Mẫu Giấy ủy Quyền Làm Bảo Hiểm Thất Nghiệp Mới Nhất - TheBank
Có thể bạn quan tâm
Đăng nhập
Ghi nhớ đăng nhậpBạn quên mật khẩu? Đăng nhậpHoặc đăng nhập bằng
Facebook Google ZaloBạn chưa có tài khoản? Đăng ký nhanh, miễn phí
Xác thực tài khoản
Mã OTP đã được gửi đến số điện thoại của bạn thông qua cuộc gọi tự động.
Mã OTP Mã OTP sẽ hết hạn sau 180 giây Đã hết thời gian nhập mã OTP. Vui lòng bấm TẠI ĐÂY để gửi lại mã OTP. Xác thực ngay Bỏ quaXác thực tài khoản
Mã OTP đã được gửi đến số điện thoại của bạn thông qua cuộc gọi tự động.
Mã OTP Mã OTP sẽ hết hạn sau 180 giây Đã hết thời gian nhập mã OTP. Vui lòng bấm TẠI ĐÂY để gửi lại mã OTP. Xác thực ngay Bỏ quaThông báo
Bạn đã yêu cầu gửi mã OTP quá số lần quy định, vui lòng thử lại vào ngày hôm sau! ĐóngĐăng ký tài khoản khách hàng
Bằng việc đăng ký, bạn đã đồng ý với TheBank về Thỏa thuận sử dụng và Chính sách bảo mật
Đăng kýHoặc đăng ký bằng
Facebook Google ZaloBạn đã có tài khoản? Đăng nhập
khach
Bảo hiểm- Bảo hiểm nhân thọ
- Bảo hiểm sức khỏe
- Bảo hiểm du lịch
- Bảo hiểm ô tô
- Bảo hiểm nhà
- Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo
- So sánh phí bảo hiểm sức khỏe
- So sánh phí bảo hiểm du lịch
- Thẻ tín dụng
- Tìm thẻ tín dụng tốt nhất
- Vay tín chấp
- Vay tiêu dùng
- Vay trả góp
- Vay thế chấp
- Vay mua nhà
- Vay mua xe
- Vay kinh doanh
- Vay du học
- Chứng chỉ quỹ
- Tin tức
- Tin mới (Newsfeed)
- Góc nhìn
- Ý kiến
- Đóng góp bài viết
- Kiến thức bảo hiểm
- Kiến thức bảo hiểm nhân thọ
- Kiến thức bảo hiểm sức khỏe
- Kiến thức bảo hiểm du lịch
- Kiến thức bảo hiểm ô tô
- Kiến thức bảo hiểm nhà
- Kiến thức bảo hiểm bệnh hiểm nghèo
- Kiến thức bảo hiểm thai sản
- Bảo hiểm xã hội
- Bảo hiểm y tế
- Kiến thức thẻ ngân hàng
- Kiến thức thẻ tín dụng
- Kiến thức thẻ ATM
- Kiến thức thẻ trả trước
- Kiến thức thẻ Visa
- Kiến thức thẻ Mastercard
- Chuyển tiền ngân hàng
- Tin khuyến mại
- Kiến thức vay vốn
- Kiến thức vay tín chấp
- Kiến thức vay tiêu dùng
- Kiến thức vay trả góp
- Kiến thức vay tiền mặt
- Kiến thức vay thấu chi
- Kiến thức vay thế chấp
- Kiến thức vay mua nhà
- Kiến thức vay mua xe
- Kiến thức vay kinh doanh
- Kiến thức vay du học
- Kiến thức tiền gửi
- Kiến thức gửi tiết kiệm
- Kiến thức tiền gửi
- Thông tin lãi suất gửi tiết kiệm
- Gửi tiết kiệm dài hạn
- Gửi tiết kiệm ngắn hạn
- Gửi tiết kiệm online
- Kiến thức chứng khoán
- Kiến thức chứng khoán
- Kiến thức cổ phiếu
- Kiến thức trái phiếu
- Kiến thức chứng chỉ quỹ
- Kiến thức đầu tư
- Giá vàng
- Tỷ giá ngoại tệ
- Tìm cây ATM
- Tìm chi nhánh ngân hàng
- Tìm chi nhánh công ty bảo hiểm
- Tra cứu điểm ưu đãi thẻ
- Tính lãi tiền gửi
- Tính số tiền vay phải trả hàng tháng
- Tính số tiền có thể vay
- Tìm bệnh viện
- Danh bạ ngân hàng
- Danh sách công ty bảo hiểm
- Danh bạ internet banking
- Trung tâm hỏi đáp
- Gặp chuyên gia
- Thẻ cứu hộ xe máy
- Tư vấn bảo hiểm nhân thọ
- Tư vấn bảo hiểm sức khỏe
- Tư vấn thẻ tín dụng
- Tư vấn vay tín chấp
- Tư vấn vay thế chấp
- Tư vấn vay tiền mặt
- Tư vấn vay mua nhà
- Tư vấn vay mua xe
- Tư vấn gửi tiết kiệm
- Tư vấn bảo hiểm ô tô
- Tư vấn bảo hiểm du lịch
- Tư vấn bảo hiểm nhà
- Tư vấn bảo hiểm bệnh hiểm nghèo
- Mua bảo hiểm cho gia đình
- Đăng nhập
- Đăng ký tài khoản khách hàng
- Đăng ký tài khoản tư vấn viên
- 16/08/2024
0
Bùi Xuân Lâm & Ngô Thị Hòa Bảo hiểm xã hội16/08/2024
0
Mẫu giấy ủy quyền làm bảo hiểm thất nghiệp chỉ được dùng trong trường hợp nộp hồ sơ hoặc nhận quyết định hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn thông tin chi tiết về mẫu giấy ủy quyền và mức, thời gian được hưởng.Mục lục [Ẩn]
