Mẫu Slile Powerpoint Bảo Vệ Luận án, Luận Văn (bản đẹp) - 123doc

- Người thợ đá An Hoạch chính là tác giả của nhiều công trình kiến trúc, điêu khắc đá nổi tiếng, có giá trị lịch sử văn hóa và nghệ thuật cao - Đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu

Trang 1

www.trungtamtinhoc.edu vn

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

LÊ THỊ THẢO

1

LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM

NGHỀ CHẠM KHẮC ĐÁ Ở AN HOẠCH

(HUYỆN ĐÔNG SƠN, TỈNH THANH HÓA)

THỜI TRUNG ĐẠI

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA

HỌC:

1 PGS.TS HÀ MẠNH KHOA

2 PGS.TS LÊ VĂN TẠO

HÀ NỘI, 18/8/2016

Trang 2

www.trungtamtinhoc.edu vn

www.trungtamtinhoc.edu.vn www.trungtamtinhoc.edu. www.trungtamtinhoc.edu.

I MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 PPluận và PP nghiên cứu

5 Đóng góp mới về khoa học của luận án

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

7 Cơ cấu của luận án

Trang 3

www.trungtamtinhoc.edu vn

www.trungtamtinhoc.edu.vn www.trungtamtinhoc.edu. www.trungtamtinhoc.edu.

- Sự hình thành và phát triển của nhiều làng nghề chạm khắc đá nổi tiếng khác như Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Ninh Vân (Ninh Bình) đều có sự liên hệ mật thiết tới nghề chạm khắc đá An Hoạch.

- Người thợ đá An Hoạch chính là tác giả của nhiều công trình kiến trúc, điêu khắc đá nổi tiếng, có giá trị lịch sử văn hóa và nghệ thuật cao

- Đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống và cụ thể về nghề chạm khắc đá An Hoạch.

đề tài

Trang 4

www.trungtamtinhoc.edu vn

www.trungtamtinhoc.edu.vn www.trungtamtinhoc.edu. www.trungtamtinhoc.edu.

đá với kinh tế, văn hóa xã hội của xã An Hoạch-Nghiên cứu làm rõ đặc điểm nghề chạm khắc đá An Hoạch thời trung đại (Cách thức tổ chức lực lượng và phân công lao động, phương pháp khai thác, chạm khắc đá, phương thức tiêu thụ sản phẩm, các đặc điểm tổ chức nghề nghiệp)

-Nghiên cứu làm rõ hệ thống sản phẩm của nghề chạm khắc đá An Hoạch và giá trị lịch sử, kinh tế, văn hóa, nghệ thuật của chúng

-Trên cơ sở dựng lại một nghề truyền thống trong lịch sử (thời trung đại), đề xuất phương án, bảo tồn và phát huy nghề đó trong bối cảnh

MỞ ĐẦU

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 5

www.trungtamtinhoc.edu vn

www.trungtamtinhoc.edu.vn www.trungtamtinhoc.edu. www.trungtamtinhoc.edu.

5

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

-Thu thập các tư liệu lịch sử (thư tịch, văn bia, gia phả, thần tích, tục lệ ) liên quan đến vấn đề nghiên cứu;

-Phỏng vấn người dân địa phương, các nghệ nhân, khảo sát thực địa

về cảnh quan, di tích, cơ sở sản xuất, phong tục, lễ hội liên quan đến nghề chạm khắc đá An Hoạch hiện đang tồn tại với các phương pháp nghiên cứu liên ngành để dựng lại diện mạo nghề này trong lịch sử;

-Nghiên cứu những sản phẩm tiêu biểu của nghề chạm khắc đá An Hoạch hiện còn (cả trong và ngoài tỉnh) về nguồn gốc xuất xứ, chất liệu, nghệ thuật chạm khắc để tìm ra đặc trưng sản phẩm của làng nghề;

-Đưa ra quan điểm, giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị của nghề chạm khắc đá An Hoạch trong bối cảnh hiện đại;

MỞ ĐẦU

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 6

www.trungtamtinhoc.edu vn

www.trungtamtinhoc.edu.vn www.trungtamtinhoc.edu. www.trungtamtinhoc.edu.

