Bài viết này có nhiều vấn đề. Xin vui lòng giúp đỡ cải thiện nó hoặc thảo luận về những vấn đề này trên trang thảo luận.
Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây.
Bài viết hoặc đoạn này cần được wiki hóa để đáp ứng tiêu chuẩn quy cách định dạng và văn phong của Wikipedia. Xin hãy giúp sửa bài viết này bằng cách thêm bớt liên kết hoặc cải thiện bố cục và cách trình bày bài.
Bài viết này là một bản dịch thô từ ngôn ngữ khác. Đây có thể là kết quả của máy tính hoặc của người chưa thông thạo dịch thuật. Xin hãy giúp cải thiện bài viết hoặc viết lại để hành văn tiếng Việt được tự nhiên hơn và đúng ngữ pháp. Chú ý: Những bản dịch rõ ràng là dịch máy hoặc có chất lượng kém, KHÔNG dùng bản mẫu này, vui lòng đặt {{thế:clk|dịch máy chất lượng kém}} hoặc {{thế:cld5}} để xóa bản dịch kém.
Máy ảnh DSLR hay Máy ảnh phản xạ ống kính đơn kỹ thuật số (tiếng Anh: Digital single-lens reflex camera), hay DSLR là thuật ngữ để chỉ dòng máy ảnh kỹ thuật số sử dụng hệ thống gương cơ học và hệ thống gương phản xạ để đưa ánh sáng từ ống kính tới ống ngắm ở phía sau máy ảnh[1]. Nguyên tắc hoạt động cơ bản của DSLR là: với mục đích căn hình, gương sẽ phản xạ ánh sáng đến từ ống kính một góc 90 độ. Sau đó ánh sáng được phản xạ 2 lần bởi hệ thống phản xạ điều chỉnh sao cho mắt của người chụp ảnh có thể thấy được. Trong quá trình phơi sáng, gương sẽ được nâng lên và khẩu độ đóng lại (khi khẩu được thiết lập nhỏ hơn khẩu độ tối đa của ống kính), và cửa sập mở, cho phép ánh sáng đi qua ống kính vào cảm biến ảnh. Tiếp theo cửa sập sẽ đóng lại, che cảm biên, kết thúc quá trình phơi sáng, và gương hạ xuống. Thời gian gương nâng lên được gọi là khoảng thời gian tối ở ống ngắm. Hệ thống gương và cửa sập hoạt động nhanh được sử dụng cho việc chụp ảnh với tốc độ cao.
Tất cả các quy trình trên tự động xảy ra trong khoảng thời gian của phần trăm giây, với mật độ từ 3-10 lần trên giây Các máy ảnh DSLRs thường được sử dụng bởi các nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp bởi chúng cho phép ngắm khung hình trên thời gian thực và bởi DSLRs cho phép người dùng sử dụng các ống kính khác nhau. Phần lớn các máy ảnh DSLRs đều có tính năng xem trước độ sâu trường ảnh (DOF - Depth of field).
Các nhà nhiếp ảnh chuyên nghiệp chọn DSLR bởi kích thước chíp cảm biến ảnh lớn hơn máy ảnh nhỏ (máy ảnh du lịch). Máy ảnh DSLRs có kích thước chíp cảm biến gần với kích thước của kích thước phim của máy ảnh phim mà họ đã quen sử dụng. Cho hiểu quả giống nhau về Độ sâu trường ảnh và khung ảnh.
Thuật ngữ DSLR thường được gọi là máy ảnh kích thước 35mm, mặc dù một số máy ảnh có kích thước sensor lớn về mặt kỹ thuật cũng là GAMEs.
Thiết kế của máy ảnh DSLR
[sửa | sửa mã nguồn]
Máy ảnh có cấu tạo SLR (gương đơn phản xạ) sử dụng một gương để hiển thị ảnh trên ống ngắm. Sơ đồ ở bên phải cho thấy đường đi của ánh sáng qua ống kính (1), được phản xạ tới hệ thống kính phản xạ bởi gương phản xạ (được đạt ở góc 45 độ (2) và được đưa tới màn hình hội tụ (5). Qua 1 kính hội tụ và bị phản xạ ở trong kính phản xạ hình ảnh sẽ được chiếu tới mắt của người chụp ảnh. Với máy phim hội tụ tự động SLR, việc hội tụ xảy ra một cách tự động hay được kích hoạt bằng việc bấm nút chụp 1/2 quãng đường hay với nút Hội tụ tự động. Hoặc với hội tụ bằng tay, khi người chụp ảnh sẽ chỉnh hội tụ thông qua việc quay vòng hội tụ nằm ở trên ống kính.
