Mẫu Sơn – Wikipedia Tiếng Việt

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)
Đừng nhầm lẫn với Mậu Sơn. Đối với các định nghĩa khác, xem Mẫu Sơn (định hướng).
Mẫu Sơn
Mẫu Sơn trên bản đồ Việt NamMẫu SơnMẫu SơnViệt Nam
Độ cao1.600 m (5.200 ft)
Danh sáchĐịa lý Việt Nam
Vị trí
Tọa độ21°52′37,6″B 107°0′15,34″Đ / 21,86667°B 107°Đ / 21.86667; 107.00000
Leo núi
Chinh phục lần đầuChưa xác định
Một phần của vùng núi Mẫu Sơn

Mẫu Sơn là một dãy núi thuộc tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam. Đây là một dãy núi cao chạy theo hướng đông – tây, nằm ở phía đông bắc tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận chính của 3 xã: Mẫu Sơn, Công Sơn huyện Cao Lộc và xã Mẫu Sơn huyện Lộc Bình, của tỉnh Lạng Sơn. Trung tâm dãy núi (khu du lịch hiện tại) cách thành phố Lạng Sơn 30 km theo đường bộ về phía đông. Đầu phía đông dãy núi giáp với biên giới Việt – Trung. Đây là dãy núi có địa hình và hệ sinh thái vùng núi cao ngoạn mục và đa dạng. Độ cao trung bình của dãy núi từ 800–1.000 m so với mực nước biển, với trên 80 ngọn núi lớn nhỏ cao từ 600 m trở lên. Đỉnh Phjia Pò (Công Sơn) cao 1.541 m, cao nhất vùng đông bắc Bắc bộ (Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh). Đỉnh Phjia Mè (Mẫu Sơn) cao 1520 m. Công Sơn và Mẫu Sơn với một mối tình huyền thoại bi thương và có tên Mẫu Sơn ngày nay.

Địa lý

[sửa | sửa mã nguồn]

Diện tích tự nhiên dãy Mẫu Sơn khoảng 225 km2 (3 xã chính: 124 km2: các sườn núi thuộc các xã vùng thấp của 2 huyện khoảng: 100 km2).

Khu dân cư sống rải rác trên các sườn núi, bên các khe suối với độ cao không quá 700 m so với mặt nước biển. Dân tộc Dao là thành phần chính của cư dân tại đây (trên 90%). Không có một thôn bản nào của dân tộc khác trong dãy núi này (với danh nghĩa là đơn vị hành chính).

Mẫu Sơn, từ lâu đã được biết đến với tiềm năng lớn về du lịch. Khí hậu tại đây có những nét đặc biệt: nhiệt độ trung bình trên các điểm cao 15,5 C; nhiều ngày trong năm mây trăng trải dưới các đỉnh núi; mùa đông nhiệt độ ở Mẫu Sơn nhiều đợt xuống dưới độ âm; có băng giá và tuyết rơi, rất đẹp. Các đỉnh núi khe suối thiên nhiên ban cho tạo nên một phong cảnh kỳ vĩ ít nơi có được. Sườn phía bắc và phía nam có 12 con suối khá lớn, nước trong mát quanh năm, nhiều ghềnh thác rất đẹp. Mẫu Sơn có sản vật nổi tiếng: chè sơn tuyết, đào tiên, ếch hương, nấm hương, mật ong rừng, rượu men lá, tắm nước thuốc người Dao...

Có hai điểm đáng chú ý và có khả năng du lịch văn hóa tâm linh là Linh địa cổ và Núi Phật Chỉ, đều ở độ cao trên dưới 1100 m.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Từ năm 1925 người Pháp đã xây dựng và khai thác tại đây thành khu nghỉ dưỡng và du lịch (Đỉnh Pá Sằn, khu du lịch hiện tại, cao 1180 m.

Những năm 1990, tỉnh Lạng Sơn đã cho xây dựng Dự án Khu du lịch Mẫu Sơn và khai thác du lịch cho đến nay. Nhưng do vốn đầu tư nhỏ bé, trình độ khả năng về du lịch các nhà đầu tư hạn hẹp... nên hiệu quả đạt được còn rất xa với tiềm năng.

