Máy Biến áp Bị đứt Cuộn Dây Sơ Cấp Khi Cấp điện Sẽ

dap an on tap nghe dien dan dung 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (757.34 KB, 20 trang )

CÂU HỎI ÔN TÂP LÝ THUYẾT THI NGHỀ PHTH - PHCS( Câu tô đậm là câu trả lời )I : AN TOÀN ĐIỆNCâu 1 : Tần số dòng điện xoay chiều ở Việt Nam là :A/ f = 40 HzB/ f = 50 HzC/ f = 60 HzD/ f = 70 HzCâu 2 : Điện năng là nguồn động lực chủ yếu đối với đời sống và sản xuất vì:A/ Điện năng dễ dàng biến đổi sang các dạng năng lượng khác.B/Điện năng được sản xuất tập trung trong các nhà máy điện và có thể truyền tải đi xa với hiệu xuất cao.C/Quá trình sản xuất ,truyền tải.phân phối và sử dụng điện năng dễ dàng tự động hóa và điều khiển từ xa.D/Cả a,b,c đều đúng.Câu 3: Quá trình sản xuất điện năng là quá trình biến đổi:A/ Cơ năng thành điện năng. B/ Nhiệt năng thành điện năng. C/ Quang năng thành điện năng D/Cả a,b,c đều đúngCâu 4; Để truyền tải điện năng từ các nhà máy điện đến hộ tiêu thụ điện,người ta cần phải có ?A/ Đừơng dây dẫn điện. B/ Hệ thống các trạm biến áp. C/ Cột điệnD/ cả a,b,c đều đúng.Câu 5: Cho biết các ưu điểm chính của điện năng:A /có 2 ưu điểm chính: dễ sản xuất, dễ sử dụngB/ Có 3 ưu điểm chính: dễ sản xuất, dễ sử dụng, dễ truyền tảiC/.Có 3 ưu điểm chính: dễ thao tác, dễ sử dụng, ít nguy hiểm.D.Có 4 ưu điểm chính: dễ thao tác, dễ sử dụng, ít nguy hiểm. dễ truyền tảiCâu 6: Để chống trạm vào các vật mang điện người ta thực hiện các biện phápA/ Cách điện tốt giữa bộ phận mang điện và không mang điệnB/ Che chắn, những bộ phận mang điện dễ gây nguy hiểmC/ Thực hiện đảm bảo an toàn cho người khi gần đường dây cao áp

D Cả A,B,C đều đúngCâu7: Các yếu tố góp phần làm gia tăng mức độ nguy hiểm khi bị điện giật làA/ giá chị dòng điện qua ngườiB/ Đường đi của dòng điệnC/ Thời gian dòng điện qua cơ thểD/ Cả A,B,C đều đúngCâu 8 : Tai nạn điện thường xẩy ra do các nguyên nhânA/ Chạm vào vật mang điện, sự cố mất điện, do điện áp bướcB/ Chạm vào vật mang điện, phóng điện, do điện áp bướcC/ Chạm và lại gần các thiết bị điện, phóng điện, sự cố mất điệnD/ Do phóng điện, do điện áp bướcCâu 9: Sau khi giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện, trường hợp nạn nhân bị ngất ta phải làm thế nào?A/ Chở nạn nhân đến bệnh viện, sau đó mới làm hô hấp nhân tạoB/Nhanh chóng làm hô hấp nhân tạo kịp thời, sau đó nhanh tróng đưa nạn nhân đến bệnh gần nhấtC/Đặt nạn nhân nằm yên tĩnh chờ đến khi tỉnh lại mới làm hô hấp nhân tạoD/Cả ba phương án trên đều đúngCâu 10 : Khi dây điện đường bị đứt chạm vào người nạn nhân, ta phải làm thế nào để cứu nạn nhân ra khỏi nguồn điệnA/Đứng trên ván gỗ khô, dùng tay kéo nạn nhân raB/Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre, gỗ khô gạt dây điện ra khỏi nạn nhânC/ Đi dầy dép ẩm ướt và lót tay bằng dẻ khô rồi kéo nạn nhân ra D/ Cả ba phương án trên đều đúngCâu 11 : Nguyên nhân nào gây nên các tai nạn điện giậtA/ Do điện áp bướcB/ Chạm vào vỏ thiết bị điện ( chạm vỏ )C/ Do phóng điện bởi hồ quang điệnD/ Cả A,B,C đều đúng1Câu 12 : Tai nạn phóng điện hồ quang xẩy ra khi nàoA/ Xây nhà sát đường dây cao ápC/ Lấy sào tre ngoắc dây điện vào cột điệnB/ Gỡ dây diều trên lưới điệnD/ Cả ba phương án trên đều đúngCâu 13: Điện giật ảnh hưởng tới con người như:A. Tác động tới hệ tuần hoàn làm tim đập chậm hơn bình thườngB. Tác động tới hệ thần kinh trung ương và cơ bắpCâu 14 : Điện áp bước là điện áp giữaA/ Giữa Hai tayB/ Giữa Hai chânC. Tác động tới hệ tuần hoànD. Tác động tới hệ hô hấpC/ Giữa Tay và chânD/ Giữa Đầu và chânCâu 15: Vi phạm khoảng cách an toàn khi lại gần điện áp cao bị điện giật là tai nạn do:A/ Phóng điệnB/ Chạm vào vật mang điện.C/ Điện áp bướcD/ Chạm vào các cột điệnCâu 16: Đường đi của dòng điện qua cơ thề người nguy hiểm nhất là:A. Chân qua chânB. Tay qua chânC. Tay qua tayD. Qua đầuCâu 17 : Nạn nhân bị điện giật, tay vẫn chạm vào vật mang điện áp, ta cứu nạn nhân như thế nào ?A/ Cắt cầu dao, rút phích điện, tắt công tắc hay gỡ cầu chì ở nơi gần nhấtB/ Dùng tay trần, nắm vào tay nạn nhân để kéo nạn nhân ra.C/ Làm hô hấp nhân tạo ngayD /Cả 3 phương án đều đúngCâu 18: Tác hại của hồ quang điện với cơ thể người như thế nào:A/. Gây rối loạn hệ hô hấp và hệ tuần hoàn.B/. Tác động tới hệ thần kinh trung ương.C/. Gây co giật.D. Gây bỏng, thương tích ngoài da do bọt kim loại bắn vào.Câu 19: Khi bị điện giật, có cùng 1 điện áp như nhau thì nguồn điện nào nguy hiểm hơn:A. Nguồn điện một chiều.C. Nguồn điện một chiều và xoay chiều nguy hiểm như nhau.B. Nguồn điện xoay chiều.D. Nguồn điện từ acquy.Câu 20 : Bảo vệ nối đất được áp dụng với mạng điện:A/ Mạng có dây trung tính nối đất.C/ Mạng có dây trung tính cách ly.B/ Các mạng cáp ngầm quan trọng.D/ Mạng điện trong các công ty xí nghiệpCâu 21: Nối đất bảo vệ là biện pháp dùng dây dẫn điện tốt nối từ vỏ kim loại của thiết bị điện đến:A/ Dây trung tính của mạng điện.B/ Dây dẫn pha của mạng điệnC/ Cọc tiếp đất.D/ Cầu chì bảo vệ mạng điệnCâu 22 : Mục đích của việc nối đất bảo vệA/ Bảo vệ cho các thiết bị điệnC/ Đảm bảo điện áp cho các pha không tăng khi có chạm mátB/ Giảm điện áp tiếp xúc cho người khi chạm vào vỏ thiết bị điệnD/Giảm tổn thất điện năng cho hệ thống điệnCâu 23: Thực hiện nối dây trung tính bảo vệ nhằm mục đíchA/ nhanh chóng loại trừ đoạn mạch có sự cố rò điệnC/Khắc phục chế độ làm việc của lưới điệnB/ Giảm điện áp rơi tại điểm trạm đấtD/ Cả A,B,C đều saiCâu 24: Ở điều kiện bình thường với lớp da khô thì điện áp an toàn làA/ U < 12V.B/U< 36 VC/ U < 40V2D/ < 56VCâu 25 : Mạng điện sinh hoạt thường có trị số điện áp định mức làA/U= 220VB/U = 110VC/ U = 380 VD/U= 400VCâu 26: Cầu chì là khí cụ điện dùng để