Mẫu giấy ủy quyền nhận bảo hiểm thất nghiệp
Mẫu giấy ủy quyền trong trường hợp này đang được thực hiện theo Mẫu 13-HSB được ban hành kèm theo Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019 quy định về quy trình giải quyết hưởng và chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp như sau:
Tải mẫu giấy ủy quyền số 13-HSB: Tải về
Trường hợp được ủy quyền nhận bảo hiểm thất nghiệp
Trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động chưa có việc làm trực tiếp nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm nơi người lao động muốn nhận trợ cấp.
Trường hợp người lao động không thể nộp hồ sơ trực tiếp thì có thể ủy quyền cho người khác nếu thuộc một trong 3 trường hợp sau:
Trường hợp 1: Ốm đau, thai sản có xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền. Trường hợp 2: Bị tai nạn có xác nhận của cảnh sát giao thông hoặc cơ sở y tế có thẩm quyền. Trường hợp 3: Hỏa hoạn, lũ lụt, động đất, sóng thần, địch họa, dịch bệnh có xác nhận của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn. |
Trên thực tế, chỉ có 3 trường hợp trên người lao động mới có thể ủy quyền cho người khác nhận bảo hiểm thất nghiệp thay. Nếu quá thời hạn 3 tháng, người lao động chưa nộp hồ sơ để hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ thì được xác định là không có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp. Thời gian đóng BHTN chưa hưởng trợ cấp sẽ được bảo lưu và làm căn cứ tính trợ cấp thất nghiệp cho những lần hưởng tiếp theo.
Trường hợp được ủy quyền nhận bảo hiểm thất nghiệp
Mức, thời gian và thời điểm được hưởng trợ cấp thất nghiệp
3.1. Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp
Theo Luật việc làm 2013, mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng được tính theo công thức sau:
Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng = Mức lương bình quân của 06 tháng liền kề có đóng bảo hiểm thất nghiệp trước khi thất nghiệp x 60% |
Lưu ý:
- Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp tối đa không quá 05 lần mức lương cơ sở đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định.
- Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định của Bộ luật lao động đối với người lao động thực hiện theo chế độ tiền lương do DN quyết định.
3.2. Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp
Thời gian người lao động được hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính theo số tháng đóng BHTN, cứ đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng thì được hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp nhưng tối đa không quá 12 tháng.
3.3. Thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp
Thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính từ ngày thứ 16, kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Ví dụ: Ông Nguyễn Văn A đóng BHTN 50 tháng với lương bình quân 6 tháng cuối cùng là 4.000.000đ
Thời gian được hưởng BHTN của ông A:
- 36 tháng BHTN đầu tiên => được hưởng 3 tháng trợ cấp
- 12 tháng BHTN tiếp theo => được hưởng thêm 1 tháng trợ cấp
- Số tháng còn dư là 2 tháng BHTN => cộng dồn vào lần hưởng BHTN sau.
Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng của ông A là: 4.000.000đ x 60% = 2.400.000đ
Trên đây là mẫu giấy và các thông tin cơ bản mà bạn cần quan tâm để hưởng trợ cấp thất nghiệp. Thực tế, bạn cần nắm vững quy định ủy quyền, mức, thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bản thân. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào, bạn có thể để lại thông tin bên dưới để nhận tư vấn hoàn toàn miễn phí từ các chuyên gia.