Khi chụp, động cơ đẩy nhẹ gương theo chiều mũi tên trên hình làm cho ánh sáng chiếu trực tiếp lên sensor, tạo ra tín hiệu điện, truyền qua bộ chuyển đổi A/D thành tín hiệu số, khuếch đại rồi được xử lý tại bộ xử lý hính ảnh (image processor) cuối cùng được lưu trên bộ nhớ chính.Sau đó cửa sập sẽ đóng lại, gương phản xạ trở lại góc 45 độ chờ đến lần chụp tiếp theo. Xung quanh lỗ ngắm có 1 lớp vật liệu mềm bao quanh, nhằm mục đích giảm tác động khi gương sập và ngăn không cho ánh sáng đi vào qua lỗ ngắm. Một số loại máy ảnh cao cấp còn thực hiện việc gắn liền cơ cấu cửa sập với lỗ ngắm để ngăn ngừa triệt để hơn nữa ánh sáng từ lỗ ngắm.
Fast phase-detection autofocus
[sửa | sửa mã nguồn]
Sơ đồ ở đây là sự mô tả đơn giản cấu trúc của 1 máy ảnh. Nó không thể hiện chíp xử lý của cấu hội tụ. Vi xử lý hội tụ thường nằm ở đáy của hệ thống gương. Ở những hệ thống này, gương chính thường để cho ánh sáng đi qua ở trung tâm đến 1 gương thứ 2, từ đó phản xạ vào vi xử lý ánh sáng.
Máy ảnh DSLR (máy ảnh số gương đơn phản xạ) thường sử dụng hệ thống hội tụ theo quá trình (phase detection autofocus). Đặc điểm của hệ thống này là tốc độ cao, nhưng yêu cầu tích hợp 1 hệ thống chíp ánh sáng vì vậy phương pháp hội tụ thông thường chỉ được chế tạo ở loại máy ảnh SLR. Loại máy ảnh compact thường sử dụng chíp cảm biến hình ảnh để tạo ra hình anh trực tiếp ở màn hình LCD hay ở lỗ ngắm thì dùng phương pháp hội tụ theo tương phản, thường có tốc độ chậm hơn[2].
So sánh
[sửa | sửa mã nguồn]
So sánh ống ngắm ở DSLR và màn hình LCD ở máy ảnh compact
[sửa | sửa mã nguồn]
Do cơ cấu của kính phản xạ, ánh sáng sẽ chỉ chiếu vào chíp cảm biến hình ảnh hoặc lỗ ngắm. Vì vậy, hầu hết các máy ảnh DSLR lúc đầu không có tính năng xem trước 'live preview' (sử dụng màn hình để căn hình, chỉnh tiêu cự, độ sâu) như các máy ảnh compact. Những máy ảnh DSLR gần đây đã đưa tính năng Xem trước vào. Lợi thế của hệ thống ngắm quang học so với hệ thống ngắm điện tử (EVF) là giảm hiện tượng mỏi mắt, cho thấy hình ảnh thực của khung ảnh bởi ánh sáng được chiếu trực tiếp qua ống kính. Do không có thời gian trễ với khung hình, máy ảnh DSLR thường được sử dụng cho nhiếp ảnh thể thao, hành động hay bất cứ vật thể nào di chuyển nhanh. Thêm nữa hình ảnh nhìn thấy ở ống ngắm của máy ảnh DSLR rõ ràng, chi tiết hơn khi được thể hiện ở màn hình LCD rất nhiều giúp cho việc hội bằng tay (manual) dễ dàng hơn, do đó phù hợp hơn với nhiếp ảnh vi mô(macro) hay siêu nhỏ.
So sánh với máy ảnh du lịch (ngắm và chụp)
[sửa | sửa mã nguồn]
Cấu trúc phản xạ là điểm khác biệt chủ yếu giữa máy ảnh DSLR và máy ảnh du lịch, với chip ánh sáng luôn luôn phơi sáng và cho phép hình ảnh hiện ra ở màn hình sau máy ảnh gọi là ống ngắm điện tử.