Cuối năm 2020, Khu Du lịch Quốc gia Mẫu Sơn được chính thức quy hoạch.[1]

Đường lên Mẫu Sơn

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Ban biên tập Lạng Sơn (8 tháng 12 năm 2020). “Công bố quy hoạch xây dựng Khu Du lịch Quốc gia Mẫu Sơn”. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2023.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Đến với Mẫu Sơn Lưu trữ 2007-04-22 tại Wayback Machine
  • Mẫu Sơn: Điểm đến du lịch hấp dẫn giàu tiềm năng 3/4/2018
  • Mẫu Sơn và những tài nguyên vô giá để phát triển du lịch huyện Cao Lộc, Lộc Bình. 21/8/2021
  • Huyền thoại về Mẫu Sơn 31/10/2017
  • Du lịch Mẫu Sơn Lạng Sơn 31/10/2017
  • Khám phá Linh địa cổ Mẫu Sơn 31/10/2017
  • x
  • t
  • s
Du lịch Lạng Sơn
Di tích lịch sửKiến trúc công cộng

Ải Chi Lăng • Bến đá Kỳ Cùng • Núi Tô Thị • Thành nhà Mạc

Kiến trúc tôn giáo, tâm linh

Chùa Thành • Chùa Tam Thanh • Chùa Tiên • Đền Mẫu Đồng Đăng • Đền Kỳ Cùng • Đền Bắc Lệ • Đền Tả Phủ

Cửa khẩu

Cửa khẩu Hữu Nghị • Cửa khẩu Tân Thanh

Ẩm thực

Rượu Mẫu Sơn

Khu du lịch quốc gia

Mẫu Sơn (quy hoạch)

Các công trình khác
Du lịch Việt Nam

7 khu du lịch quốc gia • An Giang • Bà Rịa – Vũng Tàu • Bạc Liêu • Bắc Giang • Bắc Kạn • Bắc Ninh • Bến Tre • Bình Dương • Bình Định • Bình Phước • Bình Thuận • Cà Mau • Cần Thơ • Cao Bằng • Đà Nẵng • Đắk Lắk • Đắk Nông • Điện Biên • Đồng Nai • Đồng Tháp • Gia Lai • Hà Giang • Hà Nam • Hà Nội • Hà Tĩnh • Hải Dương • Hải Phòng • Hậu Giang • Hòa Bình • Thành phố Hồ Chí Minh • Hưng Yên • Khánh Hòa • Kiên Giang • Kon Tum • Lai Châu • Lạng Sơn • Lào Cai • Lâm Đồng • Long An • Nam Định • Nghệ An • Ninh Bình • Ninh Thuận • Phú Thọ • Phú Yên • Quảng Bình • Quảng Nam • Quảng Ngãi • Quảng Ninh • Quảng Trị • Sóc Trăng • Sơn La • Tây Ninh • Thái Bình • Thái Nguyên • Thanh Hóa • Thừa Thiên Huế • Tiền Giang • Trà Vinh • Tuyên Quang • Vĩnh Long • Vĩnh Phúc • Yên Bái