A/ Đóng cắt mạch điệnB/ Bảo vệ cho mạch điện không bị sụt ápC/ Bảo vệ quá tải cho các thiết bị điện và mạch điện bị ngắn mạch D/Cả A,B,C đều đúngCâu 27: Dòng điện xoay chiều 50-60Hz qua người là bao nhiêu thì bắt đầu có cảm giác bị điện giật:A. 0,6 – 1,5mAB. 0,6 – 1,5mAC. 0,1 – 0,15mAD. 6 – 15mACâu 28 : Bút thử điện là dụng cụ dùng đểA/Đo điện ápB/ Kiểm tra điện áp an toànCâu 29 : Cỡ dây chảy của cầu chì được chọn dựa vàoA/ Điện áp của mạch điệnB/ Giá trị dòng điện của mạchC/ Đo dòng điệnD/ Đo công suấtC/ Tần số dòng điện của mạchD/ Điện trở của mạchCâu 30 : Dòng điện tác dụng lên cơ thể người làmA/ Tê liệt hệ thần kinh, co rút hệ cơ, rối loạn hệ hô hấp, hệ tuần hoànB/ Co rút hệ cơ, rối loạn hệ hô hấp, hệ tuần hoànB/ Tê liệt hệ thần kinh,co rút hệ cơD/ Rối loạn hệ hô hấp, hệ tuần hoànCâu 31 : Trong trường hợp phải thao tác với mạng điện đang có điện cần phảiA/ Luôn cẩn thận khi làm việc với mạng điệnC/ Cắt cầu dao trước khi thược hi9e6n5 công việc sửa chữa điệnB/ Thận trọng & sử dụng các vật lót cách điệnD/ Thận trọng, tháo bỏ đồng hồ, nữ trang,và sử dụng các dụng cụ, vật lót, cách điệnCâu 32 Để tránh tai nạn điện khi lắp đặt điện & sửa chữa cần phảiA/ Cắt cầu dao trước khi thực hiện công việcB/ Dùng bút thử điện khi cần thiếtC/ Sử dụng dụng cụ an toàn khi cần thiếtD/ Tất cả các câu trên đều đúngII : ĐO LƯỜNGCâu 33 : Đơn vị đo của điện áp là :A/ Volt ( V )B/ Ampe ( A )Câu 34: Để đo điện năng tiêu thụ người ta sử dụng :A/ vôn kếB/ Watt kếC/ Watt (W )D/ Omh ( Ω )C/ Ampe kếD/ Công tơ điệnCâu 35: Dùng đồng hồ VOM để đo điện áp xoay chiều 220V thì văn thang đo ở mức nào là chính xác :A/ 200VB/ 250VC/ 500VD/ 1000VCâu 36: Vôn kế thang đo 500V, cấp chính xác 1,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất sẽ làA/ 7,5 VB/ 5VC/ 7VD/ 5,5V:Câu 37:Một bóng đèn có công suất 180W, sử dụng nguồn điện xoay chiều 220V . Hỏi dòng điện qua đèn là bao nhiêu:A/ 1,2AB/1,2mAC/ 0,82AD/ 0,82mACâu 38 : Ngày 01 tháng 02 năm 2011 chỉ số đọc được trên công tơ điện là 3250 kwh. Đến ngày 01 tháng 03 năm 2011 chỉsố công tơ lúc này đọc được là 3450 kw/h. Khi đó điện năng tiêu thụ trong tháng 2 năm 2011 sẽ làA/ 200kwhB/ 250kwhC/ 300kwhD/350kwhCâu 39 : Khi sử dụng dụng cụ lao động như : kìm, cle,vit bake, … ta phải chọn tiêu chuẩn như thế nào ?A/ Có chuôi cách điện bằng cao su, có độ dày cần thiết, có gờ caoB/ Không có chuôi cách điệnC/ Có chuôi cách điện bằng cao su nhưng bị hở, nứtD/ Có chuôi cách điện bằng lớp nhựa hoặc cao su mỏng3Câu 40 : Dòng điện xoay chiều an toàn đối với cơ thể người được quy định là:A/ I ≤ 10mAB/ I ≤ 20mAC/ I ≤ 30mAD/ I ≤ 40mA.Câu 41 Chọn các thiết bị điện, đồ dùng điện trong mạng điện sinh hoạt phải có điện áp định mức như thế nào ? .A/ Thấp hơn điện áp của mạng điện cung cấpB/ Cao hơn điện áp của mạng điện cung cấp.C/ Phù hợp với điện áp của mạng điện cung cấp, như: U đm = 220 V D/ Tất cả đều đúngCâu 42: Một dụng cụ đo lường có mấy bộ phận chính:A/.Ba bộ phận: mạch đo, cơ cấu đo và thang đoC/.Hai bộ phận: cơ cấu đo và mạch đoB/. Hai bộ phận: cơ cấu đo và que đoD/. Hai bộ phận: mạch đo và que đoCâu 43 : Để lắp đặt mạch điện điều khiển 1 đèn có thể đóng cắt điện cho đèn từ 2 nơi ( mạch đèn cầu thang, ta thường dùngcông tắc nào mấy cái ?A/ 2 Công tắc 2 cực B / 2 Công tắc 3 cực C/ 1 Công tắc 2 cựcD/ 1 Công tắc 2 cực , 1 công tắc 3 cựcCâu 44: Để phát hiện một số hư hỏng xảy ra trong mạch điện nhờ vào :A/. Dụng cụ đo điện năngB/. Dụng cụ đo dòngC/. Dụng cụ đo công suấtD/. Dụng cụ đo lườngCâu 45 : Đo lường điện đóng vai trò rất quan trọng đối với nghề điện vì.A/ Dụng cụ đo có thể xác định được trị số của các đại lượng trong mạchB/ Dụng cụ đo có thể phát hiện được một số hư hỏng xẩy ra trong thiết bị và mạch điệnC/ Dụng cụ đo có thể xác định được các thông số kỹ thuật của các thiết bị điệnD/ Cả A,B,C, đều đúngCâu46 :Để đo điện áp của mạch điện người ta phải sử dụng dụng cụ đo gì và thiết bị mắc như thế nàoA/ Dùng Ampe kế mắc nối tiếp với mạch cần đoB/ Dùng Volt kế mắc song song với mạch cần đoC Dùng Watt kế mắc nối tiếp với mạch cần đoD/ Dùng Ohm kế mắc song song với mạch cần đoCâu 47 : Để đo dòng điện của mạch điện người ta phải sử dụng dụng cụ đo gì và thiết bị mắc như thế nàoA/ Dùng Ampe kế mắc nối tiếp với mạch cần đoB/ Dùng Volt kế mắc song song với mạch cần đoC Dùng Watt kế mắc nối tiếp với mạch cần đoD/ Dùng Ohm kế mắc song song với mạch cần đoCâu 48 : Đơn vị đo dòng điện làA/Volt ( V )B/ Amper ( A)C/ Watt ( W )Câu 49 Đơn vị đo điện năng tiêu thụ người ta sử dụngA/ Kw.hB/ Kw/hC/ KVAD/Ohm (( Ω )D/Watt ( W )Câu 50 : Để kiểm tra điện áp của một mạng điện xoay chiều 220V ta dùng dụng cụ đo nàoA/ Dùng đồng hồ vạn năng ( VOM ) chọn thang đo 220VAC hoặc thang đo 1000VACB/ Dùng đồng hồ vạn năng ( VOM ) chọn thang đo 220VDC hoặc thang đo 1000VDCC / Cả câu A và B đều đúngD/ Cả câu A và B đều saiCâu 51 : Theo đại lượng cần đo người ta chia dụng cụ đo lường ra làm mấy loạiA/ 4 loại : Từ điện , Điện động,Cảm ứngC/ 4 loại : Vôn kế, Amper kế, Oát kế, Công tơ điệnB/ 4 loại : Amper kế, Điện động, cảm ứng, Công tơ D/ 4 loại : Vôn kế, Amper kế,Oát kế, dụng cụ đo điện từCâu 52 : Công tơ điện một pha có hai cuộn dây làA/ Cuộn dòng và cuộn ápB/ Cuộn dây sơ cấp & thứ cấpC/ Cuộn dây khởi động & cuộn dây làm việcD/ Cà A,B, C đều đúngCâu 53 : Muốn đo điện áp xoay chiều ta chỉnh đồng hồ vạn năng ( VOM) về vị tríA/ DCVB/ DCmAC/ ACVD / Rx1004III : MÁY BIẾN ÁPCâu 54 : Trong truyền tải điện năng, người ta sử dụng máy biến áp nhằm mục đíchA/ Giảm tổn thất điện năng truyền tảiC/ Giảm sụt áp trên đường dâyB/ Giảm tiết diện dây dẫnD/ Cả A,B, C, đều đúngCâu 55 :Tìm điện áp U1 ở đầu ra dây quấn thứ cấp một máy biên áp khi biếtN1 = 1200 vòng, U2 = 110V, Thứ cấp có: N2 = 600 vòngA/ U1 = 55 V,B/ U1 = 110VC/ U1 = 220VCâu 56 : Máy biến áp bị dò điện ra vỏ là doA/Chạn dây vào lõi thépB/Đầu dây ra cách điện kém, chạm vỏ, lõi thépD/ U1 = 380VC/ Máy quá ẩm rò điện ra vỏD/Cả A,B,C, , đều đúngCâu 57: Nguyên nhân máy biến áp làm việc không nóng nhưng kêu ồn thông thường là:A. Quá tảiB. Các lá thép ép không chặtC. Hở mạch cuộn dây sơ cấpD. Chập mạchCâu 58 : Mạch từ máy biến áp được nghép từ nhiều lá thép lá thép kỹ thuật điện nhằm mục đíchA/Để dễ dàng khi lắp rap máyB/ Giảm khối lượng cho máyC/ Giảm tổn hao năng lượng ( từ trễ dòng xoáy phucô) cho máyD Cả 3 câu trên đều đúngCâu 59 : Thiết bị dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều được gọi làA/ Máy biến dòngB/ Máy biến ÁpC/ Máy biến đổi tần sốD/ Máy biến đổi công suấtCâu 60 :Máy biến áp khi làm việc bị nóng quá mức cho phép là do nguyên nhânA/ Máy bị quá tảiB/ Bị chập mạchC/ Cả A và B đều đúngD/ Cả A và B đều saiCâu 61 : Lõi thép máy biến áp được làm bằng vật liệu gìA/ đồngB/ SắtC/ NhômD/Thép kỹ thuật điệnCâu 62 : Máy biến áp có tỷ số biến áp K > 1 được gọi làA/ Máy biến áp tự ngẫuB/ Máy biến áp cách lyC/ Máy biến áp tăng ápD/ Máy biến áp giảm ápCâu 63 : Máy biến áp có tỷ số biến áp K <1 được gọi làA/ Máy biến áp tự ngẫuB/ Máy biến áp cách lyC/ Máy biến áp tăng ápD/ Máy biến áp giảm ápCâu 64 : Máy biến áp dùng để biến đổi nguồn điện nàoA/ Nguồn điện Xoay chiềuB/ Nguồn điện 1 chiềuC / Cả câu A và B đều đúngD/ Cả câu A và B đều sai.Câu 65 : Cuộn dây sơ cấp của máy biến áp là :A/ Cuộn nối với nguồn nhận năng lượng từ nguồnB/ Cuộn nối với nguồn, cung cấp điện cho nguồnC/ Cuộn nối với phụ tải, cung cấp điện cho nguồnD/Cuộn nối với phụ tải, cung cấp điện cho phụ tảiCâu 66 : Một máy biến áp có ghi trên nhãn 2KVA, con số đó nghĩa là gì ?A/ Điện áp sơ cấp định mứcC/ Công suất toàn phần( dung lượng của máy biến áp )B/ Dòng điện thứ cấp định mứcD/ Công suất tác dụngCâu 67 :Ở máy biến áp nếu tăng điện áp lên k lần thì cường độ dòng điện sẽA/ Tăng 2k lầnB/ Giảm k lầnC/ Tăng k lầnD/ Không thay đổiCâu 68 : Cuộn dây thứ cấp của máy biến áp là :A/ Cuộn nối với nguồn nhận năng lượng từ nguồn5C/ Cuộn nối với phụ tải, cung cấp điện cho nguồnB/ Cuộn nối với nguồn, cung cấp điện cho nguồnD/Cuộn nối với phụ tải, cung cấp điện cho phụ tảiCâu 69 : Thông thường máy biến áp có mấy cuộn dây ? tên gọi các cuộn dây đóA/ 2 cuộn dây : Cuộn chính và cuộn sơ cấpC/2 cuộn dây : Cuộn sơ cấp và cuộn phụB/ 2 cuộn dây : Cuộn sơ cấp và cuộn thư cấpD/2 cuộn dây : Cuộn chính và cuộn phụCâu 70: Máy biến áp dùng để:A. Biến đổi điện áp một chiều mà vẫn giữ nguyên tần sốB. Biến đổi điện áp xoay chiều mà vẫn giữ nguyên tần sốC. Biến đổi điện áp, tần số của dòng điện xoay chiều D. Biến đổi tần số dòng điện xoay chiều mà vẫn giữ nguyên điện ápCâu 71 : Một máy biến áp có số vòng dây cuộn sơ cấp N1 = 500 vòng, số vòng dây cuộn thứ cấp N2 = 250 vòng , khi đó tỷsố biến áp sẽ là :A k = 0.5B/ k = 2C/ k = 4D/ k = 0.25Câu 72 : Một máy biến áp 1 pha có dòng điện thứ cấp định mức là 5A điện áp thứ cấp định mức là 220V. công suất địnhmức máy biến áp bằngA/ 1100WB/ 11 KWC/ 1100VAD/ 11KWCâu 73 : Một máy biến áp 1 pha có dòng điện sơ cấp định mức là 10A điện áp thứ cấp định mức là 220V. công suất địnhmức máy biến áp Sđm se làA/ 2200WB/ 2,2 KVAC/ 2,2KAD/ 2,2KWCâu 74 : Lá thép kỹ thuật điện dùng trong máy biến áp có bề dày khoảng bao nhiêu ?A/ 0.1-0,3mmB/ 0,3 – 0,5mmC/ 0,1-0,5mmIVD/ 0,5 – 1mmĐỘNG CƠ ĐIỆNCâu 75 : Động cơ điện không đồng bộ có tốc độ quay ( n) và tốc độ quay của từ trường (n1) quan hệ với nhau như thế nào.A/ n = n1B/ n > n1C/ n < n1D/ n = 2n1Câu 76 : Động cơ điện là thiết bị dùng để biến đổiA/ Điện năng thành nhiệt năngB/ Điện năng thành cơ năngC/ Điện năng thành hóa năngD/Điện năng thành quang năngCâu 77 : Khi động cơ điện làm việc thìA/ Rôto và Stato cùng quayC/ Rôto đứng yên, Stato quayB/ Rôto và Stato cùng đứng yênD/Rôto quay và Stato đứng yênCâu 78 : Một động cơ điện 1 pha khi cấp điện động cơ không khởi động được, chỉ có tiếng Ù là do nguyên nhân nàoA/ Tụ điện bị hỏngB/ Một trong hai dây quấn bị đứtC/ Cả A và B đều đúngD/ Cả A và B đều saiCâu 79 : Một động cơ điện bị kẹt trục hoặc chạy yếu, phát ra tiếng va đập mạch kẹt trục là do nguyên nhân sauA/ Bu lông giữ nắp máy xiết không chặtB/ Ổ bi, bạc bị bểC/ Trục động cơ bị congD/ Cả A, B,C đều đúngCâu 78 : Động cơ điện 1 pha có dây quấn đặt lệch nhau một gócA/ 90 0 điệnB/ 1200 điệnC/ 1500 điệnD/ 1800 điện