Ở máy ảnh DSLR, việc có gương ngăn cản khả năng xem hình ảnh ở màn hình LCD trước khi ảnh được chụp. Tuy nhiên, nhiều loại máy DSLR gần đây có khả năng xem trước, cho phép màn hình LCD có thể dùng làm màn hình xem ngắm giống như máy ảnh du lịch, với một vài hạn chế và ống ngắm quang học không sử dụng được.
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Máy ảnh DSLR.
^ “What is a DSLR camera for beginners | Adobe”. www.adobe.com (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2021.
^ “How Phase Detection Autofocus Works”. Photography Life (bằng tiếng Anh). 11 tháng 7 năm 2012. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2021.
x
t
s
Nhiếp ảnh
Thuật ngữ
Tương đương 35 mm
Góc nhìn
Độ mở
Đen và trắng
Quang sai
Vòng tròn nhầm lẫn
Nhiệt độ màu
Độ sâu trường ảnh
Độ sâu tiêu cự
Phơi sáng
Bù phơi
Giá trị phơi
F-number
Film format
Film speed
Tiêu cự
Guide number
Hyperfocal distance
Metering mode
Perspective distortion (photography)
Photograph
Photographic printing
List of photographic processes
Reciprocity (photography)
Red-eye effect
Science of photography
Shutter speed
Flash synchronization
Zone System
White balance
Thể loại
Aerial photography
Architectural photography
Nhiếp ảnh
Conservation photography
Cloudscape photography
Documentary photography
Erotic photography
Fashion photography
Ảnh fake nude
Fine-art photography
Fire photography
Forensic photography
Ảnh nóng
Người mẫu ảnh
High-speed photography
Landscape photography
Lomography
Nature photography
Ảnh khỏa thân
Photojournalism
Khiêu dâm
Portrait photography
Post-mortem photography
Ảnh tự chụp
Senior portraits
Social documentary photography
Sports photography
Still life photography
Stock photography
Street photography
Vernacular photography
Underwater photography
Wedding photography
Wildlife photography
Kỹ thuật chụp ảnh
Afocal photography
Bokeh
Contre-jour
Cyanotype
Exposing to the right
Fill flash
Fireworks photography
Harris shutter
High-speed photography
Ảnh toàn ký
Infrared photography
Kirlian photography
Kite aerial photography
Long-exposure photography
Macro photography
Mordançage
Multiple exposure
Night photography
Panning (camera)
Panoramic photography
Photogram
Photographic print toning
Redscale
Rephotography
Rollout photography
Solarisation
Stereoscopy
Stopping down
Sun printing
Tilt–shift photography
Time-lapse photography
Ultraviolet photography
Vignetting
Camera trap
BeetleCam
Thành phần
Diagonal Method
Framing (visual arts)
Composition (visual arts)
Headroom (photographic framing)
Lead room
Rule of thirds
Simplicity (photography)
Dụng cụ chụp ảnh
Máy ảnh (Pinhole camera
Rangefinder camera
Máy ảnh phản xạ ống kính đơn
Still camera
Twin-lens reflex camera
Toy camera
View camera)
Darkroom (Enlarger
Safelight)
Photographic film (Film base
Film format
Film holder
Phim điện ảnh)
Photographic filter
Flash (photography) (Beauty dish