6

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Nghề chạm khắc đá làng An Hoạch thời trung đại, với quá trình phát sinh, phát triển và kỹ thuật, cách thức tổ chức sản xuất của nó

3.2 Phạm vi nghiên cứu

-Về không gian: không gian phát sinh, phát triển của nghề chạm khắc

đá An Hoạch: vùng An Hoạch Khi cần thiết được mở rộng đến một số địa điểm có liên quan đến nghề chạm khắc đá ở An Hoạch

-Về thời gian: thời trung đại Nếu thấy cần thiết, có đề cập đến

khoảng thời gian trước hoặc sau đó

-Về nội dung: Các vấn đề liên quan đến nghề chạm khắc đá An Hoạch

thời trung đại Tập trung tìm hiểu các phương diện: Quá trình hình thành và phát triển; Cách thức tổ chức sản xuất, kỹ thuật khai thác

và chạm khắc đá; Hệ thống sản phẩm tiêu biểu; Vai trò và vị trí của nghề chạm khắc đá An Hoạch đối với lịch sử, văn hóa, kinh tế, xã hội làng An Hoạch và Việt Nam trong thời kỳ trung đại

cứu

Trang 7

www.trungtamtinhoc.edu vn

www.trungtamtinhoc.edu.vn www.trungtamtinhoc.edu. www.trungtamtinhoc.edu.

7

4.1 Phương pháp luận:

-Dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, những quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử

4.2 Phương pháp nghiên cứu

-Phương pháp lịch sử và phương pháp logic

-Phương pháp hệ thống - cấu trúc-Phương pháp nghiên cứu liên ngành

MỞ ĐẦU

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Trang 8

www.trungtamtinhoc.edu vn

www.trungtamtinhoc.edu.vn www.trungtamtinhoc.edu. www.trungtamtinhoc.edu.

- Góp phần làm rõ hơn giá trị của hệ thống di sản văn hóa Việt Nam và sự lan tỏa, giao lưu văn hóa giữa các vùng miền

của luận án

Trang 9

www.trungtamtinhoc.edu vn

www.trungtamtinhoc.edu.vn www.trungtamtinhoc.edu. www.trungtamtinhoc.edu.

9

- Góp phần làm phong phú thêm các kết quả nghiên cứu về nghề và làng nghề thủ công truyền thống của Việt Nam

- Góp phầnnhận diện được đặc điểm của một làng nghề tiêu biểu

- Cung cấp cơ sở khoa học cho việc quy hoạch, phát triển nghề chạm khắc đá An Hoạch và các nghề thủ công truyền thống của tỉnh Thanh Hóa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội trong hiện nay và tương lai

MỞ ĐẦU

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

Trang 10

www.trungtamtinhoc.edu vn

www.trungtamtinhoc.edu.vn www.trungtamtinhoc.edu. www.trungtamtinhoc.edu.

MỞ ĐẦU

Chương 1: Tổng quan tình hình

nghiên cứu và các vấn đề liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Khái quát chung về xã An

Hoạch Chương 3: Tổ chức hoạt động, công

cụ và quy trình sản xuất của nghề chạm khắc đá An

Hoạch Chương 4: Sản phẩm của nghề chạm

khắc đá An Hoạch và các giá trị

Trang 11

www.trungtamtinhoc.edu vn

www.trungtamtinhoc.edu.vn www.trungtamtinhoc.edu. www.trungtamtinhoc.edu.11

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu các vấn đề liên quan đến đề tài luận án

1.1.1 Các công trình nghiên cứu về nghề và làng nghề Việt Nam

1.1.1.1 Các công trình nghiên cứu về làng xã Việt Nam, trong

đó có nhắc đến vấn đề thủ công nghiệp làng xã1.1.1.2 Các công trình nghiên cứu về nghề và làng nghề thủ

công truyền thống Việt Nam

1.1.2 Các công trình nghiên cứu về nghề chế tác đá

1.1.2.1 Các công trình nghiên cứu về nghề chế tác đá ở Việt

Nam1.1.2.2 Các công trình nghiên cứu về nghề chế tác đá An

Hoạch

1.2 Nhận xét về tổng quan tình hình nghiên cứu và

những vấn đề tiếp tục nghiên cứu, giải quyết

CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN

Trang 12

www.trungtamtinhoc.edu vn

www.trungtamtinhoc.edu.vn www.trungtamtinhoc.edu. www.trungtamtinhoc.edu.