Câu 81: Khi động cơ điện 1 pha bị kẹt trục hoặc chạy yếu, phát ra tiếng va đập mạnh, sát cốt, ta phải làm gì ?A/ Kiểm tra xem bu lông giữa nắp có chặt khôngB/ Kiểm tra xem có bị vỡ vòng bi (vỡ bạc) không.C/ Kiểm tra xem trục có bị cong không.D/ Cả A,B,C đều đúng.Câu 82 : Nguyên nhân gây lên hiện tượng tự quay của công tơ điện làA/ Cực tính cuộn dòng điện và điện áp saiB/ Công tơ điện bị hưC/ Mômen bù quá nhỏD/ Mômen bù quá lớnCâu 83 : Trong động cơ 1 pha người ta sử dụng tụ điện nhằm mục đíchA/ Tăng công suất cho động cơC/ Giảm điện áp đặt vào động cơB/ Tạo góc lệch pha giữa dòng điện dây quấn & dây quấn phụ D/ Dùng để giảm nhiệt độ động cơ lúc làm việc6Câu 84 : Để thay đổi tốc độ quay của quạt điện người ta sử dụng phương phápA/ Mắc nối tiếp điện trở hoặc điện kháng với dây quấn StatoB/ Quấn thêm một số vòng dây ( dây quấn số ) để nối với dây quấn StatoC/ Dùng mạch điều khiển bán dẫn để giảm điện áp đưa vào dây quấn StatoD/ Cả A, B,C đều đúngCâu 85: Động cơ chạy lắc, rung. Nguyên nhân thông thường là :A. Có thể do đứt dây điện, cháy tụ điện..B. Có thể do mòn bi, mòn bạc đạn hoặc mòn trụcC. Có thể do cháy cuộn dây, hỏng cách điện.D. Có thể do hỏng tụ điện, chạm vỏ.Câu 86: Khi điện đã vào động cơ quạt dùng tụ, có tiếng ồn, động cơ không tự khởi động nhưng khi dùng tay quay cánh quạtthì động cơ quay. Nguyên nhân thông thường là do:A. Mòn bạc đạn.C. Hỏng tụ điện hoặc cuộn dây quấn đề bị đứt.B. Chạm vỏ.D. Đứt dây quấn chính (cuộn chạy).Câu 87 : Trên nhãn 1 động cơ xoay chiều có ghi thông số : 750W – 220V đó là :A / Dòng điện định mức và điện áp định mức của động cơB/ Công suất điện động cơ tiêu thụ và dòng điện định mức của động cơC/ Công suất cơ hữu ích trên trục động cơ và điện điện áp định mức của động cơD/ Cả A,B,C đều đúngCâu 88 : Để đảo chiều quay động cơ 1 pha có dây quấn phụ, người ta thực hiện bằng cáchA/ Đảo đầu nối dây cả dây quấn chính và dây quấn phụB/ Đảo cực tính nguồn điện cung cấpC/ Đảo đầu nối dây của một trong hai dây quấn chính hoặc dây quấn phụD/ Giữ nguyên đầu nồi dây quấn chính và dây quấn phụCâu 89 : Động cơ quạt điện dùng trong gia đình thường là loại động cơA/ Động cơ chạy tụ hoặc động cơ chạy vòng ngắn mạchB/ Động cơ 3 pha hoặc động cơ chạy vòng ngắn mạchC/ Động cơ chạy tụ hoặc Động cơ 3 phaD/ Động cơ chạy tụ hoặc động cơ có vành gópCâu 90 : Động cơ chạy tụ có ưu điểm hơn động cơ vành ngắn mạch làA/ Có thể dùng được nguồn điện xoay chiều & nguồn điện một chiềuB/ Dễ dàng sửa chữa hơnC/ Mô men mở máy lớn hơn, hiệu xuất caoD/ Cấu tạo đơn giản ít tốn nhiên liệuCâu 91 : Động cơ dùng vòng ngắn mạch có ưu điểm động cơ chạy tụ làA/ Hiệu suất caoB/ Ít tiêu thụ điện năng hơnC/ Cấu tạo đơn giản, bề n, dễ sửa chữaD/ mô men mở máy lớnCâu 92 : Theo loại dòng điện làm việc động cơ có mấy loại ?A/ Ba loại : động cơ xoay chiều 1 pha 2 pha 3 phaB/ Hai loại động cơ xoay chiều 1 pha & 3 phaC/ Một loại động cơ điện xoay chiềuD/ hai loại đông cơ điện xoay chiều và động cơ điện một chiềuCâu 93 : Đơn vị đo công suất của động cơ điện làA/ W,KW,HP,CV B/ VA,KVAC/ Cả a,b đều dungD/ Cả a,b đều saiCâu 94 : Động cơ điện một pha có cấu tạo gồm hai phần chính làA/ Lõi thép và dây quấnB/ Roto & StatoC/ Dây quấn và mạch từ7D/ Cà ABC đểu đúngCâu 95 : Động cơ điện làm việc dựa trên nguyên tắcA/ Hiện tượng cảm ứng điện từ & sự tương tác của dòng điện với từ trường quayB/ Hiện tượng cảm ứng điện từ & sự phóng điệnC/ Hiện tượng cảm ứng điện từD/ Cà A,B,C đều đúngCâu 96 : Đồ dùng điện cơ có roto nằm trong & stao nằm ngoài làA/ Máy bơm nướcB Quạt bànC/ Quạt trầnD/ Máy xay sinh tốCâu 97 : Tác dụng của tụ điện trong động cơ một pha có cuộn khởi độngA/ Làm cho động cơ chạy nhanh hơn B/ Làm cho dòng điện trong cuộn khởi động & cuộn làm việc lệch pha nhau 90 0C/ Cả A,B đều đúngD/ Cả A, B đều SaiCâu 98 : Khi sử dụng động cơ cần chú ýA/ Điện áp nguồn phải phù hợp với điện áp ghi trên động cơB/ Đặt động cơ nơi thoáng mát, thường xuyên lau chùi bụi, định kỳ kiểm tra , bôi trơn dầu mỡC/ Trước khi đóng điện phải điều chỉnh các công tắc về vị trí thích hợpD/ Cả A,B đều đúngCâu 99 : Stato trong động cơ không đồng bộ làm nhiệm vụA/ Làm khung để đặt dây quấn B/ Tạo ra từ trường quayCâu 100 : Cấu tạo của động cơ điện có dùng tụ điệnA/ Tụ điện phải mắc nối tiếp với cuộn làm việcC/ Tụ điện mắc nối tiếp với cuộn khởi độngC/ Cả A,B đều đúngD/ Cả A,B đều saiB/ Tụ điện phải mắc song song với cuộn khởi độngD/ tụ điện mắc song song với cuộn làm việcV : MANG ĐIỆN SINH HOẠTCâu 101 : Một mối nối tốt phải đạt các yêu cầu :A. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện, mỹ thuật.B. Dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt, an toàn điện, mỹ thuật.C. Dẫn điện tốt, mối nối sạch, có độ bền cơ học cao, an toàn điện.D. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện, sử dụng ít vật tư.Câu 102: Mạng điện sinh hoạt gồm những mạng nào ?A/ Mạch chính, mạch cung cấp điệnB/ Mạch chính & mạch nhánhC Mạch bảo vệ, mạch nhánhD/ Mạch nhánh, mạch phân phối điệnCâu 103 : Mạch chính giữ vai trò:A/ Mạch cung cấp điện cho các đồ dùng điệnC/ Mạch cung cấp cho các thiết bị đo lườngB/ Mạch cung cấp điện cho các thiết bị bảo vệD/ Mạch cung cấp điện cho các mạch nhánh và các đồ dùng điệnCâu 104: Mạch nhánh giữ vai trò:A/ Mạch phân phôi điện cho các đồ dùng điệnC/ Mạch cung cấp điện cho các thiết bị đo lườngB/ Mạch cung cấp điện cho các thiết bị bảo vệD/ Mạch cung cấp điện cho các mạch chính.Câu 105 : Về cơ bản, lắp mạng điện trong nhà có mấy kiểu:A/ 2 kiểu: lắp đặt nổi và lắp đặt ngầmB/ 1 kiểu : lắp đặt nổiC/ 2 kiểu : Lắp đặt nổi và lắp đặt trong ốngD/ 1 kiểu lắp đặt ngầmCâu 106 : Trên sơ đồ mạng điện 1 pha, 2 dây dẫn cung cấp điện ký hiệu là A và O :A/. A là dây trong hoà, O là dây trung tính.B/. A là dây pha, O là dây nóngC/. A là dây pha, O là dây trung hoà..D/. A là dây trung hòa, O là dây pha.Câu 107 : Trong bảng điện, để an toàn khi sử dụng, cầu chì được gắn :A/. Bên dây trung hòa. Trước công