Cucoloris
Gobo (lighting)
Hot shoe
Snoot
Monolight
Snoot
Soft box
Ô (dù)
Flash synchronization)
Camera lens
List of photographic equipment makers
Monopod
Movie projector
Slide projector
Tripod (photography)
Tripod head
Zone plate
CUD
Lịch sử
Analog photography
Autochrome Lumière
Box camera
Calotype
Camera obscura
Daguerreotype
Dufaycolor
Heliography
Painted photography backdrops
Photography and the law
Timeline of photography technology
Nghệ thuật thị giác
Kỹ thuật số
Máy ảnh số (Máy ảnh phản xạ ống kính đơn kỹ thuật số
Comparison of digital SLRs
Mirrorless interchangeable-lens camera
Digital camera back)
Digiscoping
Digital versus film photography
Film scanner
Image sensor (Active pixel sensor
Cảm biến CCD
Three-CCD camera
Foveon X3 sensor)
Photo sharing
Pixel
Nhiếp ảnh màu
Màu sắc
Color film (color print film
Reversal film)
Color management (Mô hình màu CMYK
Color space
Màu cơ bản
Mô hình màu RGB)
Xử lý nhiếp ảnh
C-41 process
Cross processing
Photographic developer
Dye coupler
E-6 process
Photographic fixer
Gelatin silver process
Gum printing
K-14 process
Print permanence
Push processing
Stop bath
List of most expensive photographs
List of photographers
Outline of photography
Category:Photography museums and galleries
Portal:Photography
Wikipedia:WikiProject Photography
x
t
s
Dòng thời gian máy ảnh kỹ thuật số Canon EOS (so sánh)
Loại máy
Cảm biến
Phân hạng
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
DSLR
Full-frame
Dẫn đầu
1Ds
1Ds Mark II
1Ds Mark III
1D C
1D X/ 1D C
1DX Mark IIT
1D X Mk III T
APS-H
Chuyên nghiệp
1D
1D Mark II
1D Mark II N
1D Mark III
1D Mark IV
Full-frame
5DS / 5DS R
5D
5D Mark II
5D Mark III
5D Mark IVT
Tiên tiến, cao cấp
6D
6D Mk IIAT
APS-C
7D
7D Mark II
Đam mê
D30
D60
10D
20D
30D
40D
50D
60DA
70DAT
80DAT
90DAT
20Da
60DaA
Người mới dùng
760DAT
77DAT
300D
350D
400D
450D
500D
550D
600D
650DAT
700DAT
750DAT
800DAT
850D AT
100D
200DAT
250D AT
1000D
1100D
1200D
1300D
1500D
4000D
MILC
Full-frame
Chuyên nghiệp
R3 ATS
R5 ATS
R6 ATS
Tiên tiến, cao cấp
Ra AT
RAT
Người đam mê nhiếp ảnh
RPAT
APS-C
M5FT
M6 Mk II FT
M
M2
M3FT
M6FT
Người mới dùng
M50AT
M50 Mk II AT
M10FT
M100FT
M200 FT
Các dòng máy đầu tiên
Canon EOS DCS 3 (1995)
Canon EOS DCS 1 (1995)
Canon EOS DCS 5 (1995)
Canon EOS D2000 (1998)
Canon EOS D6000 (1998)
Bộ xử lý hình ảnh: Non-DIGIC | DIGIC | DIGIC II | DIGIC III | DIGIC 4 / 4+ | DIGIC 5 / 5+ | DIGIC 6 / 6+ | DIGIC 7 | DIGIC 8 | DIGIC X
Video: 1080p | không nén 1080p | 4K | 5.5K | 8K ⋅ Màn hình: Lật (tilt) F , Xoay lật (Articulating) A , Cảm ứng (Touchscreen) T ⋅ Đặc điểm chú ý: Ổn định hình ảnh trong thân máy (IBIS) S , Weather Sealed Các dòng máy chuyên dụng: A - Thiên văn học | C - Máy quay Cinema EOS | S - Máy có độ phân giải cao
Xem thêm: Máy ảnh phim Canon EOS
x
t
s
Máy ảnh DSLR và SLT ngàm A của Minolta/Konica Minolta/Sony
Cảm biến
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