Đăng ký ngay
- Bảo hiểm thất nghiệp làm việc từ mấy giờ, có làm vào thứ 7 không?
- Bảo hiểm thất nghiệp có được cộng dồn không?
- [Chuyên gia giải đáp] Bảo hiểm thất nghiệp có được lãnh 1 lần không?
Đóng góp bài viết của các bạn bằng cách gửi bài viết Tại đây
Theo thị trường tài chính Việt Nam
#Bảo hiểm thất nghiệpĐánh giá bài viết:
4 (4 lượt)
4 (4 lượt)
Bài viết có hữu ích không?
Có KhôngTư vấn miễn phí
Tỉnh/Thành phố * TP Hà Nội TP HCM TP Cần Thơ TP Đà Nẵng TP Hải Phòng An Giang Bà Rịa - Vũng Tàu Bắc Giang Bắc Kạn Bạc Liêu Bắc Ninh Bến Tre Bình Định Bình Dương Bình Phước Bình Thuận Cà Mau Cao Bằng Đắk Lắk Đắk Nông Điện Biên Đồng Nai Đồng Tháp Gia Lai Hà Giang Hà Nam Hà Tĩnh Hải Dương Hậu Giang Hòa Bình Hưng Yên Khánh Hòa Kiên Giang Kon Tum Lai Châu Lâm Đồng Lạng Sơn Lào Cai Long An Nam Định Nghệ An Ninh Bình Ninh Thuận Phú Thọ Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Ninh Quảng Trị Sóc Trăng Sơn La Tây Ninh Thái Bình Thái Nguyên Thanh Hóa Thừa Thiên Huế Tiền Giang Trà Vinh Tuyên Quang Vĩnh Long Vĩnh Phúc Yên Bái Chọn dịch vụ tư vấn * Thẻ tín dụng Vay tín chấp Vay thế chấp Gửi tiết kiệm Vay mua nhà Vay mua xe Bảo hiểm nhân thọ Bảo hiểm sức khỏe Bảo hiểm ô tô Bảo hiểm thai sản Bảo hiểm du lịch Bảo hiểm nhà Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo Chứng chỉ quỹ Trái phiếu doanh nghiệp Chứng khoán Tôi đã đọc, hiểu và đồng ý về chính sách bảo mật, thỏa thuận sử dụng của công ty.Bạn chưa đồng ý với chúng tôi
ĐĂNG KÝ NGAYBình luận
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận Nội quy: Bình luận có tối thiểu 10 ký tự, gõ tiếng việt có dấu, không chứa nội dung tục tĩu. Nếu bị báo cáo vi phạm quá 10 lần sẽ bị banned nick. Gửi bình luận Có bình luận Mới nhất Xem thêmCó thể bạn quan tâm
Cách tra cứu số CMND/CCCD online chỉ trong 3 phút
Mã bưu chính Việt Nam và 63 tỉnh thành là bao nhiêu?
Bảo hiểm xã hội 3 năm được bao nhiêu tiền? Cách tính chi tiết cần nắm
Đóng bảo hiểm xã hội 2 năm được bao nhiêu tiền
Đóng bảo hiểm xã hội 5 năm được hưởng bao nhiêu tiền?
Góc nhìn
Tỷ suất sinh lợi là gì? Ví dụ và cách tính tỷ suất sinh lợi
Tại sao nên mua bảo hiểm y tế trước khi mua bảo hiểm nhân thọ?
6 trường hợp nên nhanh chóng thay đổi đại lý bảo hiểm nhân thọ
Ai nên mua bảo hiểm liên kết đơn vị?