tắc, ổ ghim.B/. Bên dây trung tính. Sau công tắc, ổ ghim.C/. Bên dây nóng. Sau công tắc, ổ ghim.D/. Bên dây pha. Trước công tắc, ổ ghim.8Câu 108 : Mạng điện trong nhà thường xẩy ra sự cố vìA/ Quá tảiB/ Chạm vòC/ Chập mạch đứt mạchCâu 109 : Một mối nối dây phải đảm bảo các yếu tố sauA/ Cách điện tốtB/ Điện trở mối nối lớnD/ Cà A,B,C đều đúngC/ Mối nối chặt đẹp an toànCâu 110 : Mạng điện sinh hoạt là mạng điệnA/ Xoay chiều một phaB/ Xoay chiều hai phaC/ Một chiềuCâu 111 : Khí cụ nào được mắc nối tiếp với dây phaA/ Cầu chìB/ Ổ cắmC Bóng đènD/ Cà a,c đều đúngD/ Cà a,b,c đều đúngD/ Cả A,B,c đều dungCâu 112 : Công tắc là khí cụ được mắcA/ Nối tiếp với phụ tảiD/ Nối tiếp với phụ tài trê dây pha ờ đầu đường dâyB/ Song song với phụ tảiC/ Nối tiếp với phụ tải trên dây phaCâu 113 : Công tắc là khí cụ dung đềA/ Đóng cắt mạch điện có dòng điện lớnC/ Đưa điện tới các đồ dung điệnB/ Đóng cắt mạch điện có dòng mạch nhỏD/ Bảo vệ quá tải hay chập mạchCâu 114 : Cầu dao là khí cụ điện dùng đểA/ Đóng cắt mạch điện có dòng điện lớnC/ Đưa điện tới các đồ dung điệnB/ Đóng cắt mạch điện có dòng mạch nhỏD/ Bảo vệ quá tải hay chập mạchCâu 115 : Khi chọn các thiết bị cho mạch điện ta phải chú ýA/ Điện áp định mức của lưới điệnB/ Dòng điện định mức của lưới điệnC/ Cả A,B đều đúngD/ Cả A,B đều SaiCâu 116 : Loại sơ đồ mạch điện nào cho biết cách bố trí, thứ tự sắp xếp các phần tử trong mạch điệnA/ Sơ đồ lắp đặtB/ Sơ đồ nguyên lýC/ Cả A,B đều đúngD/ Cà A,B đều saiCâu 117 : Công tắc bao giờ cũng được mắc trên dây pha vìA/ Khi bật công tắc thì thay đổi được trạng thái của đènC/ Cả a,b đều đúngCâu 118 :Mạch điện sinh hoạt gồmA/ Mạch chínhB/ Mạch nhánhCâu 119 : Aptomat là khí cụ dung đểA/ Bảo vệ quá tải, ngắn mạch ,sụt ápC/ Đóng cắt mạch điện có dòng mạch nhỏB/ Khi tắt công tắc để sửa chữa không bị giậtD/ Cả a,b đều saiC/ Cả A,B đều đúngD/ Cà A,B đều saiB/ Đóng cắt mạch điện có dòng điện lớnD/ Đưa điện tới các đồ dung điệnCâu 120 Khi cầu chì đứt ta phảiA/ Thay cầu chì lớn hơn dây chảy cũ để cầu chì không bị đứtB/ Tìm nguyên nhân gây đứt , rồi thay cầu chì cùng thong sốC/ Thay cầu chì bằng dây đồng cỡ nhỏD/ Thay cầu chì bằng dây đồng cỡ lớn9Phần II : Câu hỏi tự luận ( sẽ có 2 câu , 5 đ )Câu 1 : Trình bày đặc điểm của mạng điện sinh hoạt-Mạng điện sinh hoạt của các hộ tiêu thụ điện là mạng điện 1 pha, nhận điện từ mạng điện 3 pha điện áp thấp đểcung cấp điện cho các thiết bị, đồ dùng điện và mạng chiếu sáng.Mạng điện có điện áp pha định mức là 127v và 220v . Tuy nhiên do tổn thất trên đường dây nên điện áp cuối cùngbị giảm so với định mức.Mạng điện sinh hoạt gồm có mạch chính và mạch nhánh. Mạch chính giữ vai trò là mạch cung cấp, còn mạchnhánh rẽ từ đường dây của mạch chính được mắc song song để có thể điều khiển độc lập và là mạch phân phốiđiện tới các đồ dùng điện.Các thiết bị , đồ dùng điện trong mạch phải có điện áp định mức phù hợp với điện áp của mạng điện cung cấp.Mạng điện sinh hoạt còn có các thiết bị đo lường, điều khiển, bảo vệ như đồng hồ điện, cầu dao, cầu chì aptomat…..và các vật cách điện như sứ ống nhựa bảng gỗ ….Câu 2 : Yêu cầu về kỹ năng nghề của nghề điện dân dụng là phải có những kỹ năng cần thiết như:- Sửa chữa thiết bị điện, sửa chữa và lắp đặt máy biến áp-Sửa chữa thiết bị điện, , sửa chữa và lắp đặt mạng điện- Sửa chữa động cơ, máy biến áp, đồ dùng điện.- Sửa chữa thiết bị điện, đồ điện, sửa chữa và lắp đặt mạng điện sinh hoạtCâu 3 : Vai trò của điện năng đối với Sản xuất và đời sống- Điện năng dễ dàng biến đổi từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khácVD : Quạt : Điện năng thành cơ năng , Bàn ủi : Điện năng thành nhiệt năng, Bóng đèn : Điện năng thành quang năng-Điện năng được sản xuất tập trung tại các nhà máy điện và truyền tải đi xa với hiệu xuất cao-Quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối và sử dụng điện năng dễ dàng tự động hóa và điều khiển từ xa-Nhờ có điện năng, nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống, góp phần thúc đẩy sự phát triển khoahọc kỹ thuật và công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nướcCâu 4 : Vị trí , vai trò của nghề điện dân dụng-sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng-Chế tạo vật tư các thiết bị điện-Đo lường điều khiển tự động hóa quá trình sản xuất-Sửa chữa những hư hỏng của thiết bị điện , mạng điện, đồng hồ đo điện….-Lắp đặt mạng điện sản xuất nhõ và mạng điện sinh hoạt-Lắp đặt các thiết bị điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt-Bảo dưỡng vận hành khắc phục sự cố trong mạng điện sinh hoạt và sản xuất-Góp phần công nghệp hóa, hiện đại hóa đất nước10Câu 5 : Mức Độ Nguy Hiềm Của Tai Nạn Điện Phụ Thuộc Vào Các Yếu Tố Sau- Cường độ dòng điện chạy qua cơ thể tùy thuộc vào trị số dòng điện một chiều hayxoay chiều. Nguồn 1 chiều : I an≤