2.3.1 Trước thế kỷ X2.3.2 Thời Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý

2.3.3 Thời Trần, Hồ2.3.4 Thời Lê sơ2.3.5 Thời Mạc 2.3.6 Thời Lê Trung hưng

2.3.7 Thời Tây Sơn, Nguyễn

Trang 13

www.trungtamtinhoc.edu vn

www.trungtamtinhoc.edu.vn www.trungtamtinhoc.edu. www.trungtamtinhoc.edu.

Trang 14

www.trungtamtinhoc.edu vn

www.trungtamtinhoc.edu.vn www.trungtamtinhoc.edu. www.trungtamtinhoc.edu.

Trang 15

www.trungtamtinhoc.edu vn

www.trungtamtinhoc.edu.vn www.trungtamtinhoc.edu. www.trungtamtinhoc.edu.

HOẠCH

15

2.3 Nghề chạm khắc đá trong tiến trình lịch sử dân tộc

2.3.1 Trước thế kỷ X2.3.2 Thời Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý2.3.3 Thời Trần, Hồ

2.3.4 Thời Lê sơ2.3.5 Thời Mạc 2.3.6 Thời Lê Trung hưng 2.3.7 Thời Tây Sơn, Nguyễn2.3.8 Từ 1945 đến nay

Trang 16

www.trungtamtinhoc.edu vn

www.trungtamtinhoc.edu.vn www.trungtamtinhoc.edu. www.trungtamtinhoc.edu.

TRÌNH SẢN XUẤT CỦA NGHỀ CHẠM

KHẮC ĐÁ AN HOẠCH

STA RT

3.1 Nguồn nhân lực và cách thức tổ chức lực lượng

3.1.1 Nguồn nhân lực

3.1.1.1 Những ông tổ nghề chạm khắc đá 3.1.1.2 Những dòng họ làm nghề chạm khắc đá

3.1.1.3 Những người thợ đá

3.1.2 Cách thức tổ chức lực lượng

3.2 Công cụ sản xuất

3.2.1 Các công cụ chủ yếu.

3.2.2 Việc chế tác công cụ

3.3 Quy trình sản xuất

3.3.1 Khai thác nguyên liệu

3.3.2 Vận chuyển

nguyên liệu 3.3.3 Chế tác sản phẩm

3.4 Kỹ thuật làm một số sản phẩm đá tiêu biểu

3.4.1 Bắc cầu đá

3.4.2 Chạm khắc bia

3.4.3 Tạc tượng, phù

3.5 Phương thức vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm

Trang 17

www.trungtamtinhoc.edu vn

www.trungtamtinhoc.edu.vn www.trungtamtinhoc.edu. www.trungtamtinhoc.edu.

  - Lê Văn 9   10 Tô 1

  - Lê Viết 4   11 Trương 1

Đơn vị tính: người

Bảng 3.2: Họ của thợ đá An Hoạch thế kỷ XVI - XX

qua tư liệu văn bia

Trang 18

www.trungtamtinhoc.edu vn

www.trungtamtinhoc.edu.vn www.trungtamtinhoc.edu. www.trungtamtinhoc.edu.

Nhóm công cụ khai thác đá

(búa, xà beng, nêm, đục, vồ gỗ)

Nhóm công cụ chế tác đá (bồ gỗ, nêm, đục nhọn, đục bạt )

Trang 19

www.trungtamtinhoc.edu vn

www.trungtamtinhoc.edu.vn www.trungtamtinhoc.edu. www.trungtamtinhoc.edu.19

Quy trình sản xuất

Trang 20

www.trungtamtinhoc.edu vn

www.trungtamtinhoc.edu.vn www.trungtamtinhoc.edu. www.trungtamtinhoc.edu.