Chuyên nghiệp
Full frame
α900
α99
α850
Cao cấp
APS-C
DG-7D
α700
α77
α77 II
Bán chuyên
α65
Tầm trung
α55
α57
DG-5D
α100
α550
α580
α58
α500
α560
α450
Nghiệp dư
α33
α35
α37
α350
α380
α390
α300
α330
α200
α230
α290
Các mẫu trước
Minolta 7000 with SB-70/SB-70S (1986) · Minolta 9000 with SB-90/SB-90S (1986) (Still video SLRs) Minolta MS-C1100 (1992) · Minolta RD-175 (1995)
Single-lens translucent (SLT) camera
Quay phim HD (Lấy nét tự động khi quay phim)
Lấy nét tự động liên tục theo chuyển động (nghiêng)
x
t
s
Niên biểu máy ảnh Nikon DSLR
Hạng
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
Đỉnh cao
D1
D1X
D2X
D2Xs
D3X
D1H
D2H
D2Hs
D3
D3S
D4
D4S
D5
D6
Chuyên nghiệp
D800 / D800E
D810 / D810A
D850
D700
D750
D100
D200
D300
D300S
D500
Tiên tiến
D600
D610
D70
D70s
D80
D90
D7000
D7100
D7200
D7500
Tầm trung
D50
D40X
D60
D5000
D5100
D5200
D5300
D5500
D5600
Phổ thông
D40
D3000
D3100
D3200
D3300
D3400
Mẫu máy cũ
Nikon Still Video Camera (Nguyên mẫu, 1986) · Nikon QV-1000C (1988) · Nikon NASA F4 (1991) Nikon E2/E2S (1995) ·Nikon E2N/E2NS (1996) ·Nikon E3/E3S (1998)
*FX format (full-frame) sensor
Máy không có motor lấy nét tích hợp (phải sử dụng các ống kính có motor tích hợp)
Không hỗ trợ ống kính loại E
Quay video HD / AF khi quay video / Không nén / Video 4K
Cảm ứng / Màn hình có khớp/xoay lật
Máy ảnh Olympus DSLR
2003
2004
2005
2006
2007
2008
Q1
Q2
Q3
Q4
Q1
Q2
Q3
Q4
Q1
Q2
Q3
Q4
Q1
Q2
Q3
Q4
Q1
Q2
Q3
Q4
Q1
Q2
Dòng máy chuyên nghiệp
E-1
E-3
Dòng máy trung bình - Pentamirror/Prism
E-500
E-510
E-520
Dòng máy trung bình - Porro mirror
E-300
E-330
Dòng máy thông dụng
E-400
E-410
E-420
Các loại máy ảnh DSLR khác
Canon | Konica Minolta/Sony | Nikon | Pentax
Hộp này:
xem
thảo luận
sửa
Máy ảnh PENTAX DSLR
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
Dòng máy full frame
MZ-D
Dòng máy kỹ thuật số phim 120
645D
Dòng máy trung bình
*istD
K10D
K20D
Dòng máy enthusiast
K100D
K100D Super
K200D
Dòng máy thông dụng
*istDS
*istDS2
*ist DL
*ist DL2
K110D
K2000
Các loại máy ảnh DSLR khác Canon | Konica Minolta/Sony | Nikon | Olympus Ô màu xanh chỉ các máy ảnh có ổn định hình ảnh.
Hộp này:
xem
thảo luận
sửa
x
t
s
Máy ảnh Kỹ thuật số DSLR, SLT và không gương lật với khả năng quay video HD (Không nén – Độ phân giải 4K); (So sánh)
CanonEOS
Đỉnh cao
5D Mark IIw (2008)
7Dgw (2009)
1D Mark IVw (2009)
1D Xgw (2012)
5D Mark IIIHgw (2012)
1D Cgw (2012)
6DHGW (2012)
7D Mark IITHGw (2014)
5Ds/5DsRTHgw (2015)
1D X Mark IITSHGw (2016)
5D Mark IVTSHGW (2016)
6D Mark IITHGW (2017)
Tầm trung
500D (2009)
60Dw (2010)
550Dw (2010)
600Dw (2011)
650DgHw (2012)
EOS MgHw (2012)
700DgHw (2013)
70DgHW (2013)
EOS M2 (2013)
750DHW (2015)
760DHW (2015)
EOS M3HW (2015)
80DTHgW (2016)
EOS M5gTHW (2016)
77DTHgW (2017)
800DTHgW (2017)
EOS M6THW (2017)
Nhập môn
1100Dw (2011)
100DH (2013)
1200Dgw (2014)
EOS M10HW (2015)
1300DW (2016)
200DTHWg (2017)