50mANguồnxoaychiều;I≤10mA.toanan toan- Đường đi của dòng điện qua cơ thể người . Nguy hiểm nhất là dòng điện đi qua đầu ,não tim và phổi sau đó truyềnqua hai tay và dọc theo cơ thể tứ tay qua chân.- Thời gian dòng điện đi qua cơ thể cáng lâu càng nguy hiểm- Mức độ nguy hiểm càng tăng khi lớp da ẩm, bẩn, diện tích tiếp xúc với vật mang điện lớn , tiếp xúc với lớp da khôsạch thì điện áp an toàn là <40V ở nơi ẩm ướt có nhiều bụi điện áp an toàn <12V- Nhiều nước quy định điện áp an toàn từ 12 đến 36v Bút thử điện là 1 dụng cụ để kiểm tra điện áp an toàn; khi tiếpxúc với điện áp < 40 V thì bóng đèn trong bút không sáng, khi tiếp xúc với điện áp > 40 V thì bóng đèn phát sángCâu 6 Nguyên nhân của các tai nạn điện1 Do chạm vào vật mang điệnTrường hợp này xẩy ra khi tiến hành sửa chữa đường dây và thiết bị điện có điện mà chưa cắt điện, hoặc do người tavô ý chạm vào bộ phận mang điện.Do sử dụng các dụng cụ điện có vỏ bằng kim loại như: quạt, bàn ủi,…… bị hư hỏng cách điện để điện truyền ra vỏ.2 Do phóng điện :Vi phạm khoảng cách hành lang an toàn lưới điện khi đến gần đường dây cao áp, tai nạn thường xẩy ra do bị phóngđiện qua không khí gây đốt cháy cơ thể và bị giật ngã.3 Do điện áp bướcLà điện áp giữa hai chân người khi đứng gần điểm có điện thế caoPhạm vi điện áp bước tác động đến con người, các loại gia súc, gia cầm… là trong vòng bán kính 20 m kể từ tâmđiểm chạm đất.Để khắc phục chúng ta phải chụm hai chân lại hoặc nhảy cò cò một chân ra khỏi phạm vi tác động của điện áp bước.Câu 7 Các biện pháp phòng tránh tai nạn điện1 Chống chạm vào vật mang điện:Cách điện tốt giữa các phần tử mang điện và các phần tử không mang điệnChe chắn những bộ phận dễ gây nguy hiểm như cầu dao, cầu chì, các mối nối dây……Trong nhà tuyệt đối không dùng dây trần, kể cả dưới mái nhà hoặc trần nhà2Chống sự phóng điệnThực hiện biện pháp bảo đảm an toàn khi đến gần đường dây cao áp và tuân thủ các khoảng cách hành lang an toànlưới điện3 Sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điệnSử dụng các vật lót cách điện như : thảm cao su , ghế gỗ…. khi tiến hành sửa chữa điệnSử dụng các dụng cụ bảo vệ lao động như: kìm, tua vít…. Đúng tiêu chuẩn ( chuôi dụng cụ phải cách điện và có gờ caoCâu 8 : Trình bầy cấu tạo Máy Biến ÁpMBA gồm 3 bộ phận chính : bộ phận dẫn từ ( lõi thép ) dây dẫn ( dây quấn ) và vỏ bảo vệ ( vỏ máy ) Ngoài ra , máycòn có các phần cách điện, đồng hồ, bộ phận điều chỉnh, bảo vệ chuông và đèn báo …1 Lõi thép :Được chế tạo bằng thép kỹ thuật điện có nhiệm vụ làm mạch dẫn từ, đồng thời làm khung dây quấnThép kỹ thuật điện làm từ silic và hợp kim, có độ dày từ 0.3: 0.35: 0.5 mm, có lớp cách điện . Tính chất của thép kỹthuật điện còn phụ thuộc vào hàm lượng silic, nếu càng nhiều thì tổn thất càng ít nhưng rất dẽ gãy .Theo hình dáng lõi thép MBA được chia làm hai loại : kiểu lõi ( kiểu trụ ) kiểu bọc ( kiểu vỏ )112 Dây quấnDây quấn MBA thường làm bằng dây đồng , loại dây đồng mềm, có độ bền cơ học cao , dẫn điện tốtMáy biến áp có hai cuộn dây lồng vào nhau đó là dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp .Dây quấn nối với nguồn nhận năng lượng từ nguồn là dây quấn sơ cấp, dây quấn nối với phụ tải cung cấp điện cho phụtải gọi là dây quấn thứ cấpVd : Máy biến áp cảm ứng và MBA tự ngẫuMBA cảm ứng : hai dây sơ cấp và thứ cấp không được nối điện với nhau và không có phần chungMBA tự ngẫu : Hai dây quấn sơ cấp và thứ cấp nối điện với nhau và có phần chung3 Vỏ máy :Thường làm bằng kim loại để bảo vệ máy . Ngoài ra vỏ máy còn được dùng làm giá lắp đồng hồ đo, bộ chuyển mạchCâu 9: Nguyên lý làm việc của máy biến ápMBA gồm có cuộn dây sơ cấp có N 1 vòng dây, Cuộn thứ cấp có N2 vòng dây và được quấn trên cùng một lõi khép kínKhi nối dây quấn sơ cấp vào nguồn điện xoay chiều có điện áp U1 , thì xuất hiện dòng điện I1 chạy trong cuộn dây sơcấp, sẽ sinh ra trong lõi thép từ thông biến thiên. Do mạch từ khép kín nên từ thông móc vòng sang cuộn thứ cấp sinhra một sức điện động cảm ứng E2 tỷ lệ với số vòng dây N2 .Đồng thời thì từ thông biến thiên đó cũng sinh ra trong cuộn sơ cấp một sức điện động tự cảm E 1 tỷ lệ với số vòng dây N1 ,Nếu bỏ qua tổn thất về điện áp ta cóU1 ≈ E1 và U2 ≈ E2Do đó U1 / U2 ≈ E1 / E2 = N1 /N2 = KTrong đó U1 ,U2 là trị số hiệu dụng của điện áp sơ cấp và thứ cấpN1 ,N2 là số vòng dây sơ cấp và thứ cấpKhi k > 1 ( U1 > U2 ) gọi là máy giảm ápKhi k < 1 ( U1 < U2 ) gọi là máy tăng ápCâu 10 : Trình bày cách Sử dụng và bảo dưỡng MBA-Điện áp nguồn đưa vào MBA không được lớn hơn điện áp sơ cấp định mức.-Công suất tiêu thụ của phụ tải không được lớn hơn công suất định mức của MBA-Chỗ đặt máy phải khô ráo, thoáng mát, ít bụi, xa nơi có hóa chất, không để vật nặng đè lên máy.-Theo dõi thường xuyên nhiệt độ của máy-Chỉ thay đổi nấc điện áp, lau chùi máy, tháo dỡ máy khi chắc chắn đã ngắt nguồn điện vào máy.-Lắp các thiết bị bảo vệ quá tải, ngắn mạch cho máy .-Thử điện áp cho máy biến áp.Câu 11 : Cấu tạo động cơ không đồng bộ một pha?-Động cơ không đồng bộ một pha gồm hai bộ phận chính là Sato và RotoStato ( phần tĩnh ) gồm lõi thép và dây quấn- Lõi thép : Là các lá thép kỹ thuật điện được dập rãnh bên trong ghép lại với nhau thành hình trụ , phía trongcác rãnh hướng trục để đặt các dây quấn. Mỗi dây quấn gồm nhiều bối dây nối tiếp hoặc song song.- Dây quấn Stato gồm dây quấn làm việc, dây quấn khởi động và dây quấn số.- Rô to ( Phần quay ) gồm lõi thép, dây quấn và trục quay12Lõi thép gồm các lá thép kỹ thuật điện được dập thành các rãnh bên ngoài ghép lại với nhau tạo thành các rãnh hướng trục.- Dây quấn gồm nhiều khung dây nghép lại thành hình lồng sóc.Câu 12 : Trình bày Các biện pháp thay đổi tốc độ quay của quạt điện-Dùng cuộn điện kháng để điều chỉnh tốc độ-Thay đổi số vòng dây quấn stato điều chỉnh tốc độ-Dùng mạch điều khiển bán dẫn và thyritor để điều chỉnhCâu 13 : Hãy cho biết các thông số kỹ thuật , Pđm, Uđm, n đm, η đm, Cosφđm ghi trên nhãn của động cơP đm, Công suất cơ có ích trên trụcUđm, Điện áp Staton đm, Tốc độ quay của rotoη đm, Hiệu suấtCosφđm Hệ số công suấtCâu 14 : Trình bày các công việc cần làm trước khi cấp nguồn cho động cơ- Nghiên cứu lý lịch máy, trong 1 số trường hợp có thể xem biển máy để biết các thông số kỹ thuật để sử dụng cho đúng.