8 lý do khiến phí bảo hiểm nhân thọ của bạn cao hơn những người khác
SO SÁNH QUYỀN LỢI BẢO HIỂM NHÂN THỌ Mục đích tham gia Chọn nhu cầu tài chính Đầu tư Tiết kiệm Bảo vệ Hưu trí Giáo dụcChọn mục đích tham gia
Giải pháp bảo vệ gia tăng Chọn giải pháp bảo vệ gia tăng Quyền lợi chăm sóc sức khỏe Quyền lợi thai sản Quyền lợi miễn đóng phí Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo Bảo hiểm tai nạn cá nhân Bảo hiểm tử vong/thương tậtChọn giải pháp bảo vệ
Họ tên*
Email*
Số điện thoại*
Tỉnh/Thành phố*
Chọn Tỉnh/Thành phố TP Hà Nội TP HCM TP Cần Thơ TP Đà Nẵng TP Hải Phòng An Giang Bà Rịa - Vũng Tàu Bắc Giang Bắc Kạn Bạc Liêu Bắc Ninh Bến Tre Bình Định Bình Dương Bình Phước Bình Thuận Cà Mau Cao Bằng Đắk Lắk Đắk Nông Điện Biên Đồng Nai Đồng Tháp Gia Lai Hà Giang Hà Nam Hà Tĩnh Hải Dương Hậu Giang Hòa Bình Hưng Yên Khánh Hòa Kiên Giang Kon Tum Lai Châu Lâm Đồng Lạng Sơn Lào Cai Long An Nam Định Nghệ An Ninh Bình Ninh Thuận Phú Thọ Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Ninh Quảng Trị Sóc Trăng Sơn La Tây Ninh Thái Bình Thái Nguyên Thanh Hóa Thừa Thiên Huế Tiền Giang Trà Vinh Tuyên Quang Vĩnh Long Vĩnh Phúc Yên BáiChọn Tỉnh/Thành phố
Nhấp chọn “Xem kết quả”, nghĩa là bạn đã đọc, hiểu và chấp nhận chính sách bảo mật, thỏa thuận sử dụng của chúng tôi
Xem kết quảSO SÁNH QUYỀN LỢI BẢO HIỂM NHÂN THỌ
Họ và tên *
Email *
Số điện thoại *
Tỉnh/Thành phố *
Chọn Tỉnh/Thành phố TP Hà Nội; TP HCM; TP Cần Thơ; TP Đà Nẵng; TP Hải Phòng; An Giang; Bà Rịa - Vũng Tàu; Bắc Giang; Bắc Kạn; Bạc Liêu; Bắc Ninh; Bến Tre; Bình Định; Bình Dương; Bình Phước; Bình Thuận; Cà Mau; Cao Bằng; Đắk Lắk; Đắk Nông; Điện Biên; Đồng Nai; Đồng Tháp; Gia Lai; Hà Giang; Hà Nam; Hà Tĩnh; Hải Dương; Hậu Giang; Hòa Bình; Hưng Yên; Khánh Hòa; Kiên Giang; Kon Tum; Lai Châu; Lâm Đồng; Lạng Sơn; Lào Cai; Long An; Nam Định; Nghệ An; Ninh Bình; Ninh Thuận; Phú Thọ; Phú Yên; Quảng Bình; Quảng Nam; Quảng Ngãi; Quảng Ninh; Quảng Trị; Sóc Trăng; Sơn La; Tây Ninh; Thái Bình; Thái Nguyên; Thanh Hóa; Thừa Thiên Huế; Tiền Giang; Trà Vinh; Tuyên Quang; Vĩnh Long; Vĩnh Phúc; Yên Bái;Nhấp chọn “Xem kết quả”, nghĩa là bạn đã đọc, hiểu và chấp nhận các chính sách bảo mật, thỏa thuận sử dụng của chúng tôi
XEM KẾT QUẢTừ khóa » Giấy ủy Quyền Bảo Hiểm Thất Nghiệp
-
Mẫu Giấy ủy Quyền Nhận Bảo Hiểm Thất Nghiệp Cập Nhật Mới Nhất
-
Được ủy Quyền Nhận Bảo Hiểm Thất Nghiệp Trong Trường Hợp Nào?
-
Ủy Quyền Lĩnh Thay Các Chế độ BHXH, Trợ Cấp Thất Nghiệp
-
Mẫu Giấy ủy Quyền Làm Thủ Tục Hưởng , Nhận Thay Bảo Hiểm Xã Hội ...
-
Mẫu Giấy ủy Quyền Làm Bảo Hiểm Thất Nghiệp Mới Nhất
-
Mẫu 13-HSB Giấy Uỷ Quyền Làm Thủ Tục Hưởng, Nhận Thay Chế độ ...
-
Có Thể ủy Quyền Nhận Bảo Hiểm Thất Nghiệp Không? - Tổng đài Tư Vấn
-
Mẫu Giấy ủy Quyền Nhận Tiền Bảo Hiểm Thất Nghiệp 2022
-
Có được Uỷ Quyền Cho Người Thân Hưởng Bảo Hiểm Thất Nghiệp?
-
Mẫu Giấy ủy Quyền Nhận Tiền Bảo Hiểm Thất Nghiệp [Cập Nhật ...
-
Có được ủy Quyền Nộp Hồ Sơ Hưởng Trợ Cấp Thất Nghiệp Không?
-
Có được Uỷ Quyền Làm Thủ Tục Hưởng BHTN? - Bộ Lao động
-
Hướng Dẫn Cách Viết Giấy ủy Quyền Nhận Tiền Bảo Hiểm Thất Nghiệp