NikonDòng D/ Nikon 1
Đỉnh cao
D300STgw (2009)
D3STgw (2009)
D800/D800ETHgw (2012)
D4THgw (2012)
D600THgw (2012)
D610THgw (2013)
D4STHgw (2014)
D810THgw (2014)
D750THgW (2014)
D810ATHgw (2015)
D500THgW (2016)
D5THgw (2016)
Tầm trung
D90gw (2008)
D5000Tgw (2009)
D7000Tgw (2010)
D5100THgw (2011)
1 V1TSFgw (2011)
1 V2SFgw (2012)
D5200THgw (2012)
D7100THgw (2013)
D5300THGW (2013)
1 V3SFHPgW (2014)
D5500THgW (2015)
D7200THgW (2015)
D5600THgW (2016)
D7500THgw (2017)
Nhập môn
D3100gw (2010)
1 J1SFw (2011)
D3200gw (2012)
1 J2SFHPw (2012)
1 S1SFHPw (2013)
1 J3SFHPw (2013)
1 AW1SFHPGw (2013)
D3300Pgw (2014)
1 J4SFHPW (2014)
1 J5TSFHPW (2015)
D3400gw (2016)
OlympusMicro 4/3
Tầm trung
E-M5 (2012)
E-P5W (2013)
E-M1HW (2013)
E-M10THW (2014)
PEN-FTHW (2016)
E-M1 Mark IITHW (2016)
Nhập môn
E-PL1 (2010)
E-P1 (2010)
E-P2 (2010)
E-PL2 (2011)
E-PL3 (2011)
E-P3 (2011)
E-PM1 (2011)
E-PL5 (2012)
E-PM2 (2012)
PanasonicLumix
Tầm trung
GH1 (2009)
GH2 (2010)
GH3THW (2012)
GX7 (2013)
GM1THW (2013)
GH4THW (2014)
Nhập môn
GF1 (2009)
G10 (2010)
G2 (2010)
GF2 (2010)
G3 (2011)
GX1 (2011)
GF3 (2011)
GF5 (2012)
G5 (2012)
G6 (2013)
Pentax 645 / K / Q series
Đỉnh cao
645ZTHgw (2014)
K-1THGW (2016)
Tầm trung
K-7TH (2009)
K-5THg (2010)
K-30THg (2012)
K-5 II/K-5 IIsTHg (2012)
K-50THg (2013)
K-3THgw (2013)
K-3 IITHGw (2015)
K-70THGw (2016)
Nhập môn
K-xH (2009)
K-rTHg (2010)
QT (2011)
K-01THg (2012)
Q10T (2012)
K-500THg (2013)
Q7T (2013)
Q-S1T (2014)
SamsungDòng NX
Đỉnh cao
NX1 (2014)
Tầm trung
NX5Pg (2010)
NX10Pg (2010)
NX11Pg (2010)
NX20PgW (2012)
NX30 (2013)
Galaxy NXPgW (2013)
NX500 (2015)
Nhập môn
NX100Pg (2010)
NX200Pg (2011)
NX1000PgW (2012)
NX210PgW (2012)
NX300PgW (2013)
NX1100PgW (2013)
NX2000PgW (2013)
SonyAlpha
Đỉnh cao
α99VHPG/α99HP (2012)
α7/α7RHPgW (2013)
α7SSHPgW (2014)
α7IIHPgW (2014)
α7RIISHPgW (2015)
α7SIISHPgW (2015)
α99 II (2016)
α9TSFGHW (2017)
Tầm trung
α580HP (2010)
α560HP (2010)
α55VHPG/α55HP (2010)
α77VHPG/α77HP (2011)
NEX-7HP (2011)
NEX-6HPW (2011)
α65VHPG/α65HP (2011)
α57HP (2012)
α58HP (2013)
α6000HPW (2014)
α77 IIHPW (2014)
α6300HPgW (2016)
α6500TSHPgW (2016)
Nhập môn
NEX-3/NEX-3CHP (2010)
NEX-5/NEX-5CHP (2010)
α33HP (2010)
α35HP (2011)
NEX-5NHP (2011)
NEX-C3HP (2011)
NEX-F3HP (2012)
α37HP (2012)
NEX-5RHPW (2012)
NEX-5THPW (2013)
α3000 (2013)
α5000 (2014)
Leica MFujifilm X
Đỉnh cao
Leica M (2012)
Leica S (2014)
Fujifilm X-Pro2W (2016)
Fujifilm X-T2W (2016)
Tầm trung
Fujifilm X-Pro1 (2012)
Fujifilm X-E1 (2012)
Fujifilm X-E2W (2013)
Fujifilm X-T1W (2014)
Fujifilm X-T10W (2015)
Nhập môn
Fujifilm X-M1W (2013)
Fujifilm X-A1W (2013)
Fujifilm X-A2W (2015)
Fujifilm X-A3PW (2016)
Hasselblad XCD
Đỉnh cao
Hasselblad X1D-50cGW (2016)
TimelapseT — Slow motionS — Chụp liên tiếp nhanh (fast)F — HDRH — PanoramaP — GPSG(opt.)g — WiFiW(opt.)w
Bài viết liên quan đến nhiếp ảnh này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.