- Kiểm tra và xiết lại ốc vít, độ trơn của rôto, độ cách điện so với vỏ, trục…- Kiểm tra bộ phận bảo vệ các phần nguy hiểm như; cánh quạt, đai truyền để an toàn cho người sử dụng.- Kiểm tra mạch bảo vệ: cầu chì, ổ cắm, áptômát…, nối đất an toàn cho người sử dụng.- Kiểm tra xem điện áp nguồn có phù hợp với điện áp của động cơ hay không.Câu 15 : Hãy gọi tên và cho biết đơn vị tính các thông số kỹ thuật sau : Sđm , U1đm , U2đm , I1đm ,I2đm, Fđm được ghi trênnhãn của máy biến ápSđm, Công suất định mức ( công suất toàn phần hay biểu kiến) Đơn vị tính là vôn - ampe (VA) hayKilô vôn amper ( KVA)U1đm là điện áp định mức dây quấn sơ cấp (đơn vị tính bằng vôn ( V ) hoặc Kilô vôn ( KV ).U2đm, là điện áp định mức dây quấn thứ cấp (đơn vị tính bằng vôn ( V ) hoặc Kilô vôn ( KV ).I1đm, là dòng điện định mức sơ cấp (đơn vị tính ampe A hoặc Kilô amper KA )I2đm, là dòng điện định mức thứ cấp (đơn vị tính ampe A hoặc Kilô amper KA )fđm tần số định mức đơn vị tính HZCâu 16 : Trình bày phương pháp nối đất bảo vệ cho thiết bị điện , kèm theo hình vẽa.+ Mục đích: Nhằm đảm bảo an toàn cho người sử dụng khi xảy ra hiện tượng “chạm vỏ”.+ Cách thực hiện:Dùng dây dẫn thật tốt, một đầu bắt bu lông thật chặt vào vỏ kim loại, đầu kia hàn vào cọc nối đất.O ADây nối đất phải bố trí để vừa tránh va chạm, vừa dễ kiểmtra.Cọc nối đất có thể làm bằng thép ống đường kính khoảng3 - 5 cm, đóng thẳng đứng, sâu cách mặt đất từ 0,5 – 1m.InItd0,5-1m2,5-3m+ Tác dụng bảo vệ; Giả sử vỏ thiết bị có điện, khi người tay trần chạm vào, dòng điện từ vỏ sẽ theo 2 đường truyền xuốngđất; qua người và qua dây nối đất.13Vì điện trở thân người lớn hơn rất nhiều lần điện trở dây nối đất nên dòng điện đi qua thân người sẽ rất nhỏ, không gâynguy hiểm cho người.Câu 17 : Trình bày phương pháp Nối trung tính bảo vệ cho thiết bị điện :+ Mục đích: Nhằm đảm bảo an toàn cho người sử dụng khi xảy ra hiện tượng“chạm vỏ”.+ Cách thực hiện:Dùng dây dẫn thật tốt, có đường kính > 0,7 đường kính dây pha để nối vỏ thiếtbị điện với dây trung tính của mạng điện.Dây trung tính+ Tác dụng bảo vệ.Khi vỏ thiết bị có điện, dây trung tính tạo thành một mạch kín có điện trở rất nhỏ làm cho dòng điện tăng cao độtngột, gây cháy nổ cầu chì cắt mạch điện.Câu 18 : Hãy gọi tên và cho biết ký hiệu của các dụng cụ đo lường điện theo đại lượng cần đoCâu 19 : Hãy gọi tên và cho biết ký hiệu của các dụng cụ đo lường điện theo nguyên lý làm việcCâu 20 : Em hãy cho biết vai trò của đo lường đối với nghề điện dân dụng ?- Nhờ dụng cụ đo lường người ta có thể xác định được trị số của các đại lượng trong mạch- Nhờ dụng cụ đo có thể phát hiện một số hư hỏng xẩy ra trong thiết bị và mạch điện- Nhờ dụng cụ đo có thể kiểm tra các thông số kỹ thuật của các thiết bị điện mới chế tạo hoặc sau khi đại tu,bảo dưỡng và sửa chữa.Câu 21 : Trên nhã của một động cơ điện một pha có ghi : 125W: 220V:50HZ:2845 vòng.phút hãy giải thích các số liệu trên- 125W Là công Suất cơ hữu ích trên trục của động cơ- 220V Là điện áp định mức của động cơ- 50HZ Là tần số dòng điện định mức của động cơ- 2845 vòng.phút Là tốc độ quay định mức của rotoCâu 22 : Trình tự thiết kế mạch điện trong nhà gồm các bước sau1. Bước 1 : Xác định mục đích yêu cầu sử dụng của mang điện2. Bước 2 : Đưa ra các phương án thiết kế & lựa chọn phương án thích3. Bước 3 : Chọn dây dẫn , thiết kế bảo vệ , đóng cắt và nguồn lấy điện của mạch điện4. Bước 4 : Lắp đặt & kiểm tra mạch điện theo mục đích thiết kế5. Bước 5 : Vận hành thử và sửa chữa những lỗi nếu có14Câu 23 : Cấu Tạo Chung Của Dụng Cụ Đo Lường.Mỗi dụng cụ đo lường có hai bộ phận chính: Cơ cấu đo và mạch đo.1/ Cơ cấu đo : gồm phần tĩnh và phần quay-Tác dụng giữa phần tĩnh và phần quay tạo mômen quay làm cho phần quay di chuyển với góc quay tỷ lệ cần đo2/ Mạch đo- Mạch đo là bộ phận nối giữa các đại lượng cần đo và cơ cấu đo- Mạch đo được tính toán để phù hợp giữa đại lượng cần đo và thang* đo của dụng cụ.Ngoài ra trong dụng cụ đo còn có :-Lò xo phản kháng để tạo mômen hãm.- Bộ phận cản dịu có tác dụng giúp cho kim nhanh chóng ổn định .-Kim chỉ thị, mặt số……..Câu 24 :sửa chữa mạng điện trong nhà1. Sự cố đứt mạch:Đứt mạch là hiện tượng mạch điện bị ngắt ở 1 vị trí nào đó làm ngưng quá trình cung cấp điện cho các đồ dùng điệnở 1 nhánh hoặc toàn bộ mạng điện.Nguyên nhân:- Nổ cầu chì- Mối nối tiếp xúc xấu- Tuột đầu dây khỏi cực bắt dây.- Đứt phần lõi dây dẫn điện.Cách kiểm tra xác định vị trí dây bị đứt.Dùng bút thử điện hoặc đồng hồ VOM để kiểm tra.2. Sự cố ngắn mạch:Xảy ra giữa 2 phần mang điện( giữa dây pha và dây trung tính).Khi ngắn mạch dòng điện tăng cao làm nổ cầu chì, hoặc kiểm tra bằng đồng hồ vạn năng bằng cách đo điện trở cách điệngiữa 2 dây dẫn.3. Sự cố rò điện:Do cách điện dây bị hỏng làm điện truyền ra vỏ, gây ra điện giật.Nguyên nhân:+ Do lớp cách điện bị ẩm. Cần sấy thiết bị.+ Do cách điện bị hỏng hoặc phần mang điện chạm vỏ. Cần bọc lại cách điện.4. Sự cố quá tải:Dòng điện sử dụng lâu dài của mạch điện vượt quá trị số cho phép của dây dẫn hoặc các thiết bị điện của mạch điệ n. Khiquá tải dây dẫn, thiết bị điện bị nóng làm cháy lớp cách điện, cháy sém đầu tiếp xúc có thể gây ngắn mạch dẫn đến hỏahoạn.Đề phòng quá tải ta cần thực hiện:-Chọn thiết bị điện đúng với điện áp, dòng điện định mức của mạng điện.