  • x
  • t
  • s
Du lịch Việt Nam
8 Di sản thế giớitại Việt Nam
  • Vịnh Hạ Long
  • Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng
  • Thành nhà Hồ
  • Hoàng thành Thăng Long
  • Quần thể di tích Cố đô Huế
  • Phố cổ Hội An
  • Thánh địa Mỹ Sơn
  • Quần thể danh thắng Tràng An
70 Khu du lịchcấp quốc gia
  • Sa Pa
  • Đền Hùng
  • Trà Cổ
  • Tam Đảo
  • Mũi Né
  • Tuyền Lâm
  • Núi Sam
  • Mộc Châu
  • Côn Đảo
  • Đồng Văn
  • Ô Quy Hồ
  • Điện Biên Phủ – Pá Khoang
  • Hồ Sơn La
  • Sìn Hồ
  • Thác Bà
  • Mù Cang Chải
  • Hồ Hòa Bình
  • Công viên Cao Bằng
  • Ba Bể
  • Tân Trào
  • Na Hang – Lâm Bình
  • Mẫu Sơn
  • Hồ Núi Cốc
  • Xuân Sơn
  • Ba Vì
  • Hương Sơn
  • Hoàn Kiếm & phố cổ
  • Cát Bà
  • Vân Đồn – Cô Tô
  • Yên Tử
  • Hồ Đại Lải
  • Côn Sơn – Kiếp Bạc
  • Tràng An
  • Kênh Gà – Vân Trình
  • Tam Chúc
  • Sầm Sơn – Hải Tiến
  • Kim Liên
  • Vinh–Diễn Châu
  • Thiên Cầm
  • Phong Nha – Kẻ Bàng
  • Cửa Việt – Cửa Tùng – Cồn Cỏ
  • Lăng Cô – Cảnh Dương
  • Sơn Trà
  • Bà Nà
  • Cù lao Chàm
  • Lý Sơn
  • Mỹ Khê
  • Phương Mai
  • Vịnh Xuân Đài
  • Vịnh Cam Ranh
  • Vịnh Vân Phong
  • Ninh Chử
  • Măng Đen
  • Biển Hồ
  • Chư Đăng Ya
  • Yok Đôn
  • Hồ Tà Đùng
  • Đankia – Suối Vàng
  • Cần Giờ
  • Long Hải – Bình Châu
  • Hồ Trị An
  • Núi Bà Đen
  • Bà Rá – Thác Mơ
  • Ninh Kiều
  • Thới Sơn
  • Măng Thít
  • Lung Ngọc Hoàng
  • Tràm Chim
  • Hà Tiên
  • Nhà Mát
  • Mũi Cà Mau
3 cực tăng trưởng10 trung tâm du lịch
  • Hà Nội
  • Thành phố Hồ Chí Minh
  • Đà Nẵng
  • Hạ Long
  • Hoa Lư
  • Huế
  • Hội An
  • Quy Nhơn
  • Nha Trang
  • Đà Lạt
  • Vũng Tàu
  • Cần Thơ
  • Phú Quốc
8 khu vực động lựcphát triển du lịch
  • Hà Nội–Hải Phòng–Quảng Ninh–Ninh Bình
  • Thanh Hóa–Nghệ An–Hà Tĩnh
  • Quảng Bình–Quảng Trị–Thừa Thiên Huế–Đà Nẵng–Quảng Nam
  • Khánh Hòa–Lâm Đồng–Ninh Thuận–Bình Thuận
  • Thành phố Hồ Chí Minh–Bà Rịa – Vũng Tàu
  • Cần Thơ–Kiên Giang–Cà Mau
  • Sơn La–Điện Biên (sau 2030)
  • Hòa Bình–Lào Cai–Hà Giang (sau 2030)
6 Vùng du lịch
  • Trung du và miền núi phía Bắc
  • Vùng đồng bằng sông Hồng
  • Bắc Trung Bộ – Duyên hải Nam Trung Bộ
  • Tây Nguyên
  • Đông Nam Bộ
  • Tây Nam Bộ

An Giang • Bà Rịa – Vũng Tàu • Bạc Liêu • Bắc Giang • Bắc Kạn • Bắc Ninh • Bến Tre • Bình Dương • Bình Định • Bình Phước • Bình Thuận • Cà Mau • Cần Thơ • Cao Bằng • Đà Nẵng • Đắk Lắk • Đắk Nông • Điện Biên • Đồng Nai • Đồng Tháp • Gia Lai • Hà Giang • Hà Nam • Hà Nội • Hà Tĩnh • Hải Dương • Hải Phòng • Hậu Giang • Hòa Bình • Thành phố Hồ Chí Minh • Hưng Yên • Khánh Hòa • Kiên Giang • Kon Tum • Lai Châu • Lạng Sơn • Lào Cai • Lâm Đồng • Long An • Nam Định • Nghệ An • Ninh Bình • Ninh Thuận • Phú Thọ • Phú Yên • Quảng Bình • Quảng Nam • Quảng Ngãi • Quảng Ninh • Quảng Trị • Sóc Trăng • Sơn La • Tây Ninh • Thái Bình • Thái Nguyên • Thanh Hóa • Thừa Thiên Huế • Tiền Giang • Trà Vinh • Tuyên Quang • Vĩnh Long • Vĩnh Phúc • Yên Bái

Bài viết tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s

Từ khóa » Núi Mẫu Sơn ở Lạng Sơn