TRÌNH SẢN XUẤT CỦA NGHỀ CHẠM

KHẮC ĐÁ AN HOẠCH

STA RT

3.1 Nguồn nhân lực và cách thức tổ chức lực lượng

3.1.1 Nguồn nhân lực

3.1.1.1 Những ông tổ nghề chạm khắc đá 3.1.1.2 Những dòng họ làm nghề chạm khắc đá

3.1.1.3 Những người thợ đá

3.1.2 Cách thức tổ chức lực lượng

3.2 Công cụ sản xuất

3.2.1 Các công cụ chủ yếu.

3.2.2 Việc chế tác công cụ

3.3 Quy trình sản xuất

3.3.1 Khai thác nguyên liệu

3.3.2 Vận chuyển

nguyên liệu 3.3.3 Chế tác sản phẩm

3.4 Kỹ thuật làm một số sản phẩm đá tiêu biểu

3.4.1 Bắc cầu đá

3.4.2 Chạm khắc bia

3.4.3 Tạc tượng, phù

3.5 Phương thức vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm

Trang 21

www.trungtamtinhoc.edu vn

www.trungtamtinhoc.edu.vn www.trungtamtinhoc.edu. www.trungtamtinhoc.edu.

Trang 22

www.trungtamtinhoc.edu vn

vn

www.trungtamtinhoc.edu vn

1 An Hoạch sơn Báo Ân tự bi ký, Thanh

Hóa, niên đại 1100.

2 Bia Tiến sĩ ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội)

3 Sái phụ Nguyễn Thị Trị sản chí phú tự

sự bi kí, niên đại 1720, Hải Dương

4 Báo ân phường bi ký, niên đại 1772,

Thái Bình

5 Thượng đẳng thần từ môn thạch tượng

ký, niên đại 1860, Thanh Hóa

6 Thánh đức thần công, niên đại 1875,

Huế

7 Nhóm bia đền thờ Dương Đình Nghệ, thế kỷ XIX, Thanh Hóa

8 Tiền Đinh Tiên Hoàng đế tăng tu điện miếu công đức bi ký, niên đại 1696,

Trang 23

www.trungtamtinhoc.edu vn

www.trungtamtinhoc.edu.vn www.trungtamtinhoc.edu. www.trungtamtinhoc.edu.23

1 Rồng đá Thành Nhà Hồ, Thanh Hóa

2 Sư tử đá chùa Du Anh, Thanh Hóa

3 Thềm rồng điện Lam Kinh, Thanh Hóa

4 Tượng rồng ổ đền thờ Nguyễn Văn

Nghi, Thanh Hóa

5 Phù điêu chạm trên vách đá chùa

Quan Thánh, Thanh Hóa

6 Hàng tượng bên trái lăng Mãn Quận

Công, Thanh Hóa

7 Hàng tượng đá bên trái lăng Phạm Huy

Trang 24

www.trungtamtinhoc.edu vn

www.trungtamtinhoc.edu.vn www.trungtamtinhoc.edu. www.trungtamtinhoc.edu.

Nhang án đá chùa Hoa Long Sập đá lăng Trịnh Thị Ngọc Lung Kiệu thờ ở Phủ

Voi

Sập đá nhà thờ Phát Diệm Ngai thờ lăng Mãn Quận công Bát hương đá chùa

Vồm

ĐỒ THỜ

Trang 25

www.trungtamtinhoc.edu vn

www.trungtamtinhoc.edu.vn www.trungtamtinhoc.edu. www.trungtamtinhoc.edu.

1 Cổng Nam thành Nhà Hồ

2 Giếng đá, đền thờ Nguyễn Văn Nghi

3 Ngưỡng cửa đá lăng Trịnh Thị Ngọc

Trang 26

www.trungtamtinhoc.edu vn

www.trungtamtinhoc.edu.vn www.trungtamtinhoc.edu. www.trungtamtinhoc.edu.26

ĐỒ GIA DỤNG

Cối xay

Cối đá dùng để giã, loại nhỏ

Cối đá dùng để giã, loại vừa, miệng tròn

Cối đá dùng để giã, loại vừa, miệng vuông Cối đá dùng để giã, cối đại

Trang 27

www.trungtamtinhoc.edu vn

www.trungtamtinhoc.edu.vn www.trungtamtinhoc.edu. www.trungtamtinhoc.edu.27

KẾT LUẬN

Trang 28

www.trungtamtinhoc.edu vn

www.trungtamtinhoc.edu.vn www.trungtamtinhoc.edu. www.trungtamtinhoc.edu.

Xin chân thành cảm

ơn!

Từ khóa » Slide Luận án Tiến Sĩ