-Chọn tiết diện dây chảy cầu chì đúng cỡ để có thể bảo vệ cả quá tải ngoài việc bảo vệ ngắn mạch.-Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ của các phần tử mang điện bằng cách sờ vào vỏ thiết bị của chúng. Khi phát hiệnchỗ nóng quá mức cần xử lý kịp thời.15Dành thêm cho Cấp 3 :Câu 1 :Trình bầy các bước tính toán, thiết kế MBA một pha* Gồm các bước sau :1. Xác định công suất MBA2. Tính toán mạch từ3. Tính số vòng dây của các cuộn dây4. Tính tiết diện dây quấn5. Tính diện tích cửa sổ lõi thépCâu 2 : Quy trình thực hành .Thiết kế bằng phương pháp hệ số sử dụng1. B1: Xác định độ rọi yêu cầu2. B2 : Chọn nguồn sáng3. B3: Chọn kiểu sáng4. B4: Tính quang thông tổng5. B5:Tính số đèn & số bộ đèn6. B6: Bố trí đèn & vẽ sơ đồ bố trí đènCâu 3 : Phương pháp thiết kế chiếu sáng trong nhà bằng phương pháp công suất đơn vị suất phụ tải1. P = P/s( W/m2 )2. P tổng = P . SN = P tổng /P1 bóng3.Câu 4 : Trình bầy : Một số đại lượng đo ánh sáng thông dụng .Câu 5 : Một phòng ở có công suất tổng định mức Pt = 2200W, hệ số yêu cầu Kyc = 0,8, điện áp định mức Uđm = 220V.Vậy cường độ mạch chính là bao nhiêu ?A. Isd = 9AB. Isd = 6AC. Isd = 7AD. Isd = 8ACâu 6: Có hai loại đèn: đèn sợi đốt có P = 40W và  = 430(lm), đèn ống huỳnh quang có P = 40W và  = 1720(lm) sửdụng nguồn điện xoay chiều 220V. Vậy đèn nào tiết kiệm điện năng hơ?A/. Đèn sợi đốt tiết kiệm hơn.B/. Đèn ống huỳnh quang tiết kiệm hơn.C/. Đèn ống huỳnh quang và đèn sợi đốt tiết kiệm như nhau.D/. Đèn ống huỳnh quang và đèn sợi đốt không tiết kiệm điện năngCâu 7: Cho biết công thức nào để tính công suất yêu cầu của phụ tải đối với mạng điện:A. Pyc = Pt.KycB. Pyc = Kyc .Pt/UđmC. Pyc = 2Pt.KycD. Pyc = Pt/KycCâu 8: Ký hiệu nào sau đây dùng để đo ánh sáng cơ bản :A/. ФB/. IC/. LD/. ECâu 9: Hiệu suất phát quang của một nguồn sáng được xác định bằng công thức nào dưới đâyA. Hspq = U/PB. Hspq = E/PC. Hspq = Ф /PD. Hspq = Фt/PCâu 10: Công thức nào dưới đây dùng để tính độ rọiA. E= S/ ФB. = Ф/SC. = Ф/P16

D. = P/ ФII PHẦN THỰC HÀNHBài 1: MỘT SỐ SƠ ĐỒ MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT1. Một số ký hiệu qui ước trong sơ đồ điện.STT1Ký hiệuÝ nghĩaDây dẫn điện2Mạch điện 4 dây43Nối đất4Hai dây dẫn chéo nhau5Hai dây dẫn nối nhau6Dây phân nhánh78Phích cắmỔ cắm lấy điện,Công tắc1 cực ( công tắc thường)9,Công tắc 3 cực1011Cầu chì,12Bóng đèn sợi đốt13Tắc te, con chuột đèn14Cầu dao 1 pha15Áp tômát17I. Khái niệm về sơ đồ điện.Sơ đồ điện là hình biểu diễn qui ước của mạch điện và hệ thống điện.2. Phân loại sơ đồ điện:a/ Sơ đồ nguyên lý:- Nói lên nguyên lý hoạt động của mạch điện và các thiết bị điện.- Nói lên mối lien hệ điện, không thể hiện vị trí sắp xếp, cách lắp ráp các phần tử của mạch điện.b/ Sơ đồ lắp đặt:- Thể hiện vị trí lắp đặt, cách lắp ráp các phần tử của mạch điện.- Được sử dụng khi đã dự trù vật liệu, lắp đặt, sửa chữa mạch điện và các thiết bị điện.Bài 1 : Lắp bảng điện điểu khiển một bóng đèn tròn sợi đốtLắp bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện ,1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn sợi đốt 220 V. một cấu chì bảo vệ ổ cắm1. Sơ đồ nguyên lý:2. Sơ đồ lắp đặt(đi dây):II. Thực hành lắp bảng điện:1. Chuẩn bị;- 2 cầu chì, 1 công tắc, phích cắm, 1 bóng đèn sợi đốt. một ổ cắm- Dây dẫn điện lõi nhiều sợi ; 4 mét.- Bảng gổ ván ép khổ 40 x 60 cm (1 chiếc)- Táp lô nhựa 15 x 20 cm (1 chiếc)- Ống nhựa hộp 1,2 mét.- Đinh vít 1cm ( 10 con) và 1.5 cm ( 10 con)- Cưa nhỏ, kéo, dao, tua vít, băng keo dính.Bài 2:Lắp bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện 1 công tắc điều khiển 2 bóng đèn sợi đốt 220 V mắc song song ( sáng tỏ).một cấu chì bảo vệ ổ cắma/ Sơ đồ nguyên lý.Bài 3:Lắp bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 công tắc điều khiển 2 bóng đèn sợi đốt 220 V mắc nối tiế p ( s áng mờ).một cấu chì bảo vệ ổ cắma/ Sơ đồ nguyên lý.Bài 4: Lắp bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện 2 công tắc điều khiển 2 bóng đèn sợi đốt 220 V( sáng tắt độc lậpsáng tỏ. )- một cấu chì bảo vệ ổ cắma/ Sơ đồ nguyên lý.Bài 5: Mạch đèn sáng luân phiên.Lắp bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 công tắc 2 cực, 1 ổ cắm điện 1 công tắc 3 cực ; điều khiển theo yêu cầu sau:- một cấu chì bảo vệ ổ cắm18và 1 ổ cắm lấy điện.a/ Sơ đồ nguyên lý.Bài 6: Mạch đèn sáng tỏ, sáng mờ.Lắp bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện 1 công tắc 2 cực, 1 công tắc 3 cực ; điều khiển theo yêu cầu sau:- một cấu chì bảo vệ ổ cắma/ Sơ đồ nguyên lý.Bài 7: Mạch đèn cầu thang.Lắp bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện 2công tắc 3 cực, ; điều khiển theo yêu cầu sau:- một cấu chì bảo vệ ổ cắmvà 1 ổ cắm lấy điện.a/ Sơ đồ nguyên lý.19DỰ TRÙ DỤNG CỤ VẬT TƯ HỌC THỰC HÀNHTên dụng cụ & vật tưSttĐơn vị tínhSố lượngI1Vật tưBảng gỗ ván ép ( 40 * 60 * 0.5 )cmCái12Dây điện đôi 2 x 24 Daphacom53Băng keo cách điệnCuộn14Phích cắm điệnCái15Công tắc 2 chấuCái26Công tắc 3 chấuCái27Bóng đèn tròn sợi đốt 15w , 220V không dùng bóng màuCái28Cầu chì hộpCái29Ổ cắm 4 lỗCái110Nẹp nhựa 2 phânCây111Keo dán sắtLọ112Táplô nhựa ( 16* 20 cm)Cái113Đinh vít loại loại bắt táplôCái4IIDụng Cụ1Vít bake cách điện Ø 0.3 mmCái12Kìm cách điệnCái13Lưỡi cưa sắtCái1Chú ý :Một học sinh chuẩn bị một bộ ( Vật tư, Dụng cụ như trên )Ốngnhựa20 cmĐinh vítVán ép40 x 60 cmTáp lô nhựa20Ghi chú

Từ khóa » Góc Lệch Pha Giữa Các Este Trong Các Dây Quấn Máy Biến áp Ba Pha Là