, họ được chào đón trong cuộc tụ họp vui vẻ của cộng đoàn giáo xứ, nơi đó họ được phục vụ bởi nhiều thừa tác viên, và được hỗ trợ trong lời cam kết của họ.

“Tuy nhiên, Nghi lễ cũng nói rằng lễ Rửa tội vào Thánh lễ Chúa Nhật ‘không nên được thực hiện quá thường xuyên’. Thật vậy, đáng ngạc nhiên là một vài giáo xứ đã làm cho nó trở thành một nét đặc trưng thường thấy trong thực hành phụng vụ của họ. Có một số lý do phổ biến đằng sau cả hai tuyên bố này.

“Từ quan điểm của cộng đoàn thờ phượng, có thể có sự phản kháng đối với Thánh Lễ Chúa Nhật được kéo dài một cách thường xuyên, hoặc phần các bài đọc Chúa Nhật và bài giảng thường bị ngắt bớt. Đối với các linh mục, nhạc công và người đặc trách phụng vụ, là những người đã hoàn toàn bận bịu với các yêu cầu của Thánh Lễ Chúa Nhật, có vẻ như quá nhiều để họ thực hiện”.

Tổng Giáo phận sau đó đưa ra một số gợi ý, để tìm ra sự cân bằng giữa hai thực tại trong bối cảnh mục vụ của mình.

Tài liệu thứ hai được công bố năm 1984 bởi Văn phòng Phụng vụ của Hội đồng Giám mục Anh Quốc và Xứ Wales, và tôi tin rằng nó bao gồm hầu hết câu hỏi của độc giả về sự phù hợp và động lực, để thỉnh thoảng cử hành phép Rửa tội trong Thánh Lễ Chúa Nhật.

Trên đây là bài viết tham khảo về mẫu đơn xin rửa tội và bí tích rửa tội theo hội thánh công giáo!

Từ khóa » đơn Xin Rửa Tội